Chuong 1, 2, 3 vat li 12
Chia sẻ bởi Nhat Huyen |
Ngày 26/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: chuong 1, 2, 3 vat li 12 thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TRUNG TÂM ĐÀO TÀO HELA
222 Phù Đổng – TP. Đà Nẵng
02363 765 868
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT.
MÔN: Vật Lí 12– Cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút.
Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng có khối lượng 100g. Kích thích cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng thì thấy con lắc dao động điều hòa với tần số 2,5Hz và trong quá trình vật dao động, chiều dài của lò xo thay đổi từ l1 = 20 cm đến l2 = 24 cm. Lấy (2 = 10 và g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là
A. 1,5N; 0,5N. B. 2,5N; 1,5N. C. 3N; 2N. D. 2N; 1N.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.
Câu 3: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng :
A. một phần tư bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một bước sóng. D. một nửa bước sóng
Câu 4: Một sợi dây căng nằm ngang AB dài 2m, đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang hình sin có tần số 50HZ. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút, A coi là một nút. Nếu muốn dây AB rung thành 2 nút thì tần số dao động phải là bao nhiêu?
A. f =12,5 HZ B. f =20 HZ C. f =25 HZ D. f =75 HZ
Câu 5: Cường độ âm
A. là năng lượng âm nên có đơn vị là jun (J).
B. càng lớn, cho ta cảm giác âm nghe được càng to.
C. là một đặc tính sinh lí của âm.
D. được đặc trưng bởi tần số của âm.
Câu 6: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó bằng
A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s.
Câu 7: Chu kỳ dao động là
A. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu.
B. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu.
C. số dao động vật thực hiện được trong 1 s.
D. khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên dương đến biên âm.
Câu 8: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Bước sóng. B. Vận tốc. C. Năng lượng. D. Tần số.
Câu 9: Người ta có thể nghe được âm có tần số
A. từ thấp đến cao. B. trên 20000 Hz.
C. từ 160 Hz đến 15000 Hz D. dưới 16 Hz.
Câu 10: Chọn câu sai .
A. Độ to của âm khác với cường độ âm.
B. Đơn vị của cường độ âm là W/m2 .
C. Cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm.
D. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số .
Câu 11: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (, hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 4 V. B. U1 = 8 V. C. U1 = 6 V. D. U1 = 1 V .
Câu 12: Hai nguồn sóng cùng phương, để xảy ra hiện tượng giao thoa cần điều kiện
A. cùng tần số, độ lệch pha không đổi. B. cùng biên độ, cùng tần số.
C. cùng tần số. D. cùng biên độ, độ lệch pha không đổi.
Câu 13: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo là dao động điều hòa
222 Phù Đổng – TP. Đà Nẵng
02363 765 868
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT.
MÔN: Vật Lí 12– Cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút.
Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng có khối lượng 100g. Kích thích cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng thì thấy con lắc dao động điều hòa với tần số 2,5Hz và trong quá trình vật dao động, chiều dài của lò xo thay đổi từ l1 = 20 cm đến l2 = 24 cm. Lấy (2 = 10 và g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là
A. 1,5N; 0,5N. B. 2,5N; 1,5N. C. 3N; 2N. D. 2N; 1N.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng.
Câu 3: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng :
A. một phần tư bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một bước sóng. D. một nửa bước sóng
Câu 4: Một sợi dây căng nằm ngang AB dài 2m, đầu B cố định, đầu A là một nguồn dao động ngang hình sin có tần số 50HZ. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút, A coi là một nút. Nếu muốn dây AB rung thành 2 nút thì tần số dao động phải là bao nhiêu?
A. f =12,5 HZ B. f =20 HZ C. f =25 HZ D. f =75 HZ
Câu 5: Cường độ âm
A. là năng lượng âm nên có đơn vị là jun (J).
B. càng lớn, cho ta cảm giác âm nghe được càng to.
C. là một đặc tính sinh lí của âm.
D. được đặc trưng bởi tần số của âm.
Câu 6: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó bằng
A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 3m/s.
Câu 7: Chu kỳ dao động là
A. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu.
B. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu.
C. số dao động vật thực hiện được trong 1 s.
D. khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên dương đến biên âm.
Câu 8: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Bước sóng. B. Vận tốc. C. Năng lượng. D. Tần số.
Câu 9: Người ta có thể nghe được âm có tần số
A. từ thấp đến cao. B. trên 20000 Hz.
C. từ 160 Hz đến 15000 Hz D. dưới 16 Hz.
Câu 10: Chọn câu sai .
A. Độ to của âm khác với cường độ âm.
B. Đơn vị của cường độ âm là W/m2 .
C. Cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm.
D. Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số .
Câu 11: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (, hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 4 V. B. U1 = 8 V. C. U1 = 6 V. D. U1 = 1 V .
Câu 12: Hai nguồn sóng cùng phương, để xảy ra hiện tượng giao thoa cần điều kiện
A. cùng tần số, độ lệch pha không đổi. B. cùng biên độ, cùng tần số.
C. cùng tần số. D. cùng biên độ, độ lệch pha không đổi.
Câu 13: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo là dao động điều hòa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhat Huyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)