Chưỗi thức ăn
Chia sẻ bởi Lý Thị Kim Thoa |
Ngày 08/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Chưỗi thức ăn thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 11
III. CHUỖI THỨC ĂN
VÀ LƯỚI THỨC ĂN
HỆ SINH THÁI
a. Ví dụ :
1. CHUỖI THỨC ĂN
Cỏ
Bò
Hổ
VSV
Trên 1 đồng cỏ ven rừng
b. Định nghĩa
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích.
* Xét về mặt cấu trúc
Mỗi chuỗi thức ăn có 3 loại sinh vật :
+ Sinh vật sản xuất (SV cung cấp)
+ Sinh vật tiêu thụ
+ Sinh vật phân giải
Những sinh vật tự dưỡng trong quần xã. Chúng có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
Sinh vật sản xuất
Những sinh vật dị dưỡng trong quần xã. Chúng không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ mà phải sử dụng chất hữu cơ có sẳn trong môi trường.
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải
Bao gồm các vi khuẩn dị dưỡng và nấm. Chúng có khả năng phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
* Xét về mặt dinh dưỡng
- Mỗi sinh vật tiêu thụ vừa là sinh vật tiêu thụ loài mắt xích trước nó, vừa bị loài mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
- Sinh vật sản xuất là mắt xích bị tiêu thụ. Sinh vật phân giải là mắt xích không bị tiêu thụ.
c. Cách lập chuỗi thức ăn
- Chuỗi thức ăn bắt đầu từ một loài sản xuất nào đó, tiếp theo là các sinh vật tiêu thụ (bậc I, II, III.) và sau cùng là sinh vật phân giải.
- Mối quan hệ dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn được biểu thị bằng những mũi tên giữa 2 bậc dinh dưỡng, mũi tên hướng về phía bậc dinh dưỡng cao hơn.
Có 2 loại chuỗi thức ăn :
- Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất
Ví dụ : Cỏ ? Thỏ ? Cáo ? VSV
- Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân hủy
Ví dụ : Chất mùn cùng với SV phân giải ? Mối ? Nhện ? VSV
d. Các loại chuỗi thức ăn
Hãy xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên.
Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loại sinh vật sau :
Vi sinh vật, dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, cỏ, thỏ.
Có thể có các chuỗi thức ăn sau
Cỏ ? Thỏ ? VSV
Cỏ ? Thỏ ? Cáo ? VSV
Cỏ ? Thỏ ? Mèo rừng ? VSV
Cỏ ? Dê ? Hổ ? VSV
Cỏ ? Gà ? Cáo ? VSV?
Cỏ ? Gà ? Mèo rừng ? VSV
.
2. LƯỚI THỨC ĂN
Cỏ
Dê
Thỏ
Gà
Cáo
Hổ
VSV
Mèo rừng
a. Ví dụ
b. Định nghĩa
Mỗi loài sinh vật trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về :
a. Nguồn gốc
b. Dinh dưỡng
c. Nơi ở
d. Cả b và c
b
Câu 2 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng nhất
a. Quần xã phải đa dạng sinh học mới tạo thành lưới thức ăn.
b. Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn.
c. Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi là lưới thức ăn.
d. Nhiều quần thể trong quần xã mới tạo thành lưới thức ăn.
c
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
b
Cỏ
Dê
Thỏ
Gà
Cáo
Hổ
VSV
Mèo rừng
Câu 3 : Số lượng chuỗi thức ăn trong
lưới thức ăn sau đây là :
SINH HỌC 11
III. CHUỖI THỨC ĂN
VÀ LƯỚI THỨC ĂN
HỆ SINH THÁI
Phân biệt chuỗi thức ăn
và lưới thức ăn
IV. SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG
TRONG HỆ SINH THÁI
Quy luật hình tháp sinh thái
a. Hình tháp sinh thái
SVSX : Bậc dinh dưỡng cấp I
SVTT bậc I :
Bậc dinh dưỡng cấp II
SVTT bậc ...
Bậc dinh dưỡng cấp ...
SVTT bậc n
Bậc dd cấp n+1
Bậc dd
cao
Bậc dd
thấp
Thế nào là hình tháp
sinh thái?
Hình sắp xếp số loài trong chuỗi thức ăn từ các bậc dinh dưỡng thấp đến bậc cao hơn theo số lượng cá thể, theo sinh vật lượng hoặc năng lượng.
