Chứng minh tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với sự tồn tại của xã hội
Chia sẻ bởi Tô Thảo |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Chứng minh tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với sự tồn tại của xã hội thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô giáo và các bạn đã đến với bài thuyết trình của nhóm 7
Thành viên nhóm:
Ninh Thị Hồng Anh
Lê Thị Hằng
Đặng Thị Bích
Nguyễn Thị Lan
5. Tô Thị Hương Thảo
6. Trần Thị Lan
7. Nguyễn Phương Anh
8. Nguyễn Thị Ngọc
9. Đặng Thị San
Đề tài: Chứng minh tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với sự tồn tại của xã hội
Nội dung thảo luận:
1.Tồn tại xã hội? Ý thức xã hội?
2.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3.Ý nghĩa phương pháp luận
I. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội
Khái niệm tồn tại xã hội:
Phương diện sinh hoạt vật chất
Điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội (vd:hoạt động sx)
Khái niệm ý thức xã hội:
Phương diện sinh hoạt tinh thần nảy sinh từ tồn tại xã hội
Phản ánh tồn tại xã hội ( thời trc… thời nay)
Ý thức xã
hội thường
Lạc hậu so
với sự tồn
tại của
xã hội
Ý thức xã hội
có thể vượt
trước tồn tại
xã hội
Ý thức xã hội
có tính kế
thừa trong sự
phát triển
của nó
Sự tác động
qua lại giữa
các hình thái
ý thức xã hội
trong sự phát
triển của
chúng
Ý thức xã hội
có khả năng
tác động trở
lại tồn tại
xã hội
II.Tính độc lập tương
đối của ý thức xã hội
-Không phải mọi trường hợp sự biến đổi sự tồn tại của xã. hội đều ngay lập tức dẫn đến sự biến đổi của ý thức xã hội do một số nguyên nhân sau:
+ Sự biến đổi tồn tại xã hội thường với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp
+ Do sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán cũng như tính lạc hậu bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội
+ Ý thức xã hội luôn gắn liền với lợi ích của những nhóm tập đoàn giai cấp nhất định trong xã hội vì vậy những tư tưởng cũ lạc hậu khó có thể xóa bỏ
1. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong điều kiện nhất định, tư tưởng của con người, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội
Ví dụ: bác hồ là người ý thức được con đường cứu nước từ rất sớm. Bác ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5-6-1911
Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể đi trước tồn tại xã hội, dự kiến được quá trình khách quan của sự phát triển xã hội không có nghĩa là nói rằng trong trường hợp này ý thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết định nữa.
Bằng tư tưởng tiên tiến, con người có thể dự báo trước tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.
Tuy nhiên, suy đến cùng, khả năng phản ánh vượt trước của ý thức xã hội vẫn phụ thuộc vào sự tồn tại của xã hội
3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình vì kế thừa là quy luật của sự phát triển sự vật hiện tượng
Tính kế thừa của ý thức xã hội mang tính giai cấp. Các giai cấp tiên tiến kế thừa những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại. Các giai cấp lỗi thời và các tư tưởng của nó tiếp tục khôi phục những tư tưởng phản tiến bộ của thời kì lịch sử trước
Ví dụ: chủ nghĩa Mác- Lê Nin kế thừa tinh hoa tư tưởng của loài người đã đạt được trước đó mà trực tiếp là nền triết học cổ điển đức, nền kinh tế chính trị cổ điển anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng của pháp
4.Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng
Ý thức xã hội được biểu hiện cụ thể dưới nhiều hình thái khác nhau. Mỗi hình thái phản ánh các mặt khác nhau của đời sống vật chất và mỗi hình thái có mức phản ánh riêng có chức năng xã hội nhất định. Các hình thức này luôn tác động lẫn nhau và tác động này phản ánh quy luật nội tại trong quá trình phát triển của ý thức xã hội
Sự tác động qua lại giữa các hình thức xã hội làm cho mỗi hình thái có những mặt tính chất không thể giải thích được trực tiếp bằng tồn tại của xã hội
lỗ đen vũ trụ nàng tiên cá
Lịch sử phát triển của xã hội cho thấy thông thường ở mỗi thời đại tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái xã hội nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến ý thức khác
ví dụ: ở tây âu triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt trung cổ tây âu, tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học nghệ thuật
Ngày nay ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng nó định hướng cho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của hình thức khác
5. Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại sự tồn tại xã hội
Ý thức xã hội Tồn tại của xã hội
Sự tác động này phải thông qua hoạt động của con người và diễn ra theo hai khuynh hướng khác nhau
Tích cực: nếu ý thức xã hội phản ánh đúng quy luật vận động phát triển của tồn tại xã hội thì thông qua hoạt động của con người nó có thể tác động tích cực đến sự tồn tại của xã hội thúc đẩy xã hội phát triển.
