Chương 2-TKGQ

Chia sẻ bởi Dien Tuyet | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: chương 2-TKGQ thuộc Hóa học

Nội dung tài liệu:

SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
TRƯỜNG CDSP SÓC TRĂNG
KHOA T? NHI�N
T? SINH
GV Di?n Hu?nh Ng?c Tuy?t
H?C PH?N
SINH LÍ HỌC TRẺ EM
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
CHỦ ĐỀ 2
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM (10t)
SINH LÍ HỌC TRẺ EM
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Thực hiện
Nhiệm vụ 1,2,3/tr21
Nhiệm vụ 2,3,4/tr25
Nhiệm vụ 2,3,4,5/tr32,tr39
Trả lời câu hỏi
Câu 2,3/tr21
Câu 2/tr32
Câu 1,2,3/tr39
Yêu cầu
Thực hiện nhiệm vụ trong 15’
Tìm hiểu để trả lời câu hỏi trong 15’
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Các thành phần của hệ thần kinh
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
1. Cấu tạo và sự phát triển của HTK
1.1. Cấu tạo và chức phận của hệ thần kinh
Cấu tạo của một tế bào thần kinh
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
1. Cấu tạo và sự phát triển của HTK
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
1. Cấu tạo và sự phát triển của HTK
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Mời các em xem hoạt động truyền xung TK trên tế bào Neuron
Hệ thần kinh
1.1. Cấu tạo và chức phận của hệ thần kinh
Não bộ
1.1. Cấu tạo và chức phận của hệ thần kinh
Não bộ cắt dọc theo chiều trước sau
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
1. Cấu tạo và sự phát triển của HTK
Não bộ cắt dọc theo chiều trước sau
Các thùy của não bộ
Các vùng chức năng của não bộ
Đốt sống
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
1. Cấu tạo và sự phát triển của HTK
Cấu tạo của tủy sống
Dây thần kinh
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Thống nhất giữa cơ thể với môi trường
Bảo đảm sự thống nhất các cơ quan trong cơ thể
Điều khiển, điều hòa, phối hợp các hoạt động các cơ quan
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
1. Cấu tạo và sự phát triển của HTK
1.2. Vai trò của HTK
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Não bộ
Trẻ sơ sinh chưa hoàn chỉnh
9 năm đầu não tăng nhanh
Sự biến đổi tế bào học và chức năng tinh vi dần theo tuổi
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
1. Cấu tạo và sự phát triển của HTK
1.3.
Sự phát triển HTKcủa hs Tiểu học
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Đường dẫn truyền (Sự myelin hóa)
Các rãnh và hồi não
Tiểu não
Hành tủy và não giữa
Tủy sống tăng
Hoạt động TKCC
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
1. Cấu tạo và sự phát triển của HTK
1.3.
Sự phát triển HTKcủa hs Tiểu học
Sự phát triển hệ thần kinh của bào thai
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
2. Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ
2.1.
Các
học thuyết

TKCC
của I.P.Pavlov
Nguyên tắc quyết định luận
Nguyên tắc cấu trúc
Nguyên tắc phân tích và tổng hợp
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
2. Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ
2.2
PXK
ĐK

PXcĐK
Phân biệt PXKĐK và PXcĐK
2.2.1. Cơ chế thành lập PXCĐK
2.2.2. Những điều kiện để thành lập PXCĐK
2.2.3.Phân loại PXCĐK
2.2.4. Ức chế PXCĐK
Phân biệt PXKĐK và PXCĐK
Cung phản xạ
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
2. Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ
Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
2.2.2Điều kiện thành
lập
phản xạ
có điều kiện
- Phải có một phản xạ không điều kiện làm cơ sở (tiết nước bọt đối với thức ăn).
- Phải thường xuyên củng cố (hai tác nhân kích thích đó phải kết hợp với nhau nhiều lần).
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
2. Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
2.2.2Điều kiện thành
lập
phản xạ
có điều kiện
Kích thích có điều kiện (ánh đèn) phải đi trước tác nhân củng cố (thức ăn)
Hai tác nhân kích thích có điều kiện và không điều kiện phải đi liền nhau.
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
2. Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
2.2.2Điều kiện thành
lập
phản xạ
có điều kiện
- Kích thích có điều kiện (ánh đèn) phải có lực đủ mạnh.
- Cơ thể và bộ não phải ở trạng thái thức tỉnh
- Vỏ bán cầu đại não phải nguyên vẹn, không bị tổn thương
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
2. Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
2. Hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ
2.2
PXK
ĐK