Hình tháp sinh thái
được biểu diễn như thế nào?
Hình tháp sinh thái được biểu diễn bằng các hình chữ nhật có cùng chiều cao, còn chiều dài phụ thuộc vào số lượng cá thể, sinh vật lượng hoặc năng lượng của từng bậc dinh dưỡng
b. Các loại hình tháp sinh thái
Có mấy loại hình tháp
sinh thái ?
Có 3 loại hình tháp sinh thái
- Hình tháp số lượng.
- Hình tháp sinh vật lượng.
- Hình tháp năng lượng.
Cây linh lăng 2 x 107
4,5
1
Cây linh lăng 8211 kg
Bò 1035 kg
Người 48 kg
Cây linh lăng 1,49 x 107 calo
Bò 1,19 x 106 calo
Người 8,3 x 103 calo
NL mặt trời nhận được 6,3 x 109 calo
Hình tháp sinh thái trong một
chuỗi thức ăn ở biển
c. Quy luật hình tháp sinh thái
Quan sát tháp sinh thái này em có nhận xét gì về quá trình
chuyển hóa vật chất từ bậc dd thấp đến bậc dd cao hơn?
Lí do nào làm cho sinh khối giảm đi?
Em nào có thể phát biểu
nội dung của quy luật
hình tháp sinh thái
Sinh vật mắt lưới nào càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ.
Trong thực tế có những hình tháp đặc biệt như
Hình tháp số lượng
DDT
Trong cỏ
DDT trong cơ thể châu chấu
DDT trong cơ thể gà
DDT trong cơ thể người
Hình tháp sự tích lũy chất độc trong cơ thể sinh vật
2. Chu trình sinh địa hóa các chất
Chu trình sinh địa hóa của cacbon
O2, CO2, H2O,.....
(trong môi trường)
Sinh vật phân hủy
Sinh vật dị dưỡng
Sinh vật tự dưỡng
Hợp chất hữu cơ
(P, L, G)
Sơ đồ khái quát
- Chu trình vật chất là sự vận chuyển vật chất từ môi trường vào quần xã sinh vật, từ sinh vật này sang sinh vật khác, và cuối cùng trở lại môi trường.
- Chu trình vật chất được thực hiện trên cơ sở tự điều hòa của quần xã.
- Sự tuần hoàn các chất không chỉ diễn ra ở sinh vật mà cả ở trong đất và chịu những biến đổi về mặt hóa học. Vì vậy, sự tuần hoàn các chất được gọi là chu trình sinh địa hóa các chất.
3. Hiệu suất sinh thái
Trong quá trình vận chuyển năng lượng qua các bậc dinh dưỡng đều có sự giảm dần số năng lượng (nguyên tắc giáng cấp năng lượng).
Nguyên nhân nào gây ra sự
thất thoát năng lượng
trong hệ sinh thái ?
Thế nào là hiệu suất
sinh thái ?
Hiệu suất sinh thái là tỷ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
Hiệu suất sinh thái
được tính như thế nào?
Năng lượng bậc dd trên x 100%
Năng lượng bậc dd dưới liền kề
Cây linh lăng 1,49 x 107 calo
Bò 1,19 x 106 calo
Người 8,3 x 103 calo
NL mặt trời nhận được 6,3 x 109 calo
HIỆU SUẤT SINH THÁI
ở sinh vật tiêu thụ bậc I (bò)
Câu 1 : Quy luật hình tháp sinh thái nói lên điều gì?
a. Sinh vật ở mắt lưới nào càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ.
b. Kích thước của cơ thể sinh vật càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì càng lớn.
c. Số lượng cá thể của mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì càng ít.
d. Không phải a, b, c.
a
Trắc nghiệm lựa chọn ý đúng nhất
Câu 2 : Hình tháp năng lượng biểu thị mối tương quan sinh thái nào giữa các bậc dinh dưỡng?
a. Tương quan về số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng.
b. Tương quan về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng.
c. Tương quan năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
d. Không có mối tương quan sinh thái nào.
c
Cho hình tháp năng lượng sau :
Cỏ 16700 kcal
Gia súc 2000 kcal
Người 80 kcal
Hãy xác định hiệu suất sinh thái.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm bài tập 1 và 2 trang 46 sách Sinh học 11
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN BAN GIÁM HIỆU
VÀ QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ
???
