Chươg 3.hoạt động của tổ chức sống
Chia sẻ bởi NGUYỄN VĂN HỢI |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: chươg 3.hoạt động của tổ chức sống thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Điện Thế Hoạt Động Của
Tổ Chức Sống
Học Viên Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam
♥TQ10 ♥
Click to add title in ere
4
2
3
BIÊN SOẠN:NGUYỄN VĂN HỢI
♥ TQ10 ♥
Cơ thể con người không phải là một môi trường đẳng thế, người ta ghi nhận những thế hiệu tuy rất nhỏ nhưng ổn định và mang tính chu kì rõ rệt giữa các vùng nhất định trên cơ thể. Những thế hiệu này không bắt nguồn từ bên ngoài mà do các tổ chức sống trong cơ thể sinh ra khi hoạt động sinh lý chức năng bình thường do vậy người ta gọi đó là điện thế hoạt động của tổ chức sống.
Điện sinh vật có thể là nguyên sinh, có thể là các hiện tượng sinh lý trong cơ thể.
Thí Dụ: Cơ co khi nhận được xung điện do thần khinh đẫn tới, nhưng khi co cơ tổ chức cơ cũng sinh điện gọi là dòng điện cơ.
Điện thế hoạt động trên cơ thể của một tổ chức sống nào đó là kết quả của điện trường do tổ chức sống đó tạo ra trong quá trình hoạt động của nó
2. Điện Thế Hoạt Động Của Tổ Chức Sống
♥ TQ10 ♥
2. Điện Thế Hoạt Động Của Tổ Chức Sống
Điện thế hoạt động của tổ chức sống và điện thế hoạt động trên tế bào sống là hai khái niện hoàn toàn khác nhau. Nhưng chính nhờ các xung điện ở các tế bào và sự lan truyền của chúng trong mô hay cơ quan trong quá trình hoạt động chức năng tạo ra điện trường tổng hợp của mô hay cơ quan đó.
Người ta đã ghi được điện thế hoạt động của các tổ chức cơ thế như: Tim, não, cơ, ruột, dạ con, đáy mắt. Tùy thuộc vào kích thước và hoạt động của tổ chức sống, điện trường của nó mạnh hay yếu khác nhau.
Thí dụ: Điện não thì rất yếu còn tim tương đối mạnh.
♥ TQ10♥
1
2
Điện Thế Hoạt Đông Của Tim
Các Điện Thế Hoạt Động Khác Được Dùng Nhiều Trong Chuẩn Đoán
2. Điện Thế Hoạt Động Của Tổ Chức Sống
♥ TQ10♥
2.1. Điện Thế Hoạt Động Của Tim
2.1.1: Cơ chế lý sinh điều khuyển nhịp tim.
Hệ thân kinh trung ương không điều khuyển trực tiếp nhịp tim. Sự co bóp nhịp nhàng các ngăn của tim được khích thích và điền hòa bởi một hệ mô cơ đặc biệt trong tim được cấu thành từ các tế bào cơ “đặc biệt “. Hệ này bao gồm 2 nút mô và 1 hệ thống dẫn truyền xung điện động. Nút mô quan trọng nhất nằm trên tâm nhĩ phải nơi đổ vào động mạch chủ nên gọi là nút SA (sinoatrial: xoang). Nút mô thứ 2 là nút AV (atrio-ventricular: nhĩ thất) nằm trên đáy của tâm nhĩ phải. Từ nút AV xuất phát bó các sợi cơ đặc biệt gọi là bó His, bó này chia làm hai nhánh chia về hai tâm thất. Từ các nhánh của bó His lại tách ra các sợi cơ Purkinje nhỏ hơn dẫn đến các phần của hệ cơ co trên tâm thất.
2.1.1: Cơ Chế Lý Sinh Điều Khiển Nhịp Tim
♥ TQ10♥
♥ TQ10♥
2.1.1: Cơ Chế Lý Sinh Điều Khiển Nhịp Tim
Nút SA, nút AV, bó His và mạng lưới các sợi Purkinje đều có khả năng tự khích thích đều đặn.
Nếu vì lí do nào đó nút SA ngừng hoạt động thì nút AV sẽ thay nút SA nhưng với nhịp phát xung chậm hơn.
