CHƯƠNG 2 - SA
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 25/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG 2 - SA thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài:
Tiết:
Tuần:
§3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
1/ Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức:
+ Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
+ Biết cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.
Kĩ năng: Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
Thái độ: Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều qui định nghiêm ngặt trong lập trình.
2/ Nội dung học tập:
+ Chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
+ Cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.
3/ Chuẩn bị :
Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo. Máy tính cá nhân và máy chiếu ( nếu có).
Học sinh: tham khảo trước tài liệu ở nhà.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Nêu qui tắc đặt tên trong Pascal? Phân biệt tên chuẩn và tên dành riêng?
Đáp án:
- Qui tắc đặt tên trong Pascal: Trong Pascal, tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
- Tên dành riêng không được sử dụng với ý nghĩa khác, cong với tên chuẩn, người dùng có thể dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác.
Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Một ngôn ngữ lập trình bậc cao thường có hai phần.
GV: Với quy ước: Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt trong cặp < và >
[ ] : Biểu diễn có thể có hoặc không.
HS: Phần thân chương trình nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không tuỳ theo từng chương trình dịch cụ thể.
GV: Nêu cấu trúc chung của một chương trình Pascal đơn giản:
HS: Lắng nghe và ghi bài.
GV: Chúng ta tìm hiểu từng thành phần của chương trình.
GV: Phần này có thể có hoặc không. Với Pascal, nếu có phải khai báo theo đúng quy tắc.
HS: Lên bảng
GV: Gọi HS lấy ví dụ về khai báo tên chương trình đúng.
HS: Lên bảng
GV: Nhận xét.
GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng các chương trình đó cần khai báo thư viện chứa nó.
GV: Trong Pascal, khai báo thư viện phải luôn đặt đầu tiên, ngay sau dòng khai báo program.
GV: Những gía trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình thì thường được khai báo hằng.
HS: Lắng nghe
GV: Khai báo hằng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chỉnh sửa lại giá trị của hằng trong toàn bộ chương trình.
GV: Lấy ví dụ.
GV: - Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình được gọi là biến đơn.
GV: Khi cần viết chương trình quản lí học sinh ta cần xử lí thông tin ở những dạng nào?
HS: Suy nghỉ và trả lời câu hỏi của GV.
GV: Phân tích câu trả lời của học sinh và đưa ra một vài thông tin ở dạng như sau:
- Họ tên học sinh là những thông tin ở dạng văn bản và dạng kí tự
- Điểm của học sinh là thông tin ở dạng số thực.
- Số thứ tự của học sinh là thông tin ở dạng số nguyên.
- Một số thông tin khác chỉ cần biết chúng là đúng hay sai.
1. Cấu trúc chung
- Cấu trúc chung:
[]
- Trong Pascal:
Phần khai báo:
Program < tên chương trình>;
Uses < tên các thư viện>;
Const=;
Var < tên biến>:;
Procedure …;
Function …;…
Phần thân:
Begin
{Dãy các câu lệnh};
End.
2. Các thành phần của chương trình
a. Phần khai báo
* Khai báo tên chương trình.
Trong Pascal:
Program;
Ví dụ:
Program vidu;
Program tinhtong;
* Khai báo thư viện.
- Khai báo thư viện trong Pascal:
Uses crt; {Thư viện crt chứa các hàm vào/ra chuẩn
Bài:
Tiết:
Tuần:
§3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
1/ Mục tiêu bài dạy :
Kiến thức:
+ Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
+ Biết cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.
Kĩ năng: Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
Thái độ: Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều qui định nghiêm ngặt trong lập trình.
2/ Nội dung học tập:
+ Chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình.
+ Cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.
3/ Chuẩn bị :
Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo. Máy tính cá nhân và máy chiếu ( nếu có).
Học sinh: tham khảo trước tài liệu ở nhà.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Nêu qui tắc đặt tên trong Pascal? Phân biệt tên chuẩn và tên dành riêng?
Đáp án:
- Qui tắc đặt tên trong Pascal: Trong Pascal, tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
- Tên dành riêng không được sử dụng với ý nghĩa khác, cong với tên chuẩn, người dùng có thể dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác.
Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Một ngôn ngữ lập trình bậc cao thường có hai phần.
GV: Với quy ước: Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt trong cặp < và >
[ ] : Biểu diễn có thể có hoặc không.
HS: Phần thân chương trình nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không tuỳ theo từng chương trình dịch cụ thể.
GV: Nêu cấu trúc chung của một chương trình Pascal đơn giản:
HS: Lắng nghe và ghi bài.
GV: Chúng ta tìm hiểu từng thành phần của chương trình.
GV: Phần này có thể có hoặc không. Với Pascal, nếu có phải khai báo theo đúng quy tắc.
HS: Lên bảng
GV: Gọi HS lấy ví dụ về khai báo tên chương trình đúng.
HS: Lên bảng
GV: Nhận xét.
GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng các chương trình đó cần khai báo thư viện chứa nó.
GV: Trong Pascal, khai báo thư viện phải luôn đặt đầu tiên, ngay sau dòng khai báo program.
GV: Những gía trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình thì thường được khai báo hằng.
HS: Lắng nghe
GV: Khai báo hằng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chỉnh sửa lại giá trị của hằng trong toàn bộ chương trình.
GV: Lấy ví dụ.
GV: - Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình được gọi là biến đơn.
GV: Khi cần viết chương trình quản lí học sinh ta cần xử lí thông tin ở những dạng nào?
HS: Suy nghỉ và trả lời câu hỏi của GV.
GV: Phân tích câu trả lời của học sinh và đưa ra một vài thông tin ở dạng như sau:
- Họ tên học sinh là những thông tin ở dạng văn bản và dạng kí tự
- Điểm của học sinh là thông tin ở dạng số thực.
- Số thứ tự của học sinh là thông tin ở dạng số nguyên.
- Một số thông tin khác chỉ cần biết chúng là đúng hay sai.
1. Cấu trúc chung
- Cấu trúc chung:
[
- Trong Pascal:
Phần khai báo:
Program < tên chương trình>;
Uses < tên các thư viện>;
Const
Var < tên biến>:
Procedure …;
Function …;
Phần thân:
Begin
{Dãy các câu lệnh};
End.
2. Các thành phần của chương trình
a. Phần khai báo
* Khai báo tên chương trình.
Trong Pascal:
Program
Ví dụ:
Program vidu;
Program tinhtong;
* Khai báo thư viện.
- Khai báo thư viện trong Pascal:
Uses crt; {Thư viện crt chứa các hàm vào/ra chuẩn
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)