PXcĐK
Phân biệt PXKĐK và PXcĐK
2.2.1. Cơ chế thành lập PXCĐK
2.2.2. Những điều kiện để thành lập PXCĐK
2.2.3.Phân loại PXCĐK
2.2.4. Ức chế PXCĐK
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
3. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao
3.1.Các quy luật cơ bản trong hoạt động TKCC
3.2. Hệ thống tín hiệu thứ 2
3.3.Đặc điểm hoạt động TKCC của trẻ Tiểu học
3.4. Các kiểu hoạt động TKC của trẻ
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
3. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao
3.1.
Các quy luật cơ bản trong hoạt động TKCC
Quy luật chuyển từ HP sang ức chế
Quy luật tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ PX
Quy luật lan tỏa và tập trung
Quy luật cảm ứng qua lại
Quy luật hoạt động có hệ thống của vỏ não
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
3. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao
3.2. Hệ thống tín hiệu thứ 2
3.2.1. Bản chất và đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ 2
3.2.2. Mối quan hệ giữa 2 hệ thống tín hiệu
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
3. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao
3.3.
Đặc điểm hoạt động TKCC của trẻ Tiểu học
6 tuổi: sử dụng các khái niệm trừu xuất hành động
7 tuổi: dự đoán kết quả hành động
7-9 tuổi: các PX hình thành và củng cố nhanh
10-12 tuổi: các PX có điều kiện phức tạp hình thành và bền vững nhanh
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
3. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao
3.4. Các kiểu hoạt động TKC của trẻ
Kiểu cân bằng
Kiểu vỏ não
Kiểu dưới vỏ não
Kiểu hưng tính thấp
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
4. Các cơ quan phân tích
Khái niệm
4.1. Các cơ quan phân tích cơ bản
4.2. Đặc điểm phát triển các cơ quan phân tích ở trẻ TH
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
4. Các cơ quan phân tích
Khái
niệm
Cơ quan phân tích là cơ quan tiếp nhận và phân tích các tác nhân kích thích tác động vào cơ thể gây ra cảm giác.
Bao gồm 3 phần
Cơ quan thụ cảm
Phần dẫn truyền
Phần TW
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
4. Các cơ quan phân tích
4.1. Các cơ quan phân tích cơ bản
Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thính giác
Cơ quan phân tích vị giác
Cơ quan phân tích khứu giác
Cơ quan phân tích vị giác
Cơ quan phân tích thị giác
Cấu tạo của cầu mắt
Thủy tinh dịch
Cấu tạo của cầu mắt
Điểm vàng
Điểm mú
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Cấu tạo màng lưới
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Sự điều tiết của mắt
Các tật của mắt
Mắt viễn thị
Các tật của mắt
Cấu tạo của tai
Cơ quan phân tích thính giác
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Mê lộ xương của tai
Cơ quan phân tích thị giác
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Mời các em xem hoạt động truyền âm ở tai
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
SINH LÍ HỆ THẦN KINH
VÀ CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH CỦA TRẺ EM
4. Các cơ quan phân tích
4.2. Đặc điểm phát triển các cơ quan phân tích
ở trẻ TH
7-12t: cơ quan phân tích vận động và thị giác xảy ra nhanh
10t: mắt nhìn rõ điểm gần nhất 7cm
8-10t: ngưỡng thời gian thính giác lớn nhất
10-12t:dừng sự cốt hóa ống tai và sự phát triển cơ quan thính giác
SLTE
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)