Nếu cắt một miếng cơ tim và cho vào môi trường dinh dưỡng thì nó vẫn tiếp tục co giãn một thời gian vì khi đó mạng các sợi purkinje trong miếng cơ lại tự kích thích đều đặn.
♥ TQ10 ♥
2.1.2: Mô Hình Điện Đơn Giản Của Tim
Để phần nào làm sáng tỏ nguồn gốc ta xét thời kì đặc biệt nhất trong chu kỳ hoạt động của tim là tâm thất thu:
♥ TQ10♥
2.1.2: Mô Hình Điện Đơn Giản Của Tim
Vì vậy chúng ta có thể mô hình hóa quả tim như 1 máy phát điện công suất nhỏ có sức điện động thay đổi với hai cực tâm nhĩ và tâm thất.
Toàn bộ cơ thể bao quanh tim được mô hình hóa như một mạch điện phức tạp gắn với máy phát này.
2.1.3: Ghi Điện Tim Và Điện Tâm Đồ
Điện Tâm Đồ
Khái Niệm: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên hiệu điện thế giữa hai điểm được lựa chọn trên cơ thể theo thời gian được gọi là Điện Tâm Đồ.
♥ TQ10 ♥
♥ TQ10 ♥
2.1.3: Ghi Điện Tim Và Điện Tâm Đồ
Đơn sóng P đặc trưng cho sự phát sinh xung điện tại nút SA và sự kích hoạt tiếp theo cả tâm nhĩ , pha này kéo dài khoảng 0,08 ÷ 1s. Khi nghỉ ngơi, sóng P ở các vận động viên có biên độ thấp hơn ở người lớn khác. Biên độ sóng P cao hơn mức bình thường có thể liên quan đến sự khích thích bị rối loạn của tâm nhĩ.
Đường đẳng thế giữa P và Q phản ánh tốc đọ truyền xung điện từ nút SA đến nút AV, pha này kéo dài 0.12 ÷ 0.22s.
Tiếp theo sau đó tổ hợp sóng QRS phản ánh sự khích hoạt nút AV và sự lan truyền xung điện động đến hệ cơ co tâm thất. Pha này kéo dài khoảng 0.12s. Biên độ quá lớn của sóng R phản ánh sự phì đại cơ tâm thất. Trong trường hợp rung thất, sóng R không rõ rệt.
Đường đẳng thế giữa S và T kéo dài khoảng 0.12s.
Đơn sóng T phản ánh sự trở lại và trạng thái nghỉ của tâm thất. Biên độ tăng của sóng T phản ánh sự trao đổi chất tăng cao tại cơ tim.
Đường đẳng thế giữa T và P của chu kì sau là giai đoạn cho toàn bộ tim ở trạng thái nghỉ.
♥ TQ10 ♥
2.1.3: Ghi Điện Tim Và Điện Tâm Đồ
Mặc dù các điện cực bên trong đôi khi được dùng để ghi điện tim, nhưng trong chuẩn đoán thông thường người ta dùng các điện cực đặt trực tiếp trên da. Khi tim co bóp tất cả mọi điểm trên bề mặt cơ thể đều có sự thay đổi điện thế.
Hình ảnh cho ta thấy sự phân bố điện thế trên bề mặt cơ thể tại thời điểm sức điện động của tim lớn nhất ( ứng với đỉnh sóng R). Ta thấy trong đó biểu diễn những điểm đẳng thế.
Đường MN chỉ hướng của trục điện tim - hướng của sức điện động phân cực của tim, bình thường trục này song song với trục giải phẫu của tim. Đường thẳng vuông góc với trục điện tim( tại một điểm nhất định) có điện thế bằng 0.
2.1.3: Ghi Điện Tim Và Điện Tâm Đồ
Tất cả các điểm nằm phía dưới điểm này có điện thế dương, phía trên có điện thế âm. Giữa hai điểm bất khì ở hai phia trục 0 đều ghi được điện tim. Để ghi được điện tim ta chọn những điểm mà giữa chúng có hiệu điện thế lớn nhất. Nếu điện cực được đăt trên ngực thì các tín hiệu thu được sẽ lớn hơn và ít có khả năng bị nhiễu của các tín hiệu điện sinh vật khác. Tuy vậy các phép đo phổ biến nhất các điện cực được đặt trên hai tay và chân trái. Ba điện cực này tao nên một tam giác rất hiệu dụng gọi là tam giác Eionthoven. Hiệu điện thế giữa hai điểm của cơ thể gọi là chuyển đạo điện tim ( hoặc đạo trình).
