Chương 1. Sự ra đời của ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chia sẻ bởi Võ Thị Như Huệ | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: chương 1. Sự ra đời của ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:


Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

CHƯƠNG I

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
NỘI DUNG CHƯƠNG I

HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM:


1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX:

a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó:

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó:

CNTB chuyển sang
giai đoạn ĐQ
CNĐQ tăng cường xâm chiếm,
mở rộng,bóc lột thuộc địa
CNĐQ
Nhân dân thuộc địa

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó:

Hậu quả:
Đời sống
nhân dân
thuộc địa
vô cùng
khốn khổ


Nhân thuộc địa bị bắt làm nô lệ

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Phim đời sống nhân dân thuộc địa

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó:

Hậu quả:
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với đế quốc ngày càng sâu sắc.
+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa: (châu Á, Đông Nam Á, châu Phi…

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin:

Thông qua hệ thống
lý luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin,
giai cấp công nhân bíêt rằng:
muốn giành thắng lợi
trong cuộc đấu tranh chống
CNTB thì phải thành lập
chính đảng của
giai cấp mình, đồng thời
cũng giúp giai cấp
công nhân nhận rõ
được sứ mệnh cao cả
của mình.

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
c. Tác động của cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản:

”Cách mạng Tháng
Mười như tiếng sét
đã đánh thức
nhân dân Châu Á
tỉnh giấc mê
hàng thế kỷ nay.
Cách mạng Tháng Mười
đã mở ra trước mắt họ
thời đại cách mạng
chống đế quốc,
thời đại giải phóng dân tộc”
Hồ Chí Minh Toàn tập,
t8,tr.562

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
c. Tác động của cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản:









Lênin, người
Sáng lập QTCS

Tháng 3-1919,QTCS ra đời.
“Lần đầu tiên trong lịch sử,
Quốc tế cộng sản đã chỉ rõ
sự đoàn kết tất yếu, liên minh
chiến đấu giữa giai cấp vô sản và các
dân tộc thuộc địa đang rên xiết
dưới ách thống trị của
thực dân”.



Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
2. Hoàn cảnh trong nước:

Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp:
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng PK và TS cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
a.Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp:

Thực dân Pháp đổ bộ lên cửa biển Đà Nẵng

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

a.Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp:

Triều
đình
Nhà
Nguyễn
đã ký
hiệp
ước
đầu
hàng
thực
dân
Pháp
Quang cảnh ký Hiệp ước
Patơnots
Hiệp ước Patơnots

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
a.Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp:

Việt Nam trở thành
thuộc địa của Pháp

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

a.Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp:

Chính sách cai trị
về mặt chính trị
cuả Pháp
Cai trị
trực tiếp
Toàn
quyền
Pháp Anbe Xarô

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

a.Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp:

Duy trì bộ máy chính quyền nhà Nguyễn
Về mặt chính trị

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
a.Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp:

Nhân dân VN dưới ách thống trị của Pháp

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
a.Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp:

Thực dân Pháp bắt nhân dân VN làm nô lệ
Chính sách
cai trị
Của pháp
về kinh tế

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN


Một trăm năm giặc Pháp cướp quê hương 
Mỗi gốc cao su một thây người yêu nước… 

Cướp ruộng
đất lập
đồn điền
Cai trị về K.tế

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
a.Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp:

Nhà tù Hoả Lò
Nhà tù Côn Đảo
Nhà tù nhiều hơn
Trường học
Chính
sách
cai
trị
về
văn
hoá

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
a.Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp:

Chính sách của thực dân Pháp

Kinh tế
Chính trị

Văn hoá
xã hội
Lạc hậu
phụ thuộc
Bóp nghẹt
tự do

Nô dịch
ngu dân
Khái
quát
chính
sách
thống
trị
của
Pháp

VN

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
* Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN:
Chính sách khai thác thuộc địa
đã làm xuất hiện những giai cấp
mới ngoài địa chủ và nông dân
của xã hội PK cũ

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
* Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN:

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Mâu thuẫn cơ bản trong XH VN:


THUỘC ĐỊA

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Thực tiễn VN đã đặt ra yêu cầu:

- Phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân;

- Xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân.