Tiêu cực: nếu ý thức xã hội lạc hậu phản ánh đúng quy luật vận động của sự tồn tại phát triển xã hội, ý thức xã hội phản ánh tiến bộ nhất là ý thức chính trị sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển của tồn tại xã hội
Trồng cây gây rừng
Chặt cây phá rừng
Mức độ ảnh hưởng của ý thức xã hội đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào :
Điều kiện lịch sử
Tính chất của các mối quan hệ kinh tế
Vai trò lịch sử của các giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng
Mức độ mở rộng tư tưởng trong quần chúng
Ý nghĩa phương pháp luận
Là cơ sở để chống lại chủ nghĩa duy vật tầm thường chủ nghĩa duy vật kinh tế là những quan điểm không thấy hoặc phủ nhận tích cực của xã hội.
Cần phát huy vai trò của các yếu tố trong ý thức xã hội vào công cuộc xây dựng xã hội mới trú trọng đúng mức lĩnh vực tư tưởng loại bỏ những tư tưởng thói quen lạc hậu.
Hiện trạng nhận phong bì
Chăm sóc bệnh nhân tận tình
Thanks you
Thành viên nhóm:
Ninh Thị Hồng Anh
Lê Thị Hằng
Đặng Thị Bích
Nguyễn Thị Lan
5. Tô Thị Hương Thảo
6. Trần Thị Lan
7. Nguyễn Phương Anh
8. Nguyễn Thị Ngọc
9. Đặng Thị San
Đề tài: Chứng minh tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với sự tồn tại của xã hội
Nội dung thảo luận:
1.Tồn tại xã hội? Ý thức xã hội?
2.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
3.Ý nghĩa phương pháp luận
I. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội
Khái niệm tồn tại xã hội:
Phương diện sinh hoạt vật chất
Điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội (vd:hoạt động sx)
Khái niệm ý thức xã hội:
Phương diện sinh hoạt tinh thần nảy sinh từ tồn tại xã hội
Phản ánh tồn tại xã hội ( thời trc… thời nay)
Ý thức xã
hội thường
Lạc hậu so
với sự tồn
tại của
xã hội
Ý thức xã hội
có thể vượt
trước tồn tại
xã hội
Ý thức xã hội
có tính kế
thừa trong sự
phát triển
của nó
Sự tác động
qua lại giữa
các hình thái
ý thức xã hội
trong sự phát
triển của
chúng
Ý thức xã hội
có khả năng
tác động trở
lại tồn tại
xã hội
II.Tính độc lập tương
đối của ý thức xã hội
-Không phải mọi trường hợp sự biến đổi sự tồn tại của xã. hội đều ngay lập tức dẫn đến sự biến đổi của ý thức xã hội do một số nguyên nhân sau:
+ Sự biến đổi tồn tại xã hội thường với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp
+ Do sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán cũng như tính lạc hậu bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội
+ Ý thức xã hội luôn gắn liền với lợi ích của những nhóm tập đoàn giai cấp nhất định trong xã hội vì vậy những tư tưởng cũ lạc hậu khó có thể xóa bỏ
1. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong điều kiện nhất định, tư tưởng của con người, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội
Ví dụ: bác hồ là người ý thức được con đường cứu nước từ rất sớm. Bác ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5-6-1911
Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể đi trước tồn tại xã hội, dự kiến được quá trình khách quan của sự phát triển xã hội không có nghĩa là nói rằng trong trường hợp này ý thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết định nữa.
Bằng tư tưởng tiên tiến, con người có thể dự báo trước tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.
Tuy nhiên, suy đến cùng, khả năng phản ánh vượt trước của ý thức xã hội vẫn phụ thuộc vào sự tồn tại của xã hội
3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình vì kế thừa là quy luật của sự phát triển sự vật hiện tượng
Tính kế thừa của ý thức xã hội mang tính giai cấp. Các giai cấp tiên tiến kế thừa những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại. Các giai cấp lỗi thời và các tư tưởng của nó tiếp tục khôi phục những tư tưởng phản tiến bộ của thời kì lịch sử trước
Ví dụ: chủ nghĩa Mác- Lê Nin kế thừa tinh hoa tư tưởng của loài người đã đạt được trước đó mà trực tiếp là nền triết học cổ điển đức, nền kinh tế chính trị cổ điển anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng của pháp
4.Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng
Ý thức xã hội được biểu hiện cụ thể dưới nhiều hình thái khác nhau. Mỗi hình thái phản ánh các mặt khác nhau của đời sống vật chất và mỗi hình thái có mức phản ánh riêng có chức năng xã hội nhất định. Các hình thức này luôn tác động lẫn nhau và tác động này phản ánh quy luật nội tại trong quá trình phát triển của ý thức xã hội
Sự tác động qua lại giữa các hình thức xã hội làm cho mỗi hình thái có những mặt tính chất không thể giải thích được trực tiếp bằng tồn tại của xã hội
lỗ đen vũ trụ nàng tiên cá
Lịch sử phát triển của xã hội cho thấy thông thường ở mỗi thời đại tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái xã hội nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến ý thức khác
ví dụ: ở tây âu triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt trung cổ tây âu, tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học nghệ thuật
Ngày nay ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng nó định hướng cho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của hình thức khác
5. Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại sự tồn tại xã hội
Ý thức xã hội Tồn tại của xã hội
Sự tác động này phải thông qua hoạt động của con người và diễn ra theo hai khuynh hướng khác nhau
Tích cực: nếu ý thức xã hội phản ánh đúng quy luật vận động phát triển của tồn tại xã hội thì thông qua hoạt động của con người nó có thể tác động tích cực đến sự tồn tại của xã hội thúc đẩy xã hội phát triển.
Tiêu cực: nếu ý thức xã hội lạc hậu phản ánh đúng quy luật vận động của sự tồn tại phát triển xã hội, ý thức xã hội phản ánh tiến bộ nhất là ý thức chính trị sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển của tồn tại xã hội
Trồng cây gây rừng
Chặt cây phá rừng
Mức độ ảnh hưởng của ý thức xã hội đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào :
Điều kiện lịch sử
Tính chất của các mối quan hệ kinh tế
Vai trò lịch sử của các giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng
Mức độ mở rộng tư tưởng trong quần chúng
Ý nghĩa phương pháp luận
Là cơ sở để chống lại chủ nghĩa duy vật tầm thường chủ nghĩa duy vật kinh tế là những quan điểm không thấy hoặc phủ nhận tích cực của xã hội.
Cần phát huy vai trò của các yếu tố trong ý thức xã hội vào công cuộc xây dựng xã hội mới trú trọng đúng mức lĩnh vực tư tưởng loại bỏ những tư tưởng thói quen lạc hậu.
Hiện trạng nhận phong bì
Chăm sóc bệnh nhân tận tình
Thanks you
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)