Chương 4 Sự hô hấp ở người (Giải phẫu người)

Chia sẻ bởi Vũ Thủy | Ngày 18/03/2024 | 4

Chia sẻ tài liệu: Chương 4 Sự hô hấp ở người (Giải phẫu người) thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI
MỤC LỤC
Chương 1. Cấu tạo chung của cơ thể người
Chương 2. Máu và bạch huyết
Chương 3. Hệ tuần hoàn
Chương 4. Hệ hô hấp
Chương 5.Hệ tiêu hóa
Chương 6. Trao đổi chất và năng lương
Chương 7. Hệ tiết niệu và sinh dục
Chương 8. Sinh lý nội tiết
Chương 9. Sinh lý hệ vận động
1. CẤU TẠO HỆ HÔ HẤP
2. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG
2.1. Động tác thở
2.2. Trao đổi khí ở phổi và mô
2.3. Vận chuyển khí O2 và CO2 trong máu
3. DUNG TÍCH SỐNG
4. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
5. VỆ SINH HÔ HẤP VÀ HÔ HẤP NHÂN TẠO
CHƯƠNG 4. HỆ HÔ HẤP
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Mô tả được cơ chế hoạt động của hệ hô hấp gồm động tác thở (hít vào và thở ra); sự trao đổi khí ở phổi và mô; sự vận chuyển khí O2 và CO2 trong máu.
Giải thích được các khái niệm liên quan tới dung tích sống.
Giải thích được sự phù hợp giữa cấu tạo hệ hô hấp với hoạt động hô hấp và cơ thể.
Hô hấp là sự trao đổi khí liên tục giữa cơ thể sống với môi trường xung quanh.
Khái niệm
Động vật có xương sống và người, cơ quan hô hấp hình thành từ ống tiêu hóa sơ cấp
NGUỒN GỐC
CẤU TẠO CƠ QUAN HÔ HẤP Ở NGƯỜI
Khoang mũi
Cấu tạo cơ quan hô hấp ở người
Thanh quản
Cấu tạo cơ quan hô hấp ở người
Khí quản và phế quản
Phổi
Hình chóp, gồm 2 lá, phổi trái bé hơn phổi phải (10/11), mỗi lá năng khoảng 400g. Được bọc kín bởi màng sơ: lá tạng (sát mặt phổi), lá thành (lát mặt trong của lồng ngực). Giữa 2 lá là khoan gian màng có dịch trơn.
Chức năng: Phổi là cơ quan chính của hệ hô hấp; là nơi trao đổi khí giữa máu và không khí.

Cấu tạo cơ quan hô hấp ở người
1. Khí quản 2. Phế quản chính
3. Đáy phổi 4. Khe chếch
5. Khe ngang
Phổi
1: Khí quản. 2: Động mạch. 3:Tĩnh mạch. 4: Ống phế nang.
5: Phế nang. 6: Khuyết tim phổi trái. 7: Mao quản. 8: Phế quản tam cấp.
9: Phế quản thứ cấp. 10: Phế quản sơ cấp. 11: Thanh quản.
2.1. Sự thông khí ở phôi

Các loại cơ tham gia vào động tác thở
Hoạt động của động tác hít vào và thở ra
Kết quả của hoạt động này
Chủ động hay bị động
Hít vào: tăng kích thước của lồng ngực trước - sau, trên - dưới, trái - phải.
Hít vào bình thường: cơ hoành, cơ liên sườn.
2.1.1. Động tác hít vào
2.1.1. Động tác hít vào

Hít vào gắng sức: Hít vào cố sức: cơ ức - đòn - chũm, cơ răng cưa lớn, cơ ngực lớn, cơ ngực bé.
2.2.1. Động tác thở ra

Thở ra bình thường: Các cơ hít vào giãn ra, lồng ngực trở lại bình thường.
Thở ra cố sức: cơ răng cưa bé trước sau, cơ tam giác của xương ức, cơ vuông thắt lưng, các cơ thành bụng.

2.1.3. Nhịp thở
Nhịp thở = số lần thở/phút
https://www.youtube.com/watch?v=lr5dDmTASos
Thành lồng ngực có tính đàn hồi
Áp lực âm
So sánh sự hít vào và sự thở ra
Sự liên quan giữa lồng ngực và phổi
Cơ chế: khuếch tán
O2 (phế nang)  máu và CO2 (máu)  phế nang.
2.2. Sự trao đổi khí ở phổi và mô
2.2.1. Sự trao đổi khí ở phổi
O2 sẽ từ máu vào mô và ngược lại CO2 đi từ mô vào máu

2.2.2. Sự trao đổi khí ở mô
Với O2: Dạng hòa tan, dạng kết hợp với Hb

Hb + O2  HbO2 (mao mạch phổi)  O2 + Hb (mao mạch mô)


Với CO2: Dạng hòa tan, dạng kết hợp (Hb, nước)

Hb + CO2  HbCO2 (mao mạch mô)  CO2 + Hb (mao mạch phổi)




2.3. Vận chuyển khí O2 và CO2 trong máu
Nghèo O2

Giàu O2
Nghèo CO2

Giàu CO2
- Khí lưu thông: mỗi lần hít vào hay thở ra: 0.5 lít.
Khí dự trữ thở ra: thở ra cố sức: 1,5 lít.
Khí dự trữ hít vào: hít vào cố sức: 2,5 lít
- Khí cặn: thể tích còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức

3. Dung tích sống (VC)
3. Dung tích sống
=> DUNG TÍCH SỐNG: khí lưu thông + khí dự trữ thở ra + khí dự trữ hít vào
=> TỔNG DUNG LƯỢNG PHỔI: DUNG TÍCH SỐNG + khí cặn
Bảo vệ đường hô hấp bằng cách nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)