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
Phong trào theo khuynh hướng PK:Tiêu biểu có phong trào Cần Vương(1885-1896)
Hoàng Hoa Thám
Tôn Thất Thuyết
Vua Hàm Nghi
Hoàng Hoa Thám

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
Phong trào theo khuynh hướng DCTS:
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Lãnh tụ phong trào Đông Du, VN Quang phục hội
Lãnh tụ
phong
trào Duy Tân

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
Phong trào theo khuynh hướng DCTS:
Ng.Thái Học
+ Việt Nam quốc dân đảng: là một đảng chính trị theo xu hướng DCTS. Chủ trương: Trước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng; đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập nền dân quyền.
Tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa Yên Bái
Nhưng bị thất bại

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Kết quả các phong trào yêu nước:
Trước yêu cầu của lịch sử dân tộc, đã có nhiều phong trào yêu nước diễn ra, nhưng cuối cùng đều bị thất bại. Sự thất bại đó chứng tỏ con đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến,và khuynh hướng DCTS không phù hợp.
Cách mạng VN đang bị khủng hoảng về đường lối và lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Nhiệm vụ lịch sử đặt ra là phải tìm con đường cứu nước mới, với một giai cấp mới có đủ tài năng và bản lĩnh để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công.

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
* Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN:
Trước thực tế của đất nước vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc ) đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước. Người rất “khâm phục các cụ Phan Đình Phùng và Phan Chu Trinh nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào…Anh thấy rõ và quyết định con đường nên đi”


Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN:

Năm 1911, Người đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước.
Bến Nhà Rồng năm 1911

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN:

Năm 1911, Người đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước.
Ngày 5-6-1911
với
Tên Văn Ba,
Người đã lên tàu
Đi tìm đường
Cứu nước
Tàu Latútsơ
Tơrêvin

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN:

Nước Pháp, nơi Người hướng đến

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN:

Người đã đến nhiều nơi trên thế giới, trong có các nước như:
Pháp
(1911)
Mỹ
(1913)
Anh
(1913-1917)
Liên Xô
(1922-1924)
Trung Quốc
(1924-1930)

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN:

Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Từ đó Người đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin.
“Luận cương của Lênin làm
cho tôi rất cảm động, sáng
tỏ và tin tưởng biết bao”
(Hồ Chí Minh)
“Là con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Mác-Lênin”

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN:

Nguyễn Ái Quốc ở Đại hội Tua
12-1920
● Khẳng định chủ nghĩa Mác Lênin
■ 12/1920 Tham gia Đại hội Tua
■ 7/1920 Đọc luận cương của Lênin
■ 1919 Vào Đảng xã hội Pháp

? 1917 L?p h?i ngu?i
VN yờu nu?c
■ 6/1911 ra đi tìm
đuờng cứu nước

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN:

Nguyễn Ái Quốc ở Đại hội Tua 12-1920
“Muốn cứu
nước và
giải phóng
dân tộc
không có
con đường
nào khác
con đường
cách mạng
vô sản”

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN:

Báo“Người cùng khổ”
(1923)
“Đường cách
mệnh”(1927)
“Bản án chế độ
thực dân Pháp”
(1925)
Người tích cực truyền
bá CN Mác-Lênin vào VN

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN:
Khái quát
quá trình
truyền bá
chủ nghĩa
Mác-Lênin
vào VN
1921 1922 1923 1924 1925 1927 1929

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
* Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
- Lãn công
- Đòi tăng lương, giảm giờ làm
Phong trào CN trước 1925

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
* Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
Phong trào CN sau 1925
Đ/C Tôn Đức Thắng
Người lãnh đạo
phong trào
công nhân
Ba son và là
Người sáng
Lập tổ chức
Công hội đỏ

