CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI hay
Chia sẻ bởi Ngọc Trúc |
Ngày 26/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI hay thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
1.Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của
a.các hạt mang điện b.các ion dương c.các ion âm d.các e tự do
2..Các hạt tải điện có thể là
a.các electron tự do b.các ion dương c.các ion âm d.Cả a,b,c
3.Theo quy ước thông thường, chiều dòng điện là chiều chuyển dịch của
a.các electron b.các proton c.các điện tích dương d.các ion dương
4.Tác dụng đặc trưng của dòng điện là
a.tác dụng nhiệt b.tác dụng từ c.tác dụng hóa d.tác dụng sinh lí
5.Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho
a.mức độ chuyển động nhanh hay chậm của các điện tích b.số hạt mang điện tích dịch chuyển trong vật dẫn nhiều hay ít
c.tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện d.khả năng chuyển động của các hạt mang điện
6.Cường độ dòng điện xác định bằng
a.số hạt mang điện qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây
b.số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian
c.điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian nào đó
d.điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian
7.Dòng điện không đổi là dòng điện
a.có chiều không thay đổi b.có cường độ không đổi
c.có chiều và cường độ không đổi d.có số hạt mang điện chuyển động không đổi
8.Vectơ mật độ dòng điện là vectơ có
a.chiều vuông góc với dòng điện, độ lớn bằng cường độ dòng điện chạy qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với dòng điện
b.chiều là chiều dòng điện, độ lớn bằng cường độ dòng điện
c.chiều vuông góc với dòng điện, độ lớn bằng cường độ dòng điện chạy qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với dòng điện
d.chiều là chiều dòng điện, độ lớn bằng cường độ dòng điện chạy qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với dòng điện
9.Trong một dây dẫn, gọi n0 là mật độ hạt tải điện, q là độ lớn điện tích, u là vận tốc trung bình của chuyển động có hướng của các hạt tải điện. Mật độ dòng điện tính theo công thức:
a.j=n0qu b. c.j=n0qu2/2 d.j=n0q2u/2
10.Nguồn điện là thiết bị dùng để:
a.tạo ra hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch b.làm nhiễm điện cho các vật
c.tạo ra điện trường xung quanh vật dẫn d.duy trì điện trường xung quanh điện tích
11.Trong nguồn điện:
a.hai cực của nguồn luôn nhiễm điện trái dấu b.lực tác dụng lên hạt tải điện bên trong nguồn không phải là lực điện
c.giữa hai cực luôn duy trì một hiệu điện thế d.Cả a,b,c đều đúng
12.Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
a.gây nhiễm điện cho các vật khác của nguồn b.sinh công của nguồn điện
c.duy trì hiệu điện thế của nguồn d.tạo ra lực điện của nguồn
13.Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện gọi là
a.suất điện động b.nguồn điện c.hiệu điện thế d.hiệu điện thế điện hóa
14.Khi cho một kim loại bất kì tiếp xúc với dung dịch điện phân (dung dịch muối, axit, bazơ) thì giữa kim loại và dung dịch điện phân xuất hiện:
a.dòng điện b.hiệu điện thế điện hóa c.các hạt tải điện mới d.lực tương tác
15.Trong các cách làm sau, cách nào có thể sử dụng để chế tạo các loại pin?
a.nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào nước nguyên chất
b.nhúng hai thanh kim loại giống nhau vào dung dịch axit.
c.nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch bazơ
d.nhúng hai thanh kim loại giống nhau vào dung dịch muối
16. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về cấu tạo của pin Lơlăngsê?
a.Cực âm là kẽm, cực dương là một thanh than b.Dung dịch điện phân là amoni clorua (NH4Cl)
c.Hỗn hợp mangan đioxit (MnO2) và graphit nén chặt bao bọc quanh cực dương có tác dụng khử cực
1.Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của
a.các hạt mang điện b.các ion dương c.các ion âm d.các e tự do
2..Các hạt tải điện có thể là
a.các electron tự do b.các ion dương c.các ion âm d.Cả a,b,c
3.Theo quy ước thông thường, chiều dòng điện là chiều chuyển dịch của
a.các electron b.các proton c.các điện tích dương d.các ion dương
4.Tác dụng đặc trưng của dòng điện là
a.tác dụng nhiệt b.tác dụng từ c.tác dụng hóa d.tác dụng sinh lí
5.Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho
a.mức độ chuyển động nhanh hay chậm của các điện tích b.số hạt mang điện tích dịch chuyển trong vật dẫn nhiều hay ít
c.tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện d.khả năng chuyển động của các hạt mang điện
6.Cường độ dòng điện xác định bằng
a.số hạt mang điện qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây
b.số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian
c.điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian nào đó
d.điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian
7.Dòng điện không đổi là dòng điện
a.có chiều không thay đổi b.có cường độ không đổi
c.có chiều và cường độ không đổi d.có số hạt mang điện chuyển động không đổi
8.Vectơ mật độ dòng điện là vectơ có
a.chiều vuông góc với dòng điện, độ lớn bằng cường độ dòng điện chạy qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với dòng điện
b.chiều là chiều dòng điện, độ lớn bằng cường độ dòng điện
c.chiều vuông góc với dòng điện, độ lớn bằng cường độ dòng điện chạy qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với dòng điện
d.chiều là chiều dòng điện, độ lớn bằng cường độ dòng điện chạy qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với dòng điện
9.Trong một dây dẫn, gọi n0 là mật độ hạt tải điện, q là độ lớn điện tích, u là vận tốc trung bình của chuyển động có hướng của các hạt tải điện. Mật độ dòng điện tính theo công thức:
a.j=n0qu b. c.j=n0qu2/2 d.j=n0q2u/2
10.Nguồn điện là thiết bị dùng để:
a.tạo ra hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch b.làm nhiễm điện cho các vật
c.tạo ra điện trường xung quanh vật dẫn d.duy trì điện trường xung quanh điện tích
11.Trong nguồn điện:
a.hai cực của nguồn luôn nhiễm điện trái dấu b.lực tác dụng lên hạt tải điện bên trong nguồn không phải là lực điện
c.giữa hai cực luôn duy trì một hiệu điện thế d.Cả a,b,c đều đúng
12.Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
a.gây nhiễm điện cho các vật khác của nguồn b.sinh công của nguồn điện
c.duy trì hiệu điện thế của nguồn d.tạo ra lực điện của nguồn
13.Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện gọi là
a.suất điện động b.nguồn điện c.hiệu điện thế d.hiệu điện thế điện hóa
14.Khi cho một kim loại bất kì tiếp xúc với dung dịch điện phân (dung dịch muối, axit, bazơ) thì giữa kim loại và dung dịch điện phân xuất hiện:
a.dòng điện b.hiệu điện thế điện hóa c.các hạt tải điện mới d.lực tương tác
15.Trong các cách làm sau, cách nào có thể sử dụng để chế tạo các loại pin?
a.nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào nước nguyên chất
b.nhúng hai thanh kim loại giống nhau vào dung dịch axit.
c.nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch bazơ
d.nhúng hai thanh kim loại giống nhau vào dung dịch muối
16. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về cấu tạo của pin Lơlăngsê?
a.Cực âm là kẽm, cực dương là một thanh than b.Dung dịch điện phân là amoni clorua (NH4Cl)
c.Hỗn hợp mangan đioxit (MnO2) và graphit nén chặt bao bọc quanh cực dương có tác dụng khử cực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)