III. CHUỖI THỨC ĂN
VÀ LƯỚI THỨC ĂN
HỆ SINH THÁI
a. Ví dụ :
1. CHUỖI THỨC ĂN
Cỏ
Bò
Hổ
VSV
Trên 1 đồng cỏ ven rừng
b. Định nghĩa
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích.
* Xét về mặt cấu trúc
Mỗi chuỗi thức ăn có 3 loại sinh vật :
+ Sinh vật sản xuất (SV cung cấp)
+ Sinh vật tiêu thụ
+ Sinh vật phân giải
Những sinh vật tự dưỡng trong quần xã. Chúng có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
Sinh vật sản xuất
Những sinh vật dị dưỡng trong quần xã. Chúng không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ mà phải sử dụng chất hữu cơ có sẳn trong môi trường.
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải
Bao gồm các vi khuẩn dị dưỡng và nấm. Chúng có khả năng phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
* Xét về mặt dinh dưỡng
- Mỗi sinh vật tiêu thụ vừa là sinh vật tiêu thụ loài mắt xích trước nó, vừa bị loài mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
- Sinh vật sản xuất là mắt xích bị tiêu thụ. Sinh vật phân giải là mắt xích không bị tiêu thụ.
c. Cách lập chuỗi thức ăn
- Chuỗi thức ăn bắt đầu từ một loài sản xuất nào đó, tiếp theo là các sinh vật tiêu thụ (bậc I, II, III.) và sau cùng là sinh vật phân giải.
- Mối quan hệ dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn được biểu thị bằng những mũi tên giữa 2 bậc dinh dưỡng, mũi tên hướng về phía bậc dinh dưỡng cao hơn.
Có 2 loại chuỗi thức ăn :
- Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất
Ví dụ : Cỏ ? Thỏ ? Cáo ? VSV
- Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân hủy
Ví dụ : Chất mùn cùng với SV phân giải ? Mối ? Nhện ? VSV
d. Các loại chuỗi thức ăn
Hãy xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên.
Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loại sinh vật sau :
Vi sinh vật, dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, cỏ, thỏ.
Có thể có các chuỗi thức ăn sau
Cỏ ? Thỏ ? VSV
Cỏ ? Thỏ ? Cáo ? VSV
Cỏ ? Thỏ ? Mèo rừng ? VSV
Cỏ ? Dê ? Hổ ? VSV
Cỏ ? Gà ? Cáo ? VSV?
Cỏ ? Gà ? Mèo rừng ? VSV
.
2. LƯỚI THỨC ĂN
Cỏ
Dê
Thỏ
Gà
Cáo
Hổ
VSV
Mèo rừng
a. Ví dụ
b. Định nghĩa
Mỗi loài sinh vật trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về :
a. Nguồn gốc
b. Dinh dưỡng
c. Nơi ở
d. Cả b và c
b
Câu 2 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng nhất
a. Quần xã phải đa dạng sinh học mới tạo thành lưới thức ăn.
b. Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn.
c. Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi là lưới thức ăn.
d. Nhiều quần thể trong quần xã mới tạo thành lưới thức ăn.
c
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
b
Cỏ
Dê
Thỏ
Gà
Cáo
Hổ
VSV
Mèo rừng
Câu 3 : Số lượng chuỗi thức ăn trong
lưới thức ăn sau đây là :
SINH HỌC 11
III. CHUỖI THỨC ĂN
VÀ LƯỚI THỨC ĂN
HỆ SINH THÁI
Phân biệt chuỗi thức ăn
và lưới thức ăn
IV. SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG
TRONG HỆ SINH THÁI
Quy luật hình tháp sinh thái
a. Hình tháp sinh thái
SVSX : Bậc dinh dưỡng cấp I
SVTT bậc I :
Bậc dinh dưỡng cấp II
SVTT bậc ...
Bậc dinh dưỡng cấp ...
SVTT bậc n
Bậc dd cấp n+1
Bậc dd
cao
Bậc dd
thấp
Thế nào là hình tháp
sinh thái?
Hình sắp xếp số loài trong chuỗi thức ăn từ các bậc dinh dưỡng thấp đến bậc cao hơn theo số lượng cá thể, theo sinh vật lượng hoặc năng lượng.
Hình tháp sinh thái
được biểu diễn như thế nào?