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
* Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
Sơ đồ các giai đoạn phát triển của phong trào công nhân
Việt Nam từ 1918 - 1929

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
* Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
Tâm tâm xã (1923)
Cộng sản đoàn (2/1925)
Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (6/1925)
Ng. Ái Quốc thời kỳ ở T.Quốc.
Người sáng lập HVNCMTN

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Các đ/c đứng đầu trongHVNCMTN ở thời kỳ đầu
Nguyễn ái Quốc
Lê Hồng Sơn
Hồ Tùng Mậu

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
* Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
báo "Thanh niên", cơ quan ngôn luận của hội

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN:
Trần Văn Cung Bí thư
chi bộ cộng sản đầu tiên
Nhà số
5Đ,
Hàm
Long,
nơi
thành
lập
Chi bộ
Đảng
đầu tiên

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN:
Ngôi nhà số 312, Khâm Thiên, Hà Nội - Nơi thành lập đông Dương cộng sản đảng ở Bắc Kỳ ngày 17/6/1929
Tuyên ngôn của
ĐDCSĐ

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN:
"Phong cảnh khách lầu"
Nơi thành lập An nam cộng sản đảng ở Nam Kỳ nam 1929

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN:
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra
Đông Dương Cộng sản liên đoàn”
(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN:
đông Dương
CSđ
An Nam
CSD
đông
dương
CSLđ


Mức độ ảnh hưởng của các tổ
chức cộng sản ở Việt Nam 1929

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG:

1. Hội nghị thành lập Đảng

2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

1. Hội nghị thành lập Đảng

Hội nghị thành lập Đảng
Có 1 đại biểu của QTCS
2 đại biểu ANCSĐ và 2
ĐDCSĐ tham dự Hội nghị
ĐÔNG
DƯƠNG
CỘNG SẢN
LIÊN ĐOÀN
24-2-1930
(Hội nghị bắt đầu họp vào ngày 6-1)

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

1. Hội nghị thành lập Đảng


Chủ trì Hội nghị
là Nguyễn
Ái Quốc, được tiến
hành tại Cửu Long,
Hương Cảng,
Tr.Quốc

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

1. Hội nghị thành lập Đảng

NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỘI NGHỊ:
1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương
2. Định tên Đảng là ĐCSVN
3.Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược
4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
5. Cử một BCHTW lâm thời gồm 9 đồng chí

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

1. Hội nghị thành lập Đảng

Hội nghị thống
nhất tên Đảng là
ĐCSVN; thông
qua Chính cương
và Điều lệ Đảng

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Phim: Sự ra đời của ĐCSVN

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
2. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
2. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Giá trị lý luận và thực tiễn của Cương lĩnh:
CL được XD trên cơ sở vận dụng sáng tạo CN MÁC-LÊNIN vào VN, phù hợp với CM của một nước thuộc địa nửa PK
CL đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và đấu tranh g/c ở VN, XD dựng LLCM trên cơ sở đoàn kết mọi người VN yêu nước, chống ĐQ
CL đã giải đáp đúng những vấn đề của lịch sử DT đặt ra, giá trị thực tiễn chính là tính hiện thực của CL
CL đã phát triển lý luận của Mác-Lênin về khả năng tiến lên CNXH từ một nước thuộc địa kém phát triển

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Ý nghĩa thời đại của Cương lĩnh:
Về vấn đề dân tộc - vấn
đề hiện nay
Vẫn là điều nhiều nước quan tâm
CL đã phát triển lý luận CM không ngừng
của Lênin
trong điều
kiện mới
CL n êu
cao chủ
nghĩa quốc tế , gắn
dân tộc với
thời đại

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng


Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Phong trào yêu nước
Phong trào công nhân
Chủ nghĩa Mác - Lênin
Khái quát quá trình ra đời của ĐCSVN

Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN

3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng


Biên soạn: Võ Thị Như Huệ

Khoa Lý luận chính trị - Bộ môn Đường lối CM của ĐCSVN
Hết chương I
Xin cảm ơn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Như Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)