Chương 1 vat li 11
Chia sẻ bởi Nhat Huyen |
Ngày 26/04/2019 |
137
Chia sẻ tài liệu: Chương 1 vat li 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Vật Lí 11 – Cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút;
Câu 1: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
C. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.
Câu 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).
Câu 3: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh
A. E = 0.
B.
C. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
A.
D.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
B. Các đường sức là các đường cong không kín.
C. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 5: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi
A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 6: Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
B. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
C. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
D. Điện môi là môi trường cách điện.
Câu 7: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau một lực bằng 44,1 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau 1 lực bằng 10 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Câu 8: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
B. Chim thường xù lông về mùa rét;
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 9: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
Câu 10: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 0 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 18000 (V/m). D. E = 1,800 (V/m).
Câu 11: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. theo một quỹ đạo bất kỳ.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. ngược chiều đường sức điện trường.
MÔN: Vật Lí 11 – Cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút;
Câu 1: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
C. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.
Câu 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).
Câu 3: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh
A. E = 0.
B.
C. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
A.
D.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
B. Các đường sức là các đường cong không kín.
C. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 5: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi
A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 6: Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
B. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
C. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
D. Điện môi là môi trường cách điện.
Câu 7: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau một lực bằng 44,1 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau 1 lực bằng 10 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Câu 8: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
B. Chim thường xù lông về mùa rét;
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 9: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
Câu 10: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 0 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 18000 (V/m). D. E = 1,800 (V/m).
Câu 11: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. theo một quỹ đạo bất kỳ.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. ngược chiều đường sức điện trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhat Huyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)