Chương 5 hóa

Chia sẻ bởi Đỗ Đức Toàn | Ngày 19/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: chương 5 hóa thuộc Tiếng Anh 9

Nội dung tài liệu:

Chương 5. ĐạI CƯƠNG Về KIM LOạI
I. Kiến thức trọng tâm
a) Tính chất chung của kim loại
– Ôn lại phần liên kết kim loại và 3 kiểu mạng tinh thể kim loại (lớp 10).
– Kim loại chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học :
M ( Mn+ + ne
b) Pin điện hóa
Hiểu rõ quá trình oxi hóa - khử xảy ra tại các điện cực trong pin điện hóa.
c) Thế điện cực chuẩn và dãy điện hóa
- Từ thế điện cực hiđro chuẩn :  = 0,00 V ( Giá trị thế điện cực chuẩn các kim loại .
Dãy điện hóa chuẩn theo chiều Eo tăng dần :
Tính oxi hóa tăng dần
Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+
-----------------------------------------------(axit)-----------------------
Mg Al Mn Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Fe2+ Ag Au
Tính khử giảm dần
- ý nghĩa dãy điện hóa : cation trong cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn có thể oxi hóa kim loại trong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn.
Trong các chất đangxét: Chất oxi hoá mạnh nhất oxi hoá chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn (quy tắc ().



– Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa :

( Cách nhớ : lấy Eo có giá trị lớn trừ cho Eo có giá trị nhỏ ( Eo pin > 0)
c) Ăn mòn kim loại
Phân biệt :
– Ăn mòn hóa học : không phát sinh dòng điện.
– Ăn mòn điện hóa học : phát sinh dòng điện.
+ Điều kiện để có ăn mòn điện hóa.
+ Cơ chế ăn mòn điện hóa.
Cách chống ăn mòn kim loại : bảo vệ bề mặt và bảo vệ điện hóa.
e) Điện phân
Nắm vững thứ tự oxi hóa - khử tại các điện cực :
– Khả năng nhận electron tăng dần tại catot :
K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+
– Khả năng nhường electron tăng dần tại anot :
         anot tan
Chú ý :
+ Trong dung dịch nước, các ion gốc axit có oxi không bị điện phân.
+ Nếu anot làm bằng các kim loại (trừ Pt) thì kim loại làm anot nhường electron (điện phân anot tan).
+ Phân biệt dấu các điện cực :
Bình điện phân : catot là cực – ; anot là cực +
Trong pin điện hóa : catot là cực + ; anot là cực –
Vận dụng công thức :  để tính khối lượng chất sinh ra tại các điện cực.
f) Điều chế kim loại
Chọn phương pháp điều chế kim loại thích hợp
K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb Cu Hg Ag Hg Pt Au

Điện phân nóng chảy Nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân dung dịch
Kĩ năng
– Nắm vững các phương pháp giải bài tập kim loại như : phân tử khối trung bình, định luật bảo toàn electron ...
– Tính suất điện động của pin điện hóa.
– áp dụng quy tắc ( để xét chiều và thứ tự của phản ứng oxi hóa - khử.
– Giải các bài tập điện phân.
II. Bài tập áp dụng
A. Trắc nghiệm khách quan
1. Các kim loại trong dãy nào sau đây có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường ?
A. Na, Ca, Li, Ba B. Na, Ca, Be, Li
C. Na, Ca, Mg, Be D. Na, Be, Li, Ba
2. Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Các kim loại đều có số electron lớp ngoài cùng ( 4.
B. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
C. Các nguyên tố có 1, 2 3 electron đều là các kim loại.
D. Các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA (không kể hiđro) đều là kim loại.
3. Kim loại dẫn được điện là nhờ có
A. các ion dương kim loại và electron.
B. cấu tạo mạng tinh thể kim loại.
C. các electron tự do.
D. các ion dương và ion âm.
4. Từ các cặp oxi hoá - khử sau : Zn2+/Zn, Mg2+/Mg, Cu2+/Cu và Ag+/Ag, số pin điện hoá có thể lập được tối đa là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
5. Điện phân là quá trình
A. oxi hóa và khử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Đức Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)