Chứng minh tính chẵn lẻ HS.doc
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 14/10/2018 |
178
Chia sẻ tài liệu: Chứng minh tính chẵn lẻ HS.doc thuộc Các công cụ toán học
Nội dung tài liệu:
Chứng minh tính chẵn , lẻ của hàm số
–o0o—
I. Định nghĩa :
1/ Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu :
x ( D thì – x ( D và f(–x) = f(x).
lưu ý : Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Ví dụ Hàm số y = x4 – 3x2 + 2 và Hàm số y = x2 dưới đây
2/ Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu :
x ( D thì –x ( D và f(–x) = –f(x).
lưu ý : đồ thị của hàm số lẻ nhận
gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
D là tập đối xứng có dạng :
[-a; a] với a ( R.
Ví dụ Đồ thị y = x3 + x
Là hàm số lẻ
————————–
II. Phương pháp :
Bước 1 : tìm TXĐ : D; chứng minh D là tập đối xứng.
Bước 2 : lấy x ( D ( – x ( D.
Bước 3 : xét : f(-x) :
Nếu f(-x) = … = f(x) : hàm số chẵn.
Nếu f(-x) = … = – f(x) : hàm số lẻ.
Nếu f(-x) = … ≠ – f(x) hoặc f(x): hàm số không chẵn, lẻ.
—————————-
III. Bài tập
(Bài tập 1 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y = f(x) = x3 + x
TXĐ : D = R ( D là tập đối xứng.
lấy x ( D ( – x ( D.
Xét f(-x) = (–x)3 + (–x) = – ( x3 + x)= –f(x) ( f(–x) = – f(x)
( vậy : hàm số y = x3 + x là hàm số lẻ.
(Bài tập 2 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y = f(x) = x4 + x2 – 2
TXĐ : D = R ( D là tập đối xứng.
lấy x ( D ( – x ( D.
Xét : f(–x) = (–x)4 + (–x)2 – 2 = x4 + x2 – 2 = f(x) ( f(-x) = f(x)
(Vậy : hàm số y = x4 + x2 – 2 là hàm số chẵn.
( Bài tập 3 : Xét tính chẵn lẻ của hàm
y = f(x) = x4 – 3x2 + 2
TXĐ : D = R ( D là tập đối xứng.
lấy x ( D ( – x ( D.
Xét :
f(–x) = (–x)4 – 3.(–x)2 + 2 = x4 – 3 . x2 + 2 = f(x)
( f(–x) = f(x)
(Vậy : hàm số y = x4 – 3x2 + 2 là hàm số chẵn.
(Bài tập 5 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y = f(x) = – 5
TXĐ : 2x + 8 ≥ 0 ( x ≥ – 4 ;
( D = [–4; + ∞) ta có : 5 ( D mà – 5 ∉ D ( D không là tập đối xứng.
(vậy : hàm số không chẵn, không lẻ.
(Bài tập 6 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y = f(x) =
Đk :
Vậy : D = [–3; 3] : miền đối xứng.;
lấy x ( D ( – x ( D.
Xét : f(-x) = = f(x)
( f(-x) = f(x) ( hàm số y = là hàm số chẵn.
(Bài tập 7 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số : hàm số : y = f(x) = x3 + 3x – 4
TXĐ : D = R ( D là tập đối xứng.
lấy x ( D ( – x ( D.
Xét f(–x) = (–x)3 + 3 (–x) – 4
= – ( x3 + 3x – 4)= –f(x)
( f(–x) = – f(x)
( vậy : hàm số y = x3 + 3x – 4 là hàm số lẻ
–o0o—
I. Định nghĩa :
1/ Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu :
x ( D thì – x ( D và f(–x) = f(x).
lưu ý : Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Ví dụ Hàm số y = x4 – 3x2 + 2 và Hàm số y = x2 dưới đây
2/ Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu :
x ( D thì –x ( D và f(–x) = –f(x).
lưu ý : đồ thị của hàm số lẻ nhận
gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
D là tập đối xứng có dạng :
[-a; a] với a ( R.
Ví dụ Đồ thị y = x3 + x
Là hàm số lẻ
————————–
II. Phương pháp :
Bước 1 : tìm TXĐ : D; chứng minh D là tập đối xứng.
Bước 2 : lấy x ( D ( – x ( D.
Bước 3 : xét : f(-x) :
Nếu f(-x) = … = f(x) : hàm số chẵn.
Nếu f(-x) = … = – f(x) : hàm số lẻ.
Nếu f(-x) = … ≠ – f(x) hoặc f(x): hàm số không chẵn, lẻ.
—————————-
III. Bài tập
(Bài tập 1 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y = f(x) = x3 + x
TXĐ : D = R ( D là tập đối xứng.
lấy x ( D ( – x ( D.
Xét f(-x) = (–x)3 + (–x) = – ( x3 + x)= –f(x) ( f(–x) = – f(x)
( vậy : hàm số y = x3 + x là hàm số lẻ.
(Bài tập 2 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y = f(x) = x4 + x2 – 2
TXĐ : D = R ( D là tập đối xứng.
lấy x ( D ( – x ( D.
Xét : f(–x) = (–x)4 + (–x)2 – 2 = x4 + x2 – 2 = f(x) ( f(-x) = f(x)
(Vậy : hàm số y = x4 + x2 – 2 là hàm số chẵn.
( Bài tập 3 : Xét tính chẵn lẻ của hàm
y = f(x) = x4 – 3x2 + 2
TXĐ : D = R ( D là tập đối xứng.
lấy x ( D ( – x ( D.
Xét :
f(–x) = (–x)4 – 3.(–x)2 + 2 = x4 – 3 . x2 + 2 = f(x)
( f(–x) = f(x)
(Vậy : hàm số y = x4 – 3x2 + 2 là hàm số chẵn.
(Bài tập 5 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y = f(x) = – 5
TXĐ : 2x + 8 ≥ 0 ( x ≥ – 4 ;
( D = [–4; + ∞) ta có : 5 ( D mà – 5 ∉ D ( D không là tập đối xứng.
(vậy : hàm số không chẵn, không lẻ.
(Bài tập 6 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y = f(x) =
Đk :
Vậy : D = [–3; 3] : miền đối xứng.;
lấy x ( D ( – x ( D.
Xét : f(-x) = = f(x)
( f(-x) = f(x) ( hàm số y = là hàm số chẵn.
(Bài tập 7 : Xét tính chẵn lẻ của hàm số : hàm số : y = f(x) = x3 + 3x – 4
TXĐ : D = R ( D là tập đối xứng.
lấy x ( D ( – x ( D.
Xét f(–x) = (–x)3 + 3 (–x) – 4
= – ( x3 + 3x – 4)= –f(x)
( f(–x) = – f(x)
( vậy : hàm số y = x3 + 3x – 4 là hàm số lẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 35,48KB|
Lượt tài: 11
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)