♥ TQ10 ♥
2.1.3: Ghi Điện Tim Và Điện Tâm Đồ
Tam giác Eithoven sẽ cho ta ba điểm chuyển đạo lần lượt là:
Chuyển đạo D ghi hiệu điên thế giữa tay trái và tay phải.
Chuyển đạo D ghi hiệu điện thế giữa tay phải và chân trái.
Chuyển đạo D ghi hiệu điện thế giữa tay trái và chân trái.
Ngoài ra còn rất nhiều chuyển đạo khác nữa. Người ta cần nhắc đến chuyển đạo khác nhau để xác định tương đối hình chiếu của vecto sức điện động tim lên mặt trước cơ thể, một dữ liệu cũng được dùng trong chuẩn đoán.
♥ TQ10 ♥
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Nhiều quá trình sinh lý được kích hoạt bởi các xung điện tạo ra trong cơ thể bằng cơ chế sinh học nên xuất hiện ý tưởng rằng có thể phát động quá trình này bởi các xung điện nhân tạo tương đương như máy nhịp tim.
Máy tạo nhịp tim là thiết bị điện tử dùng để điều trị những bệnh nhân có nhịp tim chậm bất thường.
Máy tạo nhịp tim có khả năng giữ nhịp cho tim bệnh nhân.
Máy tạo nhịp tim chỉ hoạt đông trong chế độ “trực chiến” (chỉ hoạt động khi nhịp tim xuống thấp hơn mức độ nào đó).
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Cấu tạo rất nhỏ và được cấy dưới da ở vùng bụng,các dây dẫn sẽ nối nó với tim.
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Cơ chế hoạt động: Nút SA là một “máy tạo nhịp tim” thiên nhiên, tuy nhiên khi nó không phát huy chức năng hoặc khi hệ dẫn truyền đến tâm thất bị “kẹt”,hoạt động nhịp nhàng của tim bị phá vỡ. Khi đó tâm nhĩ vẫn co bóp theo nhịp của nút SA, nhưng tâm thất thì co bóp theo nhịp độc lập của nút AV,nhịp này chậm hơn, khoảng 30-40 nhịp/phút.
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Máy tạo nhịp tim được nuôi bởi pin, tạo ra các xung điện kích thích theo một nhịp đã được định trước. Biên độ điển hình của xung điện ~10 mV, thời gian kéo dài xung khoảng vài mili giây, tần số xung khoảng 60-70 xung/phút, các điện cực gắn với cơ tim.
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Nguồn cung cấp năng lượng:
+ Máy tạo nhịp tim tạm thời: đặt bên ngoài cơ thể,có thể dùng nguồn điện từ ngoài
+ Máy tạo nhịp tim vĩnh viễn: đặt bên trong cơ thể nên cần phải có pin riêng. Pin bên trong nguồn máy cũng rất bền,có thể hoạt động từ 7-10 năm. Nếu hết pin thì phải phẫu thuật.
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Hướng giải quyết vấn đề nguồn nuôi: năng lượng cho máy sẽ được cung cấp bởi chính những hoạt động trong cơ thể.
Ngày nay khoa học đã thành công trong việc chế tạo các dụng cụ thay thế cho ng ười tàn tật được điều khiển bằng các ý nghĩ của họ.
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10♥
2.2. Các Điện Thế Hoạt Động Khác Được Dùng Nhiều Trong Chuẩn Đoán
Não người có một cấu tạo phức tạp gồm khoảng 1010 tế bào thần kinh. Mỗi tế bài não giống như một nguồn điện tí hon mà điện thế hoạt động luôn luôn biến đổi. Các tế bào não liên hệ chặt chẽ với nhau nên mỗi biến đổi về điện của mỗi tế bào lại kéo theo những biến đổi về điện của các tế bào khác. Kết quả là nhiều tế bài não có thể hợp nhất dòng điện hoạt đông của chúng trong trạng thái đồng bộ. Quá trình này tạo nên các sóng điện não có năng lượng truyền qua xương sọ và da đầu.
