Chứng khó tiêu ở gia súc non
Chia sẻ bởi Lê Thanh Gấu |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: chứng khó tiêu ở gia súc non thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD
CHUYÊN ĐỀ
CHỨNG KHÓ TIÊU Ở GIA SÚC NON
Lớp Chăn Nuôi K35
Giảng viên hướng dẫn:
NGUYỄN DƯƠNG BẢO
Nhóm thực hiện:
Lê Thanh Gấu
Nguyễn Thùy Trinh
Nguyễn Đạt Thịnh
Hồ Trung Kiên
Hồ Minh Luận
Phan Thành Luân
Bùi Văn Nhí
NỘI DUNG
I .CẤU TẠO CHUNG CỦA DẠ DÀY VÀ RUỘT
1 .Dạ dày
1.1 Dạ dày đơn
1.2 Dạ dày kép
2. Ruột
2.1 Ruột non
2.2 Ruột già
II. CHỨNG KHÓ TIÊU HÓA Ở GIA SÚC NON
1. Nguyên nhân
2. Cơ chế sinh bệnh
3. Chẩn đoán
4.Phương pháp thu thập, phân tích triệu chứng
5.phương pháp tiên lượng
6. Điều trị
7.Các phương pháp phòng bệnh
III. CÁC GIẢ ĐỊNH
I .CẤU TẠO CHUNG CỦA DẠ DÀY VÀ RUỘT
1 .Dạ dày:
- Dạ dày là đoạn phình to hình túi của ống tiêu hóa nằm sau cơ hoành và gan, là nơi chứa thức ăn và diễn ra quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học.
- Ở động vật có vú dạ dày chia làm 2 loại: dạ dày đơn và dạ dày kép.
Hình: Dạ dày đơn
Là đoạn phình túi, có hình lưỡi liềm.
+ Vị trí: Nằm lệch sang trái xoang bụng, phía trước giáp gan, chéo từ trên xuống dưới và được cố định nhờ hệ thống dây chằng.
+ Hình thá, cấu tạo:
- Dạ dày chia làm 3 vùng: thượng vị, thân vị và hạ vị. Riêng heo có thêm vùng manh nang.
- Lớp niêm mạc có 3 loại tế bào: tế bào tiết men, tế bào tiết niêm dich và tế bào vách tiết HCl.
+ Chức năng: Dạ dày tiết ra dịch vị (chủ yếu bao gồm: axit HCl, men pepsin, men lipase) để hòa trộn với thức ăn, tiêu hóa cơ học (nghiền nát thức ăn).
1.1 Dