CHƯƠNG 1

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Thơ | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG 1 thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Thị Minh Thơ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG
KHOA T? NHI�N
T? SINH- KTNN
HỌC PHẦN: SINH HOÁ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
Chương 1. GLUXIT
CHƯƠNG 1. GLUXIT
MỤC TIÊU:
- Vai trò, phân loại và đặc tính của mỗi loại
- Các con đường chuyển hoá glucid trong cơ thể
- Biến đổi sinh hoá của glucid khi cơ thể hoạt động
CHƯƠNG 1. GLUXIT
1. Cấu trúc và phân loại
1.1. Monosaccharide
1.2 Oligosaccarid
1.3 Polysaccarid
1.1. Monosaccharide
Công thức tổng quát

Aldose
Cetose
2.2 Cấu tạo của monosaccarit
* Cấu tạo mạch thẳng:


Biểu diễn cấu tạo mạch thẳng của monosaccarid?
* Cấu tạo mạch thẳng:
Ví dụ : glyceraldehyde.
Vì glyceraldehyde có 1 C* nên theo quy tắc của Van’t Hoff có 2 đồng phân (N = 2n)
Khi phân tử monosaccharide có nhiều C* thì công thức có dạng D hay L được căn cứ vào vị trí nhóm OH của C* xa nhóm carbonyl nhất.
Ví dụ :

* Cấu tạo vòng của monosaccharide
2.3. Tính chất của monosaccharide
* Tính khử
Trong môi trường kiềm, khử các ion kim loại nặng có hoá trị cao thành ion có hóa trị thấp hay các ion kim loại thành kim loại.
Do nhóm aldehyd hay nhóm ceton tạo ra và các monose biến thành acid.
Ví dụ: Cu2+ bị biến đổi thành Cu+ trong phản ứng với thuốc thử Fehling, Ag+ bị biến đổi thành Ag trong phản ứng tráng gương.
*Tính oxy hoá (bị khử)
Khi bị khử: monose sẽ biến thành polyalcohol
* Chuyển dạng lẫn nhau
Glucose, fructose, mannose có thể chuyển dạng lẫn nhau trong môi trường kiềm yếu
3. Oligosaccharid
. Disaccharide
3.1 Saccarose
Do một phần tử  D-glucose liên kết với một phân tử  D-fructose ở vị trí C1-C2. Do đó nó không có tính khử, còn gọi là đường mía vì có nhiều trong mía. Dễ bị thủy phân khi đun nóng.
* Lactose (đường sữa)
Do một phần tử  D-galactose liên kết với một phân tử  D- glucose ở vị trí C1- C4.
3.3 Maltose
Do 2 phân tử - D-glucose liên kết với nhau ở vị trí C1 - C4 tạo thành. Công thức cấu tạo
 4. Polysaccarid
4.1 Polysaccarid thuần
+ Tinh bột
+ Glycogen
+ Cellulose
4.2 Polysaccarid tạp
. * Tinh bột

