CHƯƠNG 5. KỸ THUẬT TRỒNG LÚA

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Thơ | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG 5. KỸ THUẬT TRỒNG LÚA thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

HỌC PHẦN:KỸ THUẬT TRỒNG LÚA
CHƯƠNG 5: KĨ THUẬT TRỒNG LÚA
CHƯƠNG 5: KĨ THUẬT TRỒNG LÚA
(Phòng trừ sâu bệnh hại lúa)
2.6 Phòng trừ sâu bệnh hại lúa
a. Các loại bệnh hại lúa
- Bệnh đạo ôn
- Bệnh khô vằn
- Bệnh bạc lá
- Bệnh đốm sọc vi khuẩn
- Bẹnh đốm nâu
- Bệnh hoa cúc
Bệnh đạo ôn
Bệnh hại trên cổ bông
Bệnh đạo ôn
Vết bệnh mới trên lá
Bệnh hại trên đốt thân              
Bệnh đạo ôn
Do nấm Piricularia oryzae. Lây lan bằng bào tử, Gây hại nặng làm lá và bông lúa chết lụi.
Bón phân cân đối, thừa đạm thời tiết ẩm , âm u, nhiệt độ dưới 260C là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển.

Phòng trừ bằng cách:

● Sử dụng các giống lúa kháng bệnh đạo ôn như: IR1820, IR17494, OM3536, OM2517, C70, C71, ITA212... Đối với các giống nhiễm, cần xử lý hạt giống trước khi ngâm ủ bằng cách ngâm hạt giống trong nước có nhiệt độ 54oC trong 10 phút hoặc sau khi ngâm giống, vớt để ráo nước, phun thuốc Rovral 50WP hay Copper B-WP rồi sau đó ủ giống như bình thường.
Phòng trừ bằng cách
● Không dùng hạt giống ở những ruộng bị nhiễm bệnh. Bón phân cân đối NPK. Không nên bón đạm tập trung vào trước thời kỳ cuối đẻ nhánh, làm đòng và trước và sau trỗ. Khi cây lúa bị bệnh, tuyệt đối không bón đạm, giữ nước xâm xấp, cắt tỉa bỏ những lá bị bệnh đem đốt.
● Dùng có loại thuốc: New Hinosan 30EC, Kitazin 50EC, Kasai 21,2%, Fujione 40EC, Beam 75WP, Trizol 20WP hoặc 75WP, Rabcide 30WP...
Bệnh khô vằn

Bệnh khô vằn
làm bẹ và lá bị tổn thương, nặng thì lá lúa bị chết. Bệnh do nấm Rhizoctonia solani, lây lan bằng sợi nấm. Sợi nấm trôi nổi trong nước bám vào cây lúa để gây bệnh
Bệnh khô vằn
Phòng trừ bằng cách:
● Làm vệ sinh đồng ruộng, thu gom sạch tàn dư cây bệnh từ vụ trước. Cày bừa, xới đất kỹ để chôn vùi hạch nấm, hạn chế sức sống của chúng.
● Không dùng hạt giống ở những ruộng bị nhiễm bệnh. Cấy lúa dày vừa phải, bón cân đối NPK, phân chuồng trước khi bón phải được ủ hoai mục.
● Dùng có loại thuốc: Validacin 3SL, 5L, 5SP; Vacocin 3SL; Anlicin 5SP, 5SL; Anvil 5-10EC; Tilt-supe 300ND; Carbendazim 50WP..
Bệnh bạc lá

Ruộng lúa bị cháy do bệnh bạc lá
Bệnh bạc lá
Làm lá lúa chết, xuất hiện vào giai đoạn lúc có đòng đến vào chắc ảnh hưởng đến năng suất. Do vi khuẩn Xanthomonas oryzae, vi khuẩn lây lan qua vết thương cơ giới.
Bệnh rất nguy hiểm ở vụ mùa khi thời tiết nóng bức, có gió bão gây tổn thương lá lúa.
Bệnh đốm nâu
Bệnh đốm nâu
Nhiều vết đốm nhỏ trên lá. Gây hại nặng trên mạ thiếu dinh dưỡng. Bệnh do nấm Bipolaris oryzae, lây lan bằng bào tử.
Bệnh hoa cúc
Bệnh hoa cúc
Gây hại trên hạt ở giai đoạn chín sữa đến chín sáp. Hạt bị phồng to, chuyển sang nâu đen và sang vàng.