♥ TQ10♥
2.2.1: Ghi Điện Não Và Điện Não Đồ
2.2.1: Ghi Điện Não Và Điện Não Đồ
♥ TQ10 ♥
Nhiều tế bào não có thể hợp nhất dòng điện hoạt động của chúng trong trạng thái đồng bộ, tạo nên các sóng điện não có khả năng truyền qua sương sọ và da đầu.Vì vậy người ta ứng dụng điện thế trong nhiều chẩn đoán như ghi điện não và điện não đồ,ghi điện cơ.
Điện não đồ có giá trị trong chẩn đoán động kinh,khối u,1 số dạng nghiện ma tuý và các bệnh khác liên quan đến não.
2.2.1: Ghi Điện Não Và Điện Não Đồ
♥ TQ10 ♥
Tính chất của điện não đồ do nhiều thông số quyết định nhưng chủ yếu dựa vào tần số của chúng.
Có 5 nhóm sóng:
+Sóng Delta(δ)
+Sóng Theta(θ)
+Sóng Alpha(α)
+Sóng Beta(β)
+Sóng Gamma(γ)
a) Sóng Delta(δ)
♥ TQ10 ♥
Tần số: (0,5;3) Hz.
Thường xuất hiện ở điện não đồ trong trường hợp đang ngủ sâu hay bệnh lí như hôn mê.
Ghi được ở phần sau của não.
b) Sóng Theta(θ)
♥ TQ10 ♥
Tần số: (4;7) Hz
Thường gặp trên điện não đồ của trẻ em,biên độ của sóng vào khoảng 20-50μV (lớn hơn 10 tuổi thì biên độ và số lượng các sóng giảm đi nhiều)
Trên điện não đồ có thể nhìn thấy các sóng theta riêng lẻ hoặc tập hợp thành cụm
c)Sóng Alpha(α)
♥ TQ10♥
Tần số: (8;13) Hz
Xuất hiện ở đa số người lớn khoẻ mạnh trong điều kiện thư giãn.
Biên độ trong khoảng 20-100μV
d) Sóng beta(β)
♥ TQ10 ♥
Tần số :14-30Hz
Ghi được trên điện não đồ nhưng trên người khoẻ mạnh chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ
Biên độ khoảng 3-5μV
Là đặc trưng cho vùng trước của não(vùng trán và vùng trung tâm), ở 1 số người được thể hiện ở vùng thái dương.
2.2.1: Ghi Điện Não Và Điện Não Đồ
♥ TQ10 ♥
Khi ghi điện não, người ta cho đối tượng đội 1 cái mũ đặc biệt trong đó có các điện cực nhỏ bằng kim loại có thể tiếp xúc với da đầu qua sáp dẫn điện.
2.2.1: Ghi Điện Não Và Điện Não Đồ
♥ TQ10 ♥
Tuỳ theo vị trị đặt điện cực mà chia ra thành 2 chuyển đạo khác nhau:
2.2.2: Ghi Điện Cơ
♥ TQ10 ♥
Đơn vị vận động là đơn vị chức năng của bộ máy thần kinh vận động,bao gồm tế bào thần kinh vận động và 1 nhóm sợi cơ mà nó điều khiển.
Điện thế hoạt động của đơn vị vận động là 1 chuỗi các xung giống nhau về hình dạng và biên độ.
2.2.2: Ghi Điện Cơ
♥ TQ10 ♥
Cơ là 1 cơ quan thống nhất, các đơn vị vận động làm việc dưới sự điều khiển của thần kinh. Sự phối hợp và làm việc cộng đồng của các đơn vị vận động được thể hiện qua điện cơ đồ giao thoa.
2.2.2: Ghi Điện Cơ
♥ TQ10 ♥
Điện cơ đồ được dùng trong chẩn đoán những rối loạn thần kinh-cơ và để theo dõi sự phục hồi dây thần kinh sau tổn thương cơ.
Thank You!
