Chương 2 lý
Chia sẻ bởi Ngô Minh Quân |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: chương 2 lý thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
***************************
I. DÒNG ĐIỆN
+Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng .Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
+Dòng điện có:
* tác dụng từ (đặc trưng)
* tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học tuỳ theo môi trường.
+Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dòng điện được tính bởi:
Δq: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn
(t: thời gian di chuyển.((t(0: I là cường độ tức thời)
Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi (cũng gọi là dòng điệp một chiều).Cường độ của dòng điện này có thể tính bởi:
trong đó q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t.
Ghi chú:
a) Cường độ dòng điện không đổi được đo bằng ampe kế (hay miliampe kế, . . . ) mắc xen vào mạch điện (mắc nối tiếp).
b) Với bản chất dòng điện và định nghĩa của cường độ dòng điện như trên ta suy ra:
* cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trên mạch không phân nhánh.
* cường độ mạch chính bằng tổng cường độ các mạch rẽ.
II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ
1) Định luật:
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R:
- tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
- tỉ lệ nghịch với điện trở.
(A)
Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau :
UAB = VA - VB = I.R ; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở.
Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở: (()
2) Đặc tuyến V - A (vôn - ampe)
Đó là đồ thị biểu diễn I theo U còn gọi là đường đặc trưng vôn - ampe.
Đối với vật dẫn kim loại (hay hợp kim) ở nhiệt độ nhất định
đặc tuyến V –A là đoạn đường thẳng qua gốc các trục: R có giá trị không phụ thuộc U. (vật dẫn tuân theo định luật ôm).
Ghi chú :
a) Điện trở mắc nối tiếp:
điện trở tương đương được tính bởi:
Rm = Rl + R2+ R3+ … + Rn
Im = Il = I2 = I3 =… = In
Um = Ul + U2+ U3+… + Un
b) Điện trở mắc song song:
điện trở tương đương được anh bởi:
Im = Il + I2 + … + In
Um = Ul = U2 = U3 = … = Un
c) Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều:
(: điện trở suất ((m) ; l: chiều dài dây dẫn (m); S: tiết diện dây dẫn (m2)
III. NGUỒN ĐIỆN:
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Mọi nguồn điện đều có hai cực, cực dương (+) và cực âm (-).
Để đơn giản hoá ta coi bên trong nguồn điện có lực lạ làm di chuyển các hạt tải điện (êlectron; Ion) để giữ cho:
* một cực luôn thừa êlectron (cực âm).
* một cực luôn thiếu ẽlectron hoặc thừa ít êlectron hơn bên kia (cực dương).
Khi nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn kim loại thì các êlectron từ cực (-) di chuyển qua vật dẫn về cực (+).
Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di chuyển từ cực (+) sang cực (-). Lực lạ thực hiện công (chống lại công cản của trường tĩnh điện). Công này được gọi là công của nguồn điện.
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện gọi là suất điện động E được tính bởi:
trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích từ cực này sang cực kia. của nguồn điện.
|q| là độ lớn của điện tích di chuyển.
Ngoài ra, các vật dẫn cấu tạo thành nguồn điện cũng có điện trở gọi là điện trở trong r của nguồn điện.
IV.ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
1. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA MỘT ĐOẠN MẠCH
a. Công:Công của dòng điện là công của lực điện thực hiện khi làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch.Công này chính là điện
***************************
I. DÒNG ĐIỆN
+Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng .Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
+Dòng điện có:
* tác dụng từ (đặc trưng)
* tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học tuỳ theo môi trường.
+Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dòng điện được tính bởi:
Δq: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn
(t: thời gian di chuyển.((t(0: I là cường độ tức thời)
Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi (cũng gọi là dòng điệp một chiều).Cường độ của dòng điện này có thể tính bởi:
trong đó q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t.
Ghi chú:
a) Cường độ dòng điện không đổi được đo bằng ampe kế (hay miliampe kế, . . . ) mắc xen vào mạch điện (mắc nối tiếp).
b) Với bản chất dòng điện và định nghĩa của cường độ dòng điện như trên ta suy ra:
* cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trên mạch không phân nhánh.
* cường độ mạch chính bằng tổng cường độ các mạch rẽ.
II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ
1) Định luật:
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R:
- tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
- tỉ lệ nghịch với điện trở.
(A)
Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau :
UAB = VA - VB = I.R ; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở.
Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở: (()
2) Đặc tuyến V - A (vôn - ampe)
Đó là đồ thị biểu diễn I theo U còn gọi là đường đặc trưng vôn - ampe.
Đối với vật dẫn kim loại (hay hợp kim) ở nhiệt độ nhất định
đặc tuyến V –A là đoạn đường thẳng qua gốc các trục: R có giá trị không phụ thuộc U. (vật dẫn tuân theo định luật ôm).
Ghi chú :
a) Điện trở mắc nối tiếp:
điện trở tương đương được tính bởi:
Rm = Rl + R2+ R3+ … + Rn
Im = Il = I2 = I3 =… = In
Um = Ul + U2+ U3+… + Un
b) Điện trở mắc song song:
điện trở tương đương được anh bởi:
Im = Il + I2 + … + In
Um = Ul = U2 = U3 = … = Un
c) Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều:
(: điện trở suất ((m) ; l: chiều dài dây dẫn (m); S: tiết diện dây dẫn (m2)
III. NGUỒN ĐIỆN:
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Mọi nguồn điện đều có hai cực, cực dương (+) và cực âm (-).
Để đơn giản hoá ta coi bên trong nguồn điện có lực lạ làm di chuyển các hạt tải điện (êlectron; Ion) để giữ cho:
* một cực luôn thừa êlectron (cực âm).
* một cực luôn thiếu ẽlectron hoặc thừa ít êlectron hơn bên kia (cực dương).
Khi nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn kim loại thì các êlectron từ cực (-) di chuyển qua vật dẫn về cực (+).
Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di chuyển từ cực (+) sang cực (-). Lực lạ thực hiện công (chống lại công cản của trường tĩnh điện). Công này được gọi là công của nguồn điện.
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện gọi là suất điện động E được tính bởi:
trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích từ cực này sang cực kia. của nguồn điện.
|q| là độ lớn của điện tích di chuyển.
Ngoài ra, các vật dẫn cấu tạo thành nguồn điện cũng có điện trở gọi là điện trở trong r của nguồn điện.
IV.ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
1. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA MỘT ĐOẠN MẠCH
a. Công:Công của dòng điện là công của lực điện thực hiện khi làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch.Công này chính là điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Minh Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)