Chương 2 lý 11
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Nhàn |
Ngày 26/04/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: chương 2 lý 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH
GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
TỰ LUẬN
Bài 1. Tính điện trở tương đương của mạch sau. Cho hiệu điện thế giữa hai điểm AB là UAB = 60V. Tìm hiệu điện thế và dòng điện và công suất tiêu thụ trên các điện trở.
Bài 1’: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E=6V, R1=6Ω,R2=3Ω.Tính:
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b) Tính UAB ở hai đầu mạch ngoài.
c) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1.Cho điện trở trong của nguồn điện là không đáng kể.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E = 6V,r = 0,5Ω, R1=2Ω,R2=1Ω.Tính:
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 1h.
Bài 2’: Cho mạch điện kín như hình
R1 = 100 Ω, R2 = 50 Ω, R3 = 200 Ω, nguồn điện E = 40V, r = 10 Ω.
a) Tính điện trở mạch ngoài.
b) Tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế của từng điện trở.
Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R.
a) Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4 Ω. Đ s: 4 Ω (1 Ω).
b) Với giá trị nào của R để công suất mạch ngoài có giá trị cực đại? Tính giá trị đó? ĐS : R = 2 Ω, P = 4,5W
Bài 4: Mắc một bóng đèn nhỏvới bộ pin có suất điện động 4,5 v thì vôn-kế cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 4 V và ampe kế chỉ 0,25 A. Tính điện trở trong của bộ pin. Đ s: 2 Ω
Bài 5: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω, được mắc với một điện trở 4,8 Ω. Khi đó hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 12 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn.
Bài 6: Một bóng đèn dây tóc có ghi 20V – 5W và một điện trở R = 20 Ω mắc nối tiếp với nhau vào hai cực của một acquy. Suất điện động của acquy là 24 V và điện trở trong không đáng kể.
a) Tính điện trở của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua bóng đèn. (0,24 A)
b) Tính công suất tiêu thụ của đèn. (4,608 W)
c) Tìm R để đèn sáng bình thường. (16 Ω)
Bài 7. Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba dây dẫn có điện trở R1=4Ω ; R2= 5Ω và R3=20Ω.
a) Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó.
b) Tính điện áp giữa hai đầu A, B và cường độ dòng trong mỗi nhánh nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 5A. ĐS : a) 2Ω ; b) 10V ; 2,5A ; 2A ; 0,5A.
Bài 8. Hai điện trở R1 và R2 khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 90Ω. Khi mắc song song thì điện trở tương đương là 20Ω. Tìm R1 và R2
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì điện áp nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
TỰ LUẬN
Bài 1. Tính điện trở tương đương của mạch sau. Cho hiệu điện thế giữa hai điểm AB là UAB = 60V. Tìm hiệu điện thế và dòng điện và công suất tiêu thụ trên các điện trở.
Bài 1’: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E=6V, R1=6Ω,R2=3Ω.Tính:
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b) Tính UAB ở hai đầu mạch ngoài.
c) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1.Cho điện trở trong của nguồn điện là không đáng kể.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E = 6V,r = 0,5Ω, R1=2Ω,R2=1Ω.Tính:
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 1h.
Bài 2’: Cho mạch điện kín như hình
R1 = 100 Ω, R2 = 50 Ω, R3 = 200 Ω, nguồn điện E = 40V, r = 10 Ω.
a) Tính điện trở mạch ngoài.
b) Tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế của từng điện trở.
Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R.
a) Tính R để công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4 Ω. Đ s: 4 Ω (1 Ω).
b) Với giá trị nào của R để công suất mạch ngoài có giá trị cực đại? Tính giá trị đó? ĐS : R = 2 Ω, P = 4,5W
Bài 4: Mắc một bóng đèn nhỏvới bộ pin có suất điện động 4,5 v thì vôn-kế cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 4 V và ampe kế chỉ 0,25 A. Tính điện trở trong của bộ pin. Đ s: 2 Ω
Bài 5: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω, được mắc với một điện trở 4,8 Ω. Khi đó hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 12 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn.
Bài 6: Một bóng đèn dây tóc có ghi 20V – 5W và một điện trở R = 20 Ω mắc nối tiếp với nhau vào hai cực của một acquy. Suất điện động của acquy là 24 V và điện trở trong không đáng kể.
a) Tính điện trở của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua bóng đèn. (0,24 A)
b) Tính công suất tiêu thụ của đèn. (4,608 W)
c) Tìm R để đèn sáng bình thường. (16 Ω)
Bài 7. Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba dây dẫn có điện trở R1=4Ω ; R2= 5Ω và R3=20Ω.
a) Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó.
b) Tính điện áp giữa hai đầu A, B và cường độ dòng trong mỗi nhánh nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 5A. ĐS : a) 2Ω ; b) 10V ; 2,5A ; 2A ; 0,5A.
Bài 8. Hai điện trở R1 và R2 khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 90Ω. Khi mắc song song thì điện trở tương đương là 20Ω. Tìm R1 và R2
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì điện áp nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)