Hình tháp sinh thái được biểu diễn bằng các hình chữ nhật có cùng chiều cao, còn chiều dài phụ thuộc vào số lượng cá thể, sinh vật lượng hoặc năng lượng của từng bậc dinh dưỡng
b. Các loại hình tháp sinh thái
Có mấy loại hình tháp
sinh thái ?
Có 3 loại hình tháp sinh thái
- Hình tháp số lượng.
- Hình tháp sinh vật lượng.
- Hình tháp năng lượng.
Cây linh lăng 2 x 107
4,5
1
Cây linh lăng 8211 kg
Bò 1035 kg
Người 48 kg
Cây linh lăng 1,49 x 107 calo
Bò 1,19 x 106 calo
Người 8,3 x 103 calo
NL mặt trời nhận được 6,3 x 109 calo
Hình tháp sinh thái trong một
chuỗi thức ăn ở biển
c. Quy luật hình tháp sinh thái
Quan sát tháp sinh thái này em có nhận xét gì về quá trình
chuyển hóa vật chất từ bậc dd thấp đến bậc dd cao hơn?
Lí do nào làm cho sinh khối giảm đi?
Em nào có thể phát biểu
nội dung của quy luật
hình tháp sinh thái
Sinh vật mắt lưới nào càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ.
Trong thực tế có những hình tháp đặc biệt như
Hình tháp số lượng
DDT
Trong cỏ
DDT trong cơ thể châu chấu
DDT trong cơ thể gà
DDT trong cơ thể người
Hình tháp sự tích lũy chất độc trong cơ thể sinh vật
2. Chu trình sinh địa hóa các chất
Chu trình sinh địa hóa của cacbon
O2, CO2, H2O,.....
(trong môi trường)
Sinh vật phân hủy
Sinh vật dị dưỡng
Sinh vật tự dưỡng
Hợp chất hữu cơ
(P, L, G)
Sơ đồ khái quát
- Chu trình vật chất là sự vận chuyển vật chất từ môi trường vào quần xã sinh vật, từ sinh vật này sang sinh vật khác, và cuối cùng trở lại môi trường.
- Chu trình vật chất được thực hiện trên cơ sở tự điều hòa của quần xã.
- Sự tuần hoàn các chất không chỉ diễn ra ở sinh vật mà cả ở trong đất và chịu những biến đổi về mặt hóa học. Vì vậy, sự tuần hoàn các chất được gọi là chu trình sinh địa hóa các chất.
3. Hiệu suất sinh thái
Trong quá trình vận chuyển năng lượng qua các bậc dinh dưỡng đều có sự giảm dần số năng lượng (nguyên tắc giáng cấp năng lượng).
Nguyên nhân nào gây ra sự
thất thoát năng lượng
trong hệ sinh thái ?
Thế nào là hiệu suất
sinh thái ?
Hiệu suất sinh thái là tỷ lệ phần trăm (%) chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
Hiệu suất sinh thái
được tính như thế nào?
Năng lượng bậc dd trên x 100%
Năng lượng bậc dd dưới liền kề
Cây linh lăng 1,49 x 107 calo
Bò 1,19 x 106 calo
Người 8,3 x 103 calo
NL mặt trời nhận được 6,3 x 109 calo
HIỆU SUẤT SINH THÁI
ở sinh vật tiêu thụ bậc I (bò)
Câu 1 : Quy luật hình tháp sinh thái nói lên điều gì?
a. Sinh vật ở mắt lưới nào càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ.
b. Kích thước của cơ thể sinh vật càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì càng lớn.
c. Số lượng cá thể của mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì càng ít.
d. Không phải a, b, c.
a
Trắc nghiệm lựa chọn ý đúng nhất
Câu 2 : Hình tháp năng lượng biểu thị mối tương quan sinh thái nào giữa các bậc dinh dưỡng?
a. Tương quan về số lượng cá thể giữa các bậc dinh dưỡng.
b. Tương quan về sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng.
c. Tương quan năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
d. Không có mối tương quan sinh thái nào.
c
Cho hình tháp năng lượng sau :
Cỏ 16700 kcal
Gia súc 2000 kcal
Người 80 kcal
Hãy xác định hiệu suất sinh thái.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm bài tập 1 và 2 trang 46 sách Sinh học 11
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN BAN GIÁM HIỆU
VÀ QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ
???
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)