CHƯƠNG 8 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Phi |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG 8 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức mà thông qua đó, Đảng cộng sản thực
hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với xã hội; là tổ chức chính trị thuộc kiến trúc
thượng tầng được xây dựng lên từ cơ sở vật chất, kinh tế xã hội chủ nghĩa; là
nhà nước kiểu mới thay thế nhà nước tư sản; là hình thức chuyên chính vô sản
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Là một trong những tổ chức cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, Nhà
nước xã hội chủ nghĩa thể hiện và thực hiện quyền lực của nhân dân. Chính vì
vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành
chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân; thể hiện qua
chức năng thống trị giai cấp và chức năng xã hội.
KHÁI NIỆM
ĐẶC TRƯNG
Nhà nước xã hội chủ nghĩa không phải là công cụ để đàn áp một giai cấp nào đó, mà là công
cụ thực hiện lợi ích cho những người lao động; nhưng vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó đối với nhà nước vẫn được duy trì
Nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với Nhà
nước tư sản. Cũng là công cụ của chuyên chính giai cấp, nhưng vì lợi ích của
những người lao động, tức tuyệt đại đa số nhân dân; và chuyên chính, trấn áp
đối với thiểu số những kẻ bóc lột, đi ngược lại với lợi ích của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động.
Trong khi nhấn mạnh sự cần thiết của bạo lực trấn áp, các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn coi mặt tổ chức xây dựng là đặc trưng cơ bản của
Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; là
phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ. Theo V.I.Lênin, con đường vận
động và phát triển của nó là ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân
dân, mở rộng dân chủ, nhằm lôi cuốn ngày càng đông đảo nhân dân tham gia
quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt, Ộnhà nước
không còn nguyên nghĩaỢ, nhà nước "nửa nhà nướcỢ. Sau khi cơ sở kinh tế-
xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi, thì nhà nước cũng không còn, nhà
nước Ộtự tiêu vongỢ. Đây cũng là đặc trưng nổi bật của Nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
Bản chất của bất kỳ nhà nước nào trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội (ví dụ: nhà nước dân chủ chủ nô, nhà nước quân chủ phong kiến, nhà nước dân chủ tư sản...).
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa (nhà nước chuyên chính vô sản) do đó trước hết nó mang bản chất giai cấp công nhân. Nhưng giai cấp công nhân lại là giai cấp thuộc nhân dân lao động mà ra, đại biểu phương
thức sản xuất mới, hiện đại, gắn với và đại biểu cho lợi ích của toàn thể nhân dân lao động và dân tộc, do vậy nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc (giống như bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa).
BẢN CHẤT
Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiện hai chức năng:
CHỨC NĂNG
Chức năng tổ chức, xây dựng được C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin coi là
có tính sáng tạo của Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm cải biến trật tự chủ nghĩa
tư bản và hình thành trật tự chủ nghĩa xã hội và đây là chức năng căn bản nhất
trong hai chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chức năng bạo lực trấn áp nhằm chống lại sự phản kháng của kẻ thù giai
cấp, chống lại công cuộc tổ chức, xây dựng xã hội mới của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động. Đề cập đến sự cần thiết của chức năng này, C.Mác cho
rằng bởi chính giai cấp tư sản không cần đắn đo trong việc sử dụng những
biện pháp cứng rắn nhất nhằm khôi phục lại trật tự tư bản chủ nghĩa của chúng.
Về mặt thực tiễn, nếu không nắm vững chức năng bạo lực của nhà nước xã
hội chủ nghĩa thì giai cấp công nhân có nguy cơ để mất những thành quả của
cách mạng. Ngược lại, Nhà nước xã hội chủ nghĩa nào biết nắm vững chức
năng ấy thì không những bảo vệ mà còn phát triển được những thành quả cách
mạng ấy. V.I.Lênin trong thời kỳ trực tiếp lãnh đạo quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội trong điều kiện nội chiến, đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện
cưỡng bức như là lý do tồn tại của nhà nước nhằm chuyển biến từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội
NHIỆM VỤ
Trong lĩnh vực kinh tế: để thực hiện nhiệm vụ xây dựng, nhà nước vô sản phải hoàn thành việc tước đoạt giai cấp tư sản, phát triển mạnh các lực lượng sản xuất, củng cố kỷ luật lao động mới: nâng cao năng suất lao động được xem là nhiệm vụ cơ bản
Trong lĩnh vực xã hội: phải tạo ra quan hệ xã hội mới, tạo ra những tổ chức lao động mới có khả năng phối hợp những thành tựu mới nhất của khoa học và kỹ thuật với sự tập hợp đông đảo những người lao động: cải tạo dần tầng lớp tiểu sản xuất hàng hoá thông qua một công tác tổ chức lâu dài.
Hiện nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:
KHÁI NIỆM
Chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh
tế riêng, có ngôn ngữ riêng, văn hoá có những đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ
tộc; kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và
thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó.
Chỉ cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc
gia, nên kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của
mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và
truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và
giữ nước.
Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc.
Những nguyên tắc này được trình bày rõ trong "Cương lĩnh dân tộc" của
V.I.Lênin. Cương lĩnh là cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối và chính sách
dân tộc của các Đảng cộng sản và nhà nước XHCN. Trong đó nêu ra 3 nguyên
tắc căn bản trong việc giải quyết vấn đề dân tộc:
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Các dân tộc được quyền tự quyết
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Thank You !
