Chương 3 - những nguyên lý cơ bản

Chia sẻ bởi Lê Thị Chung | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: chương 3 - những nguyên lý cơ bản thuộc Triết học

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ
QUY LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội
Sản xuất vật chất
Sản xuất tinh thần
Sản xuất ra bản thân con người
Bất cứ 1 quá trình sản xuất vật chất nào cũng được tiến hành với mục đích nhất định và được tiến hành theo những cách xác định = phương thức sản xuất
Vai trò của sản xuất vật chất
“…tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đó là tiền đề của mọi lịch sử, đó là: người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể “làm ra lịch sử”. Nhưng muốn sống được thì trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và một vài thứ khác nữa…”
Để con người và xã hội tồn tại được, con người cần phải sản xuất ra ccvc để con người sinh tồn và xã hội phát triển. Vì vật sản xuất ccvc cực kỳ quan trọng
PTSX
LLSX
QHSX
HTKTXH
XH
Người
lao
động
Tư liệu
Sản
xuất
CCLĐ
PTLĐ
ĐTLĐ
QHSX
VỀ SỞ
HỮU
ĐỐI
VỚI
TLSX
QHSX
VỀ
TCQL

PCLĐ
XH
QHSX
VỀ PP
SẢN
PHẨM

HỘI
CON NGƯỜI & TỰ NHIÊN
MẶT TỰ NHIÊN
CON NGƯỜI & CON NGƯỜI
MẶT XÃ HỘI
Là cách thức mà con người tiến hành quá trình sản xuất trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định
CN
TN
TN
TN
AI ?
AI ?
AI ?
CN
CN
CN
PTSX
LLSX
QHSX
Người
lao
động
Tư liệu
Sản
xuất
CCLĐ
PTLĐ
ĐTLĐ
QHSX
VỀ SỞ
HỮU
ĐỐI
VỚI
TLSX
QHSX
VỀ
TCQL

PCLĐ
XH
QHSX
VỀ PP
SẢN
PHẨM

HỘI
Quyết định
Tác động trở lại
TÍNH CHẤT

TRÌNH ĐỘ
QHSX
PHÙ HỢP
TÍNH
CHẤT

NHÂN

HỘI
TRÌNH ĐỘ
THẤP
CAO
2. QUY LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX
PTSX
LLSX
QHSX
Người
lao
động
Tư liệu
Sản
xuất
CCLĐ
QHSX
VỀ SỞ
HỮU
ĐỐI
VỚI
TLSX
QHSX
VỀ
TCQL

PCLĐ
XH
QHSX
VỀ PP
SẢN
PHẨM

HỘI
Quyết định
Tác động trở lại
ĐỘNG,
CÁCH MẠNG
TĨNH,
BẢO THỦ
2. QUY LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX
II. BỆN CHỨNG CỦA CSHT VÀ KTTT
HTKTXH
PTSX
LLSX
QHSX
KCKT
CSHT
KTTT
QHSX THỐNG TRỊ
QHSX TÀN DƯ
QHSX MẦM MỐNG
Quan trọng nhất
KTTT là hệ thống các quan điểm (chính trị, pháp quyền, tôn giáo…) và các thiết chế tương ứng (nhà nước, giáo hội…)
Quyết định KTTT
Tác động trở lại CSHT
III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI
VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
TỒN TẠI XÃ HỘI
Điều kiện tự nhiên- hoàn cảnh địa lý
Dân số
PTSX
là yếu tố quyết định của nền tảng xã hội
Ý THỨC XÃ HỘI
TÂM LÝ XÃ HỘI
Ý thức đời thường
HỆ TƯ TƯỞNG
Ý thức lý luận
IV. PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
HA
XHA
LA
QA
KA
CA
LA B
QA B
CA B
KA B
HA
HB
XHA
XHB
HTKT –XH thay đổi
Xã hội thay đổi
Thay đổi
Thay đổi
Thay đổi
Thay đổi
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
PTSX
LLSX
QHSX
Người lao động
TLSX
QH sở hữu TLSX
Giai cấp công nhân
Giai cấp tư sản
Giai cấp bóc lột
Giai cấp bị bóc lột
HTKTXH này
HTKTXH khác
XH này
XH khác cao hơn
Lịch sử loài người tiến thêm 1 bước
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
Định nghĩa: Con người là một thực thể sinh học – xã hội
Bản chất của con người: “bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội”
Con người: được sinh ra
Bản chất con người: được sinh thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)