Lil’G.NCT
Tổ Chức Sống
Học Viên Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam
♥TQ10 ♥
Click to add title in ere
4
2
3
BIÊN SOẠN:NGUYỄN VĂN HỢI
♥ TQ10 ♥
Cơ thể con người không phải là một môi trường đẳng thế, người ta ghi nhận những thế hiệu tuy rất nhỏ nhưng ổn định và mang tính chu kì rõ rệt giữa các vùng nhất định trên cơ thể. Những thế hiệu này không bắt nguồn từ bên ngoài mà do các tổ chức sống trong cơ thể sinh ra khi hoạt động sinh lý chức năng bình thường do vậy người ta gọi đó là điện thế hoạt động của tổ chức sống.
Điện sinh vật có thể là nguyên sinh, có thể là các hiện tượng sinh lý trong cơ thể.
Thí Dụ: Cơ co khi nhận được xung điện do thần khinh đẫn tới, nhưng khi co cơ tổ chức cơ cũng sinh điện gọi là dòng điện cơ.
Điện thế hoạt động trên cơ thể của một tổ chức sống nào đó là kết quả của điện trường do tổ chức sống đó tạo ra trong quá trình hoạt động của nó
2. Điện Thế Hoạt Động Của Tổ Chức Sống
♥ TQ10 ♥
2. Điện Thế Hoạt Động Của Tổ Chức Sống
Điện thế hoạt động của tổ chức sống và điện thế hoạt động trên tế bào sống là hai khái niện hoàn toàn khác nhau. Nhưng chính nhờ các xung điện ở các tế bào và sự lan truyền của chúng trong mô hay cơ quan trong quá trình hoạt động chức năng tạo ra điện trường tổng hợp của mô hay cơ quan đó.
Người ta đã ghi được điện thế hoạt động của các tổ chức cơ thế như: Tim, não, cơ, ruột, dạ con, đáy mắt. Tùy thuộc vào kích thước và hoạt động của tổ chức sống, điện trường của nó mạnh hay yếu khác nhau.
Thí dụ: Điện não thì rất yếu còn tim tương đối mạnh.
♥ TQ10♥
1
2
Điện Thế Hoạt Đông Của Tim
Các Điện Thế Hoạt Động Khác Được Dùng Nhiều Trong Chuẩn Đoán
2. Điện Thế Hoạt Động Của Tổ Chức Sống
♥ TQ10♥
2.1. Điện Thế Hoạt Động Của Tim
2.1.1: Cơ chế lý sinh điều khuyển nhịp tim.
Hệ thân kinh trung ương không điều khuyển trực tiếp nhịp tim. Sự co bóp nhịp nhàng các ngăn của tim được khích thích và điền hòa bởi một hệ mô cơ đặc biệt trong tim được cấu thành từ các tế bào cơ “đặc biệt “. Hệ này bao gồm 2 nút mô và 1 hệ thống dẫn truyền xung điện động. Nút mô quan trọng nhất nằm trên tâm nhĩ phải nơi đổ vào động mạch chủ nên gọi là nút SA (sinoatrial: xoang). Nút mô thứ 2 là nút AV (atrio-ventricular: nhĩ thất) nằm trên đáy của tâm nhĩ phải. Từ nút AV xuất phát bó các sợi cơ đặc biệt gọi là bó His, bó này chia làm hai nhánh chia về hai tâm thất. Từ các nhánh của bó His lại tách ra các sợi cơ Purkinje nhỏ hơn dẫn đến các phần của hệ cơ co trên tâm thất.
2.1.1: Cơ Chế Lý Sinh Điều Khiển Nhịp Tim
♥ TQ10♥
♥ TQ10♥
2.1.1: Cơ Chế Lý Sinh Điều Khiển Nhịp Tim
Nút SA, nút AV, bó His và mạng lưới các sợi Purkinje đều có khả năng tự khích thích đều đặn.
Nếu vì lí do nào đó nút SA ngừng hoạt động thì nút AV sẽ thay nút SA nhưng với nhịp phát xung chậm hơn.
Nếu cắt một miếng cơ tim và cho vào môi trường dinh dưỡng thì nó vẫn tiếp tục co giãn một thời gian vì khi đó mạng các sợi purkinje trong miếng cơ lại tự kích thích đều đặn.