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức mà thông qua đó, Đảng cộng sản thực
hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với xã hội; là tổ chức chính trị thuộc kiến trúc
thượng tầng được xây dựng lên từ cơ sở vật chất, kinh tế xã hội chủ nghĩa; là
nhà nước kiểu mới thay thế nhà nước tư sản; là hình thức chuyên chính vô sản
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Là một trong những tổ chức cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, Nhà
nước xã hội chủ nghĩa thể hiện và thực hiện quyền lực của nhân dân. Chính vì
vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành
chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân; thể hiện qua
chức năng thống trị giai cấp và chức năng xã hội.
KHÁI NIỆM
ĐẶC TRƯNG
Nhà nước xã hội chủ nghĩa không phải là công cụ để đàn áp một giai cấp nào đó, mà là công
cụ thực hiện lợi ích cho những người lao động; nhưng vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó đối với nhà nước vẫn được duy trì
Nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với Nhà
nước tư sản. Cũng là công cụ của chuyên chính giai cấp, nhưng vì lợi ích của
những người lao động, tức tuyệt đại đa số nhân dân; và chuyên chính, trấn áp
đối với thiểu số những kẻ bóc lột, đi ngược lại với lợi ích của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động.
Trong khi nhấn mạnh sự cần thiết của bạo lực trấn áp, các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn coi mặt tổ chức xây dựng là đặc trưng cơ bản của
Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; là
phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ. Theo V.I.Lênin, con đường vận
động và phát triển của nó là ngày càng hoàn thiện các hình thức đại diện nhân
dân, mở rộng dân chủ, nhằm lôi cuốn ngày càng đông đảo nhân dân tham gia
quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt, Ộnhà nước
không còn nguyên nghĩaỢ, nhà nước "nửa nhà nướcỢ. Sau khi cơ sở kinh tế-
xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi, thì nhà nước cũng không còn, nhà
nước Ộtự tiêu vongỢ. Đây cũng là đặc trưng nổi bật của Nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
Bản chất của bất kỳ nhà nước nào trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội (ví dụ: nhà nước dân chủ chủ nô, nhà nước quân chủ phong kiến, nhà nước dân chủ tư sản...).
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa (nhà nước chuyên chính vô sản) do đó trước hết nó mang bản chất giai cấp công nhân. Nhưng giai cấp công nhân lại là giai cấp thuộc nhân dân lao động mà ra, đại biểu phương
thức sản xuất mới, hiện đại, gắn với và đại biểu cho lợi ích của toàn thể nhân dân lao động và dân tộc, do vậy nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc (giống như bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa).
BẢN CHẤT
Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiện hai chức năng:
CHỨC NĂNG
Chức năng tổ chức, xây dựng được C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin coi là
có tính sáng tạo của Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm cải biến trật tự chủ nghĩa
tư bản và hình thành trật tự chủ nghĩa xã hội và đây là chức năng căn bản nhất
trong hai chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chức năng bạo lực trấn áp nhằm chống lại sự phản kháng của kẻ thù giai
cấp, chống lại công cuộc tổ chức, xây dựng xã hội mới của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động. Đề cập đến sự cần thiết của chức năng này, C.Mác cho
rằng bởi chính giai cấp tư sản không cần đắn đo trong việc sử dụng những
biện pháp cứng rắn nhất nhằm khôi phục lại trật tự tư bản chủ nghĩa của chúng.
Về mặt thực tiễn, nếu không nắm vững chức năng bạo lực của nhà nước xã
hội chủ nghĩa thì giai cấp công nhân có nguy cơ để mất những thành quả của
cách mạng. Ngược lại, Nhà nước xã hội chủ nghĩa nào biết nắm vững chức
năng ấy thì không những bảo vệ mà còn phát triển được những thành quả cách
mạng ấy. V.I.Lênin trong thời kỳ trực tiếp lãnh đạo quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội trong điều kiện nội chiến, đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện
cưỡng bức như là lý do tồn tại của nhà nước nhằm chuyển biến từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội
NHIỆM VỤ
Trong lĩnh vực kinh tế: để thực hiện nhiệm vụ xây dựng, nhà nước vô sản phải hoàn thành việc tước đoạt giai cấp tư sản, phát triển mạnh các lực lượng sản xuất, củng cố kỷ luật lao động mới: nâng cao năng suất lao động được xem là nhiệm vụ cơ bản
Trong lĩnh vực xã hội: phải tạo ra quan hệ xã hội mới, tạo ra những tổ chức lao động mới có khả năng phối hợp những thành tựu mới nhất của khoa học và kỹ thuật với sự tập hợp đông đảo những người lao động: cải tạo dần tầng lớp tiểu sản xuất hàng hoá thông qua một công tác tổ chức lâu dài.
Hiện nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:
KHÁI NIỆM
Chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh
tế riêng, có ngôn ngữ riêng, văn hoá có những đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ
tộc; kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và
thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó.
Chỉ cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc
gia, nên kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của
mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và
truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và
giữ nước.
Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc.
Những nguyên tắc này được trình bày rõ trong "Cương lĩnh dân tộc" của
V.I.Lênin. Cương lĩnh là cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối và chính sách
dân tộc của các Đảng cộng sản và nhà nước XHCN. Trong đó nêu ra 3 nguyên
tắc căn bản trong việc giải quyết vấn đề dân tộc:
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Các dân tộc được quyền tự quyết
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoàng Phi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)