Cấu tạo từ hàng nghìn gốc α. D-glucose
Cấu tạo gồm hai phần: amylose và amylopectin
*Amylose
Gồm nhiều gốc  D- glucose liên kết với nhau thông qua C1-C4 tạo thành mạch thẳng không phân nhánh
* Amylopectin
Cấu tạo do các phân tử  D- glucose liên kết với nhau, nhưng có phân nhánh. Chỗ phân nhánh là liên kết C1-C6 glucosid
* Cellulose
Là thành phần chủ yếu của vách tế bào thực vật .
Được cấu tạo bởi những phân tử  D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1-4 glucosid.
* Glycogen
Là polysaccharide dự trữ ở động vật được tìm thấy trong gan và cơ .
Có cấu tạo giống amylopectin nhưng phân nhánh nhiều hơn, bị thuỷ phân bởi phosphorylase (có coenzyme là pyrydoxal phosphate),
II. CHUYỂN HOÁ GLUCID
1. Sự tiêu hoá và hấp thu glucid
1.1 Tiêu hoá (xem giáo trình Tr28)
1.2 Hấp thu glucid
* Cơ chế khuếch tán
* Cơ chế vận chuyển tích cực
II. CHUYỂN HOÁ GLUCID
2.Thoái hoá glucid ở tế bào
2.1 Phân giải glycogen thành glucose
2.2 Thoái hoá glucose
- Theo con đường đường phân
- Theo con đường pentose photphat
- Theo con đuờng tạo axit glucuronic và axit ascorbic
Nhóm thảo luận
Trình bày sự phân giải glycogen thành glucose? Sản phẩm tạo ra là gì?
2.1 Phân giải glycogen thành glucose
Qúa trình thoái hoá này cho chính gan sử dụng và cho các mô khác
Sự thoái hoá glycogen tới glucose nhờ hệ thống E:
+ Phosphorylase: thuỷ phân liên kết α(1-4)glucosid giải phóng các phân tử G 1-P
+ E phân cắt:
Cắt liên kết α (1-4) glucosid ở sát gốc nhánh
Thuỷ phân liên kết α (1-6) glucosid của các nhánh, giải phóng glucose tự do
2.1 Phân giải glycogen thành glucose
- Sản phẩm phân giải glycogen: glucose 1-P (93%), glucose tự do (7%).
2.2 Thoái hoá glucose
Trình bày sự thoái hoá của phân tử glucose theo con đường đường phân?
- Theo con đường đường phân
-Phản ứng 1: Phosphoryl hoá glucose: Glucose được phosphoryl hóa ở C6 để cho sản phẩm glucose-6-P, nguồn phosphate là ATP.
Giai đoạn chuẩn bị của đường phân:
Phản ứng 2: Chuyển hóa glucose-6-P thành fructose-6-P
Phản ứng 3: Phosphoryl hóa fructose-6-P thành fructose1,6 biphosphate
Phản ứng 4: Phân cắt Fructose 1,6 biphosphate:Fructose1,6 biphosphate bị phân cắt thành triose phosphate :3-phosphate glyceraldehyde và dihydroxy acetonphosphate.
Phản ứng 5: Chuyển hóa nội phân tử triose phosphate
Phản ứng 6: Oxy hóa 3-P glyceraldehyde thành 1,3 biphosphoglycerate
Xúc tác cho phản ứng này là enzyme 3-P glyceraldehyde dehydrogenase, có coenzyme NAD+, trong trung tâm hoạt động có nhóm -SH
Phản ứng 7: Trong phản ứng này gốc phosphate cao năng của 1,3 biphosphoglycerate chuyển cho ADP để tạo ATP ( oxy hóa phosphoryl hóa mức cơ chất) và 3P glycerate
Phản ứng 8: Chuyển hóa 3P glycerate thành 2P glycerate (chuyển gốc P nội phân tử) nhờ enzyme phosphoglycerate mutase cần Mg2+ cho hoạt động của nó. Đây là phản ứng thuận nghịch:
Phản ứng 9: 2P glycerate bị loại nước để tạo thành phosphoenolpyruvate, là phản ứng thuận nghịch được xúc tác bởi enzyme enolase.
Phản ứng 10: Chuyển nhóm phosphate từ phosphoenolpyruvate đến ADP, phản ứng được xúc tác bởi pyruvat kinase, để tạo ATP và pyruvate.
THẢO LUẬN
Số phận của axit piruvic trong con đường chuyển hoá glucid?
Từ pyruvate, tuỳ thuộc mỗi cơ thể, điều kiện môi trường có thể chuyển hóa thành các sản phẩm khác nhau
* Trong điều kiện thiếu oxy (vận cơ mạnh)
* Trong điều kiện thiếu oxy (vận cơ mạnh)
Latat được hình thành theo máu về gan tái tạo glucose. Sự biến đổi lactat thành glucose ở gan gọi là chu trình Cori
* Quá trình phân giải háo khí glucose. Chu trình Krebs
- Chuyển hóa pyruvate thành acetyl-CoA(hiếu khí)
b. Chu trình pentose phosphate
(Tự nghiên cứu)
Gồm 2 giai đoạn:
- oxy hoá glucose-6 phosphat, khử carboxy tạo nên co2 và ribulose-5 photphat
- chuyển hóa pentose phosphate thành glucose 6 Phosphate và bắt đầu chu trình trở lại.
c. Con đường tạo axit glucuronic và axit sacorbic (tự nghiên cứu)
Gồm 3 giai đoạn:
- Tạo axit glucuronic từ glucose-6P
- Biến đổi L- glulonat thành axit ascorbic
- Tạo xylulose-5P từ L-glulonat, sau đó xylulose-5P theo vòng pentosephosphat trở về glucose-6P ban đầu
* Tổng hợp gluxit ở tế bào và mô
Sự tổng hợp glucose diễn ra chủ yếu ở gan
4.1 Sự tổng hợp glucose từ các ose khác
* Tổng hợp từ frutose
* Tổng hợp từ galactose
* Tổng hợp từ mannose
4.2 Sự tổng hợp glucose từ các sản phẩm chuyển hoá trung gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)