♥ TQ10 ♥
2.1.2: Mô Hình Điện Đơn Giản Của Tim
Để phần nào làm sáng tỏ nguồn gốc ta xét thời kì đặc biệt nhất trong chu kỳ hoạt động của tim là tâm thất thu:
♥ TQ10♥
2.1.2: Mô Hình Điện Đơn Giản Của Tim
Vì vậy chúng ta có thể mô hình hóa quả tim như 1 máy phát điện công suất nhỏ có sức điện động thay đổi với hai cực tâm nhĩ và tâm thất.
Toàn bộ cơ thể bao quanh tim được mô hình hóa như một mạch điện phức tạp gắn với máy phát này.
2.1.3: Ghi Điện Tim Và Điện Tâm Đồ
Điện Tâm Đồ
Khái Niệm: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên hiệu điện thế giữa hai điểm được lựa chọn trên cơ thể theo thời gian được gọi là Điện Tâm Đồ.
♥ TQ10 ♥
♥ TQ10 ♥
2.1.3: Ghi Điện Tim Và Điện Tâm Đồ
Đơn sóng P đặc trưng cho sự phát sinh xung điện tại nút SA và sự kích hoạt tiếp theo cả tâm nhĩ , pha này kéo dài khoảng 0,08 ÷ 1s. Khi nghỉ ngơi, sóng P ở các vận động viên có biên độ thấp hơn ở người lớn khác. Biên độ sóng P cao hơn mức bình thường có thể liên quan đến sự khích thích bị rối loạn của tâm nhĩ.
Đường đẳng thế giữa P và Q phản ánh tốc đọ truyền xung điện từ nút SA đến nút AV, pha này kéo dài 0.12 ÷ 0.22s.
Tiếp theo sau đó tổ hợp sóng QRS phản ánh sự khích hoạt nút AV và sự lan truyền xung điện động đến hệ cơ co tâm thất. Pha này kéo dài khoảng 0.12s. Biên độ quá lớn của sóng R phản ánh sự phì đại cơ tâm thất. Trong trường hợp rung thất, sóng R không rõ rệt.
Đường đẳng thế giữa S và T kéo dài khoảng 0.12s.
Đơn sóng T phản ánh sự trở lại và trạng thái nghỉ của tâm thất. Biên độ tăng của sóng T phản ánh sự trao đổi chất tăng cao tại cơ tim.
Đường đẳng thế giữa T và P của chu kì sau là giai đoạn cho toàn bộ tim ở trạng thái nghỉ.
♥ TQ10 ♥
2.1.3: Ghi Điện Tim Và Điện Tâm Đồ
Mặc dù các điện cực bên trong đôi khi được dùng để ghi điện tim, nhưng trong chuẩn đoán thông thường người ta dùng các điện cực đặt trực tiếp trên da. Khi tim co bóp tất cả mọi điểm trên bề mặt cơ thể đều có sự thay đổi điện thế.
Hình ảnh cho ta thấy sự phân bố điện thế trên bề mặt cơ thể tại thời điểm sức điện động của tim lớn nhất ( ứng với đỉnh sóng R). Ta thấy trong đó biểu diễn những điểm đẳng thế.
Đường MN chỉ hướng của trục điện tim - hướng của sức điện động phân cực của tim, bình thường trục này song song với trục giải phẫu của tim. Đường thẳng vuông góc với trục điện tim( tại một điểm nhất định) có điện thế bằng 0.
2.1.3: Ghi Điện Tim Và Điện Tâm Đồ
Tất cả các điểm nằm phía dưới điểm này có điện thế dương, phía trên có điện thế âm. Giữa hai điểm bất khì ở hai phia trục 0 đều ghi được điện tim. Để ghi được điện tim ta chọn những điểm mà giữa chúng có hiệu điện thế lớn nhất. Nếu điện cực được đăt trên ngực thì các tín hiệu thu được sẽ lớn hơn và ít có khả năng bị nhiễu của các tín hiệu điện sinh vật khác. Tuy vậy các phép đo phổ biến nhất các điện cực được đặt trên hai tay và chân trái. Ba điện cực này tao nên một tam giác rất hiệu dụng gọi là tam giác Eionthoven. Hiệu điện thế giữa hai điểm của cơ thể gọi là chuyển đạo điện tim ( hoặc đạo trình).