Bệnh phát triển trong điều kiện khí hậu mát mẻ trên các giống nhiễm, trổ muộn do nấm Ustilaginoidea virens gây ra.
Bệnh hoa cúc
Phòng trừ bằng cách:
● Tuyệt đối không sử dụng hạt giống ở những ruộng bị bệnh. Trước khi ngâm ủ giống, xử lý hạt giống bằng nước có nhiệt độ 54oC trong vòng 15 phút, sau đó ngâm ủ bình thường.

● Vệ sinh đồng ruộng, phơi ải, ngâm dầm để tiêu diệt bào từ và hạch nấm. Không cấy, sạ lúa quá dầy. Chăm sóc hợp lý cho quần thể lúa khoẻ để tăng khả năng chống bệnh. Bón phân cân đối NPK và bón theo tiêu chí “nặng đầu, nhẹ cuối”.
Phòng trừ bằng cách:

● Có thể phun thuốc trừ nấm vài ngày trước và sau khi lúa trỗ bằng các loại thuốc Diboxylin 2SL, Rovral 50WP, Tilral 500WP và một số thuốc trừ bệnh nhóm gốc đồng như Bordeaux, Copper Zine...
b. Biện pháp phòng trừ bệnh hại lúa
- Sử dụng giống chống bệnh
- Bón phân cân đối và đúng thời kỳ
- Tránh các đợt phát tán ồ ạt của ký sinh
- Luân canh
- Dùng thuốc hỗ trợ
c. Các loại sâu hại lúa
Sâu đục thân
Sâu đục thân
Sâu đục thân
Sâu đục thân
làm héo nõn, chết nhánh, gây bông bạc ảnh hưởng tới năng suất. Có nhiều loài: sâu đục thân bướm 2 chấm, sâu đục thân năm vạch đầu nâu,....
Bọ rầy
Trứng rầy nâu           
          Rầy nâu non
 

Rầy nâu trưởng thành cánh dài     
Rầy nâu trưởng thành cánh ngắn
Rầy tuổi 1
Rầy tuổi 2
Rầy tuổi 3
Rầy tuổi 4
Rầy tuổi 5
Vòng đời rầy nâu
Ruộng lúa bị cháy rầy nâu
Bọ rầy
Gồm nhiều loại rầy tồn tại và phá hoại trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây. Thường gặp: rầy nâu (Nilaparvata lugens), rầy lưng trắng,....
Sâu cuốn lá
Bọ xít
Bọ xít
Hút dịch cây lúa và hạt lúa non. Phổ biến là bọ sít dài và bọ sít sừng phá hại mạnh nhất ở các trà lúa sớm hoặc trổ muộn làm hạt lép không vào chắc được
Bọ trĩ (Bù lạch)
Bọ trĩ non - Bọ trĩ trưởng thành
Bọ trĩ
Chích hút dịch lá non cây mạ, lúa gieo thẳng vá cây lúa mới cấy làm cây lúa còi cọc, bị hại nặng, lúa sẽ chết lụi
Sâu năn
Sâu trưởng thành
Trứng
Dảnh lúa bị biến dạng
Sâu năn
Ròi của sâu năn hại đỉnh sinh trưởng làm cho bẹ lá biến dạng thành hình cong hành. Sâu chỉ phá các nhánh non nên hại nặng trên mạ và lúa mới cấy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)