Chuong 1 vat li 11
Chia sẻ bởi Nhat Huyen |
Ngày 26/04/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: chuong 1 vat li 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRUNG TÂM ĐÀO TÀO HELA
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT.
MÔN: Vật Lí 11 – Cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút.
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong không kín.
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 2: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 cm, đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105V/m. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là.
A. Umax = 6.105 V. B. Umax = 6000 V. C. Umax = 3000 V. D. Umax = 15.103 V.
Câu 3: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. B. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
C. Điện dung của tụ điện không thay đổi. D. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
Câu 4: Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 5: Fara là điện dung của một tụ điện mà
A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.
B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1
C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
Câu 6: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần.
Câu 7: Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A. W = Q2/2C. B. W = QU/2. C. W = CU2/2. D. W = C2/2Q.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ.
B. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau.
Câu 10: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào.
A. Bản chất của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 11: Một tụ điện có điện dung 500pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện là.
A. q = 5.104 nC. B. q = 5.10-2C. C. q = 5.10-4 C. D. q = 5.104C.
Câu 12: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT.
MÔN: Vật Lí 11 – Cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút.
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong không kín.
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 2: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 cm, đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105V/m. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là.
A. Umax = 6.105 V. B. Umax = 6000 V. C. Umax = 3000 V. D. Umax = 15.103 V.
Câu 3: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì
A. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. B. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
C. Điện dung của tụ điện không thay đổi. D. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
Câu 4: Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 5: Fara là điện dung của một tụ điện mà
A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.
B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1
C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
Câu 6: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần.
Câu 7: Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A. W = Q2/2C. B. W = QU/2. C. W = CU2/2. D. W = C2/2Q.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ.
B. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng.
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau.
Câu 10: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào.
A. Bản chất của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 11: Một tụ điện có điện dung 500pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện là.
A. q = 5.104 nC. B. q = 5.10-2C. C. q = 5.10-4 C. D. q = 5.104C.
Câu 12: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhat Huyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)