♥ TQ10 ♥
2.1.3: Ghi Điện Tim Và Điện Tâm Đồ
Tam giác Eithoven sẽ cho ta ba điểm chuyển đạo lần lượt là:
Chuyển đạo D ghi hiệu điên thế giữa tay trái và tay phải.
Chuyển đạo D ghi hiệu điện thế giữa tay phải và chân trái.
Chuyển đạo D ghi hiệu điện thế giữa tay trái và chân trái.
Ngoài ra còn rất nhiều chuyển đạo khác nữa. Người ta cần nhắc đến chuyển đạo khác nhau để xác định tương đối hình chiếu của vecto sức điện động tim lên mặt trước cơ thể, một dữ liệu cũng được dùng trong chuẩn đoán.
♥ TQ10 ♥
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Nhiều quá trình sinh lý được kích hoạt bởi các xung điện tạo ra trong cơ thể bằng cơ chế sinh học nên xuất hiện ý tưởng rằng có thể phát động quá trình này bởi các xung điện nhân tạo tương đương như máy nhịp tim.
Máy tạo nhịp tim là thiết bị điện tử dùng để điều trị những bệnh nhân có nhịp tim chậm bất thường.
Máy tạo nhịp tim có khả năng giữ nhịp cho tim bệnh nhân.
Máy tạo nhịp tim chỉ hoạt đông trong chế độ “trực chiến” (chỉ hoạt động khi nhịp tim xuống thấp hơn mức độ nào đó).
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Cấu tạo rất nhỏ và được cấy dưới da ở vùng bụng,các dây dẫn sẽ nối nó với tim.
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Cơ chế hoạt động: Nút SA là một “máy tạo nhịp tim” thiên nhiên, tuy nhiên khi nó không phát huy chức năng hoặc khi hệ dẫn truyền đến tâm thất bị “kẹt”,hoạt động nhịp nhàng của tim bị phá vỡ. Khi đó tâm nhĩ vẫn co bóp theo nhịp của nút SA, nhưng tâm thất thì co bóp theo nhịp độc lập của nút AV,nhịp này chậm hơn, khoảng 30-40 nhịp/phút.
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Máy tạo nhịp tim được nuôi bởi pin, tạo ra các xung điện kích thích theo một nhịp đã được định trước. Biên độ điển hình của xung điện ~10 mV, thời gian kéo dài xung khoảng vài mili giây, tần số xung khoảng 60-70 xung/phút, các điện cực gắn với cơ tim.
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Nguồn cung cấp năng lượng:
+ Máy tạo nhịp tim tạm thời: đặt bên ngoài cơ thể,có thể dùng nguồn điện từ ngoài
+ Máy tạo nhịp tim vĩnh viễn: đặt bên trong cơ thể nên cần phải có pin riêng. Pin bên trong nguồn máy cũng rất bền,có thể hoạt động từ 7-10 năm. Nếu hết pin thì phải phẫu thuật.
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10 ♥
Hướng giải quyết vấn đề nguồn nuôi: năng lượng cho máy sẽ được cung cấp bởi chính những hoạt động trong cơ thể.
Ngày nay khoa học đã thành công trong việc chế tạo các dụng cụ thay thế cho ng ười tàn tật được điều khiển bằng các ý nghĩ của họ.
2.1.4: Máy Tạo Nhịp Tim ( Pacemaker )
♥ TQ10♥
2.2. Các Điện Thế Hoạt Động Khác Được Dùng Nhiều Trong Chuẩn Đoán
Não người có một cấu tạo phức tạp gồm khoảng 1010 tế bào thần kinh. Mỗi tế bài não giống như một nguồn điện tí hon mà điện thế hoạt động luôn luôn biến đổi. Các tế bào não liên hệ chặt chẽ với nhau nên mỗi biến đổi về điện của mỗi tế bào lại kéo theo những biến đổi về điện của các tế bào khác. Kết quả là nhiều tế bài não có thể hợp nhất dòng điện hoạt đông của chúng trong trạng thái đồng bộ. Quá trình này tạo nên các sóng điện não có năng lượng truyền qua xương sọ và da đầu.
