Chương 1: Thông tin - biểu diễn thông tin
Chia sẻ bởi Lê Anh Nhật |
Ngày 29/04/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Chương 1: Thông tin - biểu diễn thông tin thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NHẬP MÔN TIN HỌC
Giáo viên: Lê Anh Nhật – khoa Tự nhiên
Điện thoại: 0912.844.866
Email: [email protected]
Giới thiệu môn học
3 đơn vị học trình: 45 tiết.
Số bài kiểm tra: 3.
Số bài thi: 1.
Hình thức thi: thực hành trên máy.
Thang điểm: 10.
Điểm học phần:
ĐHP = 40% [(kt1 + kt2 + kt3)/3] + 60%Đthi.
Tài liệu tham khảo
[1]. Hồ Sĩ Đàm, “Giáo trình Tin học cơ sở”, NXB ĐHSP, năm 2003.
[2]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình Tin học đại cương”, NXB Giao thông vận tải, năm 2001.
[3]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình tin học văn phòng”, NXB Giao Thông Vận Tải, năm 2001.
[6]. Quách Tuấn Ngọc, “Giáo trình tin học căn bản”, NXB Thống Kê, năm 2001.
Chương 1
Thông tin – biểu diễn thông tin
Lê Anh Nhật
Đt: 0912.844.866
Email: [email protected]
1.Thông tin – dữ liệu
Mang đến cho ta điều gì?
Thông tin là gì?
1. Thông tin – dữ liệu
Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả những gì hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như với các sinh vật khác.
Các thông tin xử lý trên máy tính đều được mã hóa ở dạng số nhị phân, với 2 ký hiệu 0 và 1.
Mỗi vị trí lưu trữ một số nhị phân được tính là 1 BIT (Binary Digit).
1. Thông tin – dữ liệu
Các đơn vị đo thông tin khác:
1 Byte = 8 bits.
1 KB (KiloByte) = 210 Bytes = 1024 Bytes
1MB (MegaByte) = 210 KB = 1.048.576 Bytes.
1 GB (GigaByte) = 210 MB = 1.073.741.824 Bytes.
1 TB (TetaByte) = 210 GB.
1. Thông tin – dữ liệu
Dữ liệu:
Là sự biểu diễn của thông tin, được thể hiện thông thường là các tín hiệu vật lý.
Chú ý: Thông tin chứa ý nghĩa còn dữ liệu không có ý nghĩa rõ ràng, nếu không được sắp xếp tổ chức và xử lý.
Thông tin có thể phát sinh được, lưu trữ xử lý và tổ chức lại.
1. Thông tin – dữ liệu
Xử lí thông tin
Máy tính điện tử (MTĐT): Là công cụ xử lý thông tin tự động.Tuy nhiên MTĐT không thể tự nó quyết định các quá trình sử lý để làm được điều đó con người phải cung cấp ngay từ ban đầu cho MTĐT chương trình xử lý.
Sơ đồ xử lý thông tin bằng máy tính điện tử
1. Thông tin – dữ liệu
Phần cứng - phần mềm:
Phần cứng: Gồm những đối tượng vật lý hữu hình như vi mạch, bản mạch in, bộ nhớ, màn hình,...
Phần cứng thực hiện các chức năng xử lý thông tin cơ bản ở mức thấp nhất tức là các tín hiệu nhị phân {0,1}.
Phần mềm: Là các chương trình (program) điều khiển các hoạt động phần cứng của máy vi tính và chỉ đạo việc xử lý dữ liệu.
Phần mềm của máy tính được chia làm hai loại: Phần mềm hệ thống (System software) và phần mềm ứng dụng (Applications software).
1. Thông tin – dữ liệu
Chu trình sử lí thông tin
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Hệ đếm
Hệ đếm được hiểu như tập các ký hiệu và tập các qui tắc xác định dùng để biểu diễn và tính giá trị các số.
Một số hệ đếm thường gặp:
Hệ đếm cơ số 10.
Hệ đếm cơ số 2 (hệ nhị phân).
Hệ đếm 16.
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Hệ đếm cơ số 10
Tập ký số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Quy tắc: Tuân theo quy tắc vị trí (giá trị mỗi ký số phụ thuộc vào vi trí của nó trong biểu diễn)
Tổng quát:
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Hệ nhị phân:
Tập ký số: 0, 1.
Tập quy tắc: Tương tự như thập phân.
Tổng quát:
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Hệ nhị phân:
Các phép tính số học:
Phép cộng
0 + 0 = 0
1 + 0 = 1
0 + 1 = 1
1 + 1 = 10
Trừ hai số nhị phân
0 - 0 = 0
1 - 0 = 1
0 - 1 = 1
10 - 1 = 1
Nhân hai số nhị phân
1 * 0 = 0
1 * 1 = 1
0 * 1 = 0
0 * 0 = 0
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Hệ nhị phân:
Các phép tính logic:
Phép nhân (true = 1, false = 0):
Phép cộng:
Phép phủ định
a b ab
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
a b ab
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
A NOT A
0 1
1 0
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Bộ mã ASCCI:
Mỗi ký tự trong máy tính được biểu diễn qua mã số nhị phân có độ dài cố định.
Trong các số bảng mã hiện nay bảng mã ASCCI được dùng phổ biến:
Ký tự Mã
A 65
B 66
. .
. .
a 97
b 98
Chương 1
Thông tin – biểu diễn thông tin
Lê Anh Nhật
Đt: 0912.844.866
Email: [email protected]
Giáo viên: Lê Anh Nhật – khoa Tự nhiên
Điện thoại: 0912.844.866
Email: [email protected]
Giới thiệu môn học
3 đơn vị học trình: 45 tiết.
Số bài kiểm tra: 3.
Số bài thi: 1.
Hình thức thi: thực hành trên máy.
Thang điểm: 10.
Điểm học phần:
ĐHP = 40% [(kt1 + kt2 + kt3)/3] + 60%Đthi.
Tài liệu tham khảo
[1]. Hồ Sĩ Đàm, “Giáo trình Tin học cơ sở”, NXB ĐHSP, năm 2003.
[2]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình Tin học đại cương”, NXB Giao thông vận tải, năm 2001.
[3]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình tin học văn phòng”, NXB Giao Thông Vận Tải, năm 2001.
[6]. Quách Tuấn Ngọc, “Giáo trình tin học căn bản”, NXB Thống Kê, năm 2001.
Chương 1
Thông tin – biểu diễn thông tin
Lê Anh Nhật
Đt: 0912.844.866
Email: [email protected]
1.Thông tin – dữ liệu
Mang đến cho ta điều gì?
Thông tin là gì?
1. Thông tin – dữ liệu
Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả những gì hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như với các sinh vật khác.
Các thông tin xử lý trên máy tính đều được mã hóa ở dạng số nhị phân, với 2 ký hiệu 0 và 1.
Mỗi vị trí lưu trữ một số nhị phân được tính là 1 BIT (Binary Digit).
1. Thông tin – dữ liệu
Các đơn vị đo thông tin khác:
1 Byte = 8 bits.
1 KB (KiloByte) = 210 Bytes = 1024 Bytes
1MB (MegaByte) = 210 KB = 1.048.576 Bytes.
1 GB (GigaByte) = 210 MB = 1.073.741.824 Bytes.
1 TB (TetaByte) = 210 GB.
1. Thông tin – dữ liệu
Dữ liệu:
Là sự biểu diễn của thông tin, được thể hiện thông thường là các tín hiệu vật lý.
Chú ý: Thông tin chứa ý nghĩa còn dữ liệu không có ý nghĩa rõ ràng, nếu không được sắp xếp tổ chức và xử lý.
Thông tin có thể phát sinh được, lưu trữ xử lý và tổ chức lại.
1. Thông tin – dữ liệu
Xử lí thông tin
Máy tính điện tử (MTĐT): Là công cụ xử lý thông tin tự động.Tuy nhiên MTĐT không thể tự nó quyết định các quá trình sử lý để làm được điều đó con người phải cung cấp ngay từ ban đầu cho MTĐT chương trình xử lý.
Sơ đồ xử lý thông tin bằng máy tính điện tử
1. Thông tin – dữ liệu
Phần cứng - phần mềm:
Phần cứng: Gồm những đối tượng vật lý hữu hình như vi mạch, bản mạch in, bộ nhớ, màn hình,...
Phần cứng thực hiện các chức năng xử lý thông tin cơ bản ở mức thấp nhất tức là các tín hiệu nhị phân {0,1}.
Phần mềm: Là các chương trình (program) điều khiển các hoạt động phần cứng của máy vi tính và chỉ đạo việc xử lý dữ liệu.
Phần mềm của máy tính được chia làm hai loại: Phần mềm hệ thống (System software) và phần mềm ứng dụng (Applications software).
1. Thông tin – dữ liệu
Chu trình sử lí thông tin
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Hệ đếm
Hệ đếm được hiểu như tập các ký hiệu và tập các qui tắc xác định dùng để biểu diễn và tính giá trị các số.
Một số hệ đếm thường gặp:
Hệ đếm cơ số 10.
Hệ đếm cơ số 2 (hệ nhị phân).
Hệ đếm 16.
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Hệ đếm cơ số 10
Tập ký số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Quy tắc: Tuân theo quy tắc vị trí (giá trị mỗi ký số phụ thuộc vào vi trí của nó trong biểu diễn)
Tổng quát:
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Hệ nhị phân:
Tập ký số: 0, 1.
Tập quy tắc: Tương tự như thập phân.
Tổng quát:
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Hệ nhị phân:
Các phép tính số học:
Phép cộng
0 + 0 = 0
1 + 0 = 1
0 + 1 = 1
1 + 1 = 10
Trừ hai số nhị phân
0 - 0 = 0
1 - 0 = 1
0 - 1 = 1
10 - 1 = 1
Nhân hai số nhị phân
1 * 0 = 0
1 * 1 = 1
0 * 1 = 0
0 * 0 = 0
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Hệ nhị phân:
Các phép tính logic:
Phép nhân (true = 1, false = 0):
Phép cộng:
Phép phủ định
a b ab
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
a b ab
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
A NOT A
0 1
1 0
2. Biểu diễn thông tin trong mtđt
Bộ mã ASCCI:
Mỗi ký tự trong máy tính được biểu diễn qua mã số nhị phân có độ dài cố định.
Trong các số bảng mã hiện nay bảng mã ASCCI được dùng phổ biến:
Ký tự Mã
A 65
B 66
. .
. .
a 97
b 98
Chương 1
Thông tin – biểu diễn thông tin
Lê Anh Nhật
Đt: 0912.844.866
Email: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)