Chuong 2 - tong quat
Chia sẻ bởi Người Đẹp |
Ngày 29/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: chuong 2 - tong quat thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MÁY TÍNH
PHÂN LOẠI
thế hệ 1: (1945 – 1958):
Máy ENIAC được xem là máy tính điện tử đầu tiên
Công nghệ đèn chân không
sử dụng hệ thập phân
Chương trình điều khiển bằng công tắc
Mô hình Von Neumann:
Chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ
Là nền tảng cho các máy tính ngày nay.
Dữ liệu và lệnh được lưu trữ trong bộ nhớ
thế hệ 2 (1958 – 1964)
Công nhệ bán dẫn
Transistors
Ngôn ngữ cấp cao
xử lý dấu chấm động.
thế hệ 3 (1964 – 1974)
Mạch tích hợp
bộ nhớ bán dẫn
Thế hệ 4 (1974 -1990)
Công nghệ VLSI (very large scale integration)
xử lý song song
hệ điều hành đa xử lý, trình biên dịch và môi trường
Thế hệ 5 (1990-)
Công nghệ mật độ và tốc độ cao
Công nghệ siêu luồng
Mạng truyền thông, trí tuệ nhân tạo
What is a computer?
Xử lý dữ liệu
Lưu trữ dữ liệu
Di chuyển dữ liệu giữa máy tính và thế giới ngoài,
Điều khiển các tác vụ trên.
Nguyên lý Von Neumann
Thực hiện tuần tự các lệnh trong chương trình
Bộ nhớ xem như kho dữ liệu
Cấu trúc
Computer
Main
Memory
Input
Output
Systems
Interconnection
Peripherals
Communication
lines
Central
Processing
Unit
Computer
Khối xuất/nhập
Thiết bị nhập:
Nhập thông tin từ bên ngoài vào máy tính
Bàn phím, scanner, mouse, canera…
Thiết bị xuất:
Xuất thông tin sau kho được máy tính xử lý.
Màn hình, máy in, máy vẽ…
Khối xử lý trung tâm
Central Processing Unit –CPU.
Điều khiển tất cả các thiết bị khác.
Chi phối mọi hoạt động của máy tính
Khối lưu trữ
Khối nhớ trong (RAM, ROM):
Làm việc trực tiếp với CPU
ROM: (Read Only Memory)
Vi mạch được ghi sẵn chương trình
chỉ đọc, không thể sửa đổi.
Dung lượng nhỏ
Thông tin tồn tại khi mất điện
Chương trình trong ROM gọi là phần dẻo (firmware)
RAM (Random Access Memory)
Truy cập ngẫu nhiên
Lưu trữ thông tin tạm thời
Ghi, xoá , thay đổi nội dung
Dung lượng lớn
Thông tin sẽ mất khi mất điện
Khối nhớ ngoài:
Thiết bị lưu thông tin dài: ổ cứng, ổ mềm, CDROM…
Sức chứa vô hạn.
Thông tin không bị mất khi mất điện
Thông tin được nạp vào bộ ngớ chính khi xử lý.
Truy cập tuần tự tốc độ chậm
Phần cứng (Hardware)
Phần mềm (Software)
Phần mềm cơn bản
Phần mềm ứng dụng
Các yếu tố của HTMT
Performance Evaluation
High-Level
Languages
Algorithms &
Data Structure
Computing
Problems
Programming
Complie,Load
Các thành phần của hệ thống:
Hoäp maùy (Case)
Laø moät khung ñeå gaén bo maïch chính , nguoàn cung caáp naêng löôïng , caùc oå ñóa caùc card chuyeån ñoåi vaø baát cöù thaønh phaàn naøo khaùc trong heä thoáng
Nguồn cung cấp năng lượng (Power supply)
Là nguồn nuôi mỗi thành phần riêng trong máy tính
Bo mạch chính (Motherboard)
Là bộ phận cốt lõi của hệ thống . Mọi thứ đều được nối với nó và nó kiểm soát mọi thứ trong hệ thống
Bộ xử lí (Processor /CPU)
Được xem như động cơ của máy tính , còn được gọi là CPU
Bộ nhớ (Memory)
Thường được gọi là Ram . Là bộ nhớ chính, lưu trữ tất cả chương trình và dữ liệu mà bộ xử lí sử dụng tại một khoảng thời gian qui định
Thiết bị Lưu trữ (storage devices)
Là bộ nhớ ngoài , lưu trữ các chương trình và dữ liệu
Card video (Adapter card)
Điều khiển thông tin nhình thấy trên màn hình
Màn hình (Display device)
Cổng và dây nối (Ports and cables)
Liên kết với các thiết bị ngoại vi, nối kết các thành phần khác với bo mạch chính
PHÂN LOẠI
thế hệ 1: (1945 – 1958):
Máy ENIAC được xem là máy tính điện tử đầu tiên
Công nghệ đèn chân không
sử dụng hệ thập phân
Chương trình điều khiển bằng công tắc
Mô hình Von Neumann:
Chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ
Là nền tảng cho các máy tính ngày nay.
Dữ liệu và lệnh được lưu trữ trong bộ nhớ
thế hệ 2 (1958 – 1964)
Công nhệ bán dẫn
Transistors
Ngôn ngữ cấp cao
xử lý dấu chấm động.
thế hệ 3 (1964 – 1974)
Mạch tích hợp
bộ nhớ bán dẫn
Thế hệ 4 (1974 -1990)
Công nghệ VLSI (very large scale integration)
xử lý song song
hệ điều hành đa xử lý, trình biên dịch và môi trường
Thế hệ 5 (1990-)
Công nghệ mật độ và tốc độ cao
Công nghệ siêu luồng
Mạng truyền thông, trí tuệ nhân tạo
What is a computer?
Xử lý dữ liệu
Lưu trữ dữ liệu
Di chuyển dữ liệu giữa máy tính và thế giới ngoài,
Điều khiển các tác vụ trên.
Nguyên lý Von Neumann
Thực hiện tuần tự các lệnh trong chương trình
Bộ nhớ xem như kho dữ liệu
Cấu trúc
Computer
Main
Memory
Input
Output
Systems
Interconnection
Peripherals
Communication
lines
Central
Processing
Unit
Computer
Khối xuất/nhập
Thiết bị nhập:
Nhập thông tin từ bên ngoài vào máy tính
Bàn phím, scanner, mouse, canera…
Thiết bị xuất:
Xuất thông tin sau kho được máy tính xử lý.
Màn hình, máy in, máy vẽ…
Khối xử lý trung tâm
Central Processing Unit –CPU.
Điều khiển tất cả các thiết bị khác.
Chi phối mọi hoạt động của máy tính
Khối lưu trữ
Khối nhớ trong (RAM, ROM):
Làm việc trực tiếp với CPU
ROM: (Read Only Memory)
Vi mạch được ghi sẵn chương trình
chỉ đọc, không thể sửa đổi.
Dung lượng nhỏ
Thông tin tồn tại khi mất điện
Chương trình trong ROM gọi là phần dẻo (firmware)
RAM (Random Access Memory)
Truy cập ngẫu nhiên
Lưu trữ thông tin tạm thời
Ghi, xoá , thay đổi nội dung
Dung lượng lớn
Thông tin sẽ mất khi mất điện
Khối nhớ ngoài:
Thiết bị lưu thông tin dài: ổ cứng, ổ mềm, CDROM…
Sức chứa vô hạn.
Thông tin không bị mất khi mất điện
Thông tin được nạp vào bộ ngớ chính khi xử lý.
Truy cập tuần tự tốc độ chậm
Phần cứng (Hardware)
Phần mềm (Software)
Phần mềm cơn bản
Phần mềm ứng dụng
Các yếu tố của HTMT
Performance Evaluation
High-Level
Languages
Algorithms &
Data Structure
Computing
Problems
Programming
Complie,Load
Các thành phần của hệ thống:
Hoäp maùy (Case)
Laø moät khung ñeå gaén bo maïch chính , nguoàn cung caáp naêng löôïng , caùc oå ñóa caùc card chuyeån ñoåi vaø baát cöù thaønh phaàn naøo khaùc trong heä thoáng
Nguồn cung cấp năng lượng (Power supply)
Là nguồn nuôi mỗi thành phần riêng trong máy tính
Bo mạch chính (Motherboard)
Là bộ phận cốt lõi của hệ thống . Mọi thứ đều được nối với nó và nó kiểm soát mọi thứ trong hệ thống
Bộ xử lí (Processor /CPU)
Được xem như động cơ của máy tính , còn được gọi là CPU
Bộ nhớ (Memory)
Thường được gọi là Ram . Là bộ nhớ chính, lưu trữ tất cả chương trình và dữ liệu mà bộ xử lí sử dụng tại một khoảng thời gian qui định
Thiết bị Lưu trữ (storage devices)
Là bộ nhớ ngoài , lưu trữ các chương trình và dữ liệu
Card video (Adapter card)
Điều khiển thông tin nhình thấy trên màn hình
Màn hình (Display device)
Cổng và dây nối (Ports and cables)
Liên kết với các thiết bị ngoại vi, nối kết các thành phần khác với bo mạch chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Người Đẹp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)