♥ TQ10♥
2.2.1: Ghi Điện Não Và Điện Não Đồ
2.2.1: Ghi Điện Não Và Điện Não Đồ
♥ TQ10 ♥
Nhiều tế bào não có thể hợp nhất dòng điện hoạt động của chúng trong trạng thái đồng bộ, tạo nên các sóng điện não có khả năng truyền qua sương sọ và da đầu.Vì vậy người ta ứng dụng điện thế trong nhiều chẩn đoán như ghi điện não và điện não đồ,ghi điện cơ.
Điện não đồ có giá trị trong chẩn đoán động kinh,khối u,1 số dạng nghiện ma tuý và các bệnh khác liên quan đến não.
2.2.1: Ghi Điện Não Và Điện Não Đồ
♥ TQ10 ♥
Tính chất của điện não đồ do nhiều thông số quyết định nhưng chủ yếu dựa vào tần số của chúng.
Có 5 nhóm sóng:
+Sóng Delta(δ)
+Sóng Theta(θ)
+Sóng Alpha(α)
+Sóng Beta(β)
+Sóng Gamma(γ)
a) Sóng Delta(δ)
♥ TQ10 ♥
Tần số: (0,5;3) Hz.
Thường xuất hiện ở điện não đồ trong trường hợp đang ngủ sâu hay bệnh lí như hôn mê.
Ghi được ở phần sau của não.
b) Sóng Theta(θ)
♥ TQ10 ♥
Tần số: (4;7) Hz
Thường gặp trên điện não đồ của trẻ em,biên độ của sóng vào khoảng 20-50μV (lớn hơn 10 tuổi thì biên độ và số lượng các sóng giảm đi nhiều)
Trên điện não đồ có thể nhìn thấy các sóng theta riêng lẻ hoặc tập hợp thành cụm
c)Sóng Alpha(α)
♥ TQ10♥
Tần số: (8;13) Hz
Xuất hiện ở đa số người lớn khoẻ mạnh trong điều kiện thư giãn.
Biên độ trong khoảng 20-100μV
d) Sóng beta(β)
♥ TQ10 ♥
Tần số :14-30Hz
Ghi được trên điện não đồ nhưng trên người khoẻ mạnh chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ
Biên độ khoảng 3-5μV
Là đặc trưng cho vùng trước của não(vùng trán và vùng trung tâm), ở 1 số người được thể hiện ở vùng thái dương.
2.2.1: Ghi Điện Não Và Điện Não Đồ
♥ TQ10 ♥
Khi ghi điện não, người ta cho đối tượng đội 1 cái mũ đặc biệt trong đó có các điện cực nhỏ bằng kim loại có thể tiếp xúc với da đầu qua sáp dẫn điện.
2.2.1: Ghi Điện Não Và Điện Não Đồ
♥ TQ10 ♥
Tuỳ theo vị trị đặt điện cực mà chia ra thành 2 chuyển đạo khác nhau:
2.2.2: Ghi Điện Cơ
♥ TQ10 ♥
Đơn vị vận động là đơn vị chức năng của bộ máy thần kinh vận động,bao gồm tế bào thần kinh vận động và 1 nhóm sợi cơ mà nó điều khiển.
Điện thế hoạt động của đơn vị vận động là 1 chuỗi các xung giống nhau về hình dạng và biên độ.
2.2.2: Ghi Điện Cơ
♥ TQ10 ♥
Cơ là 1 cơ quan thống nhất, các đơn vị vận động làm việc dưới sự điều khiển của thần kinh. Sự phối hợp và làm việc cộng đồng của các đơn vị vận động được thể hiện qua điện cơ đồ giao thoa.
2.2.2: Ghi Điện Cơ
♥ TQ10 ♥
Điện cơ đồ được dùng trong chẩn đoán những rối loạn thần kinh-cơ và để theo dõi sự phục hồi dây thần kinh sau tổn thương cơ.
Thank You!
Lil’G.NCT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: NGUYỄN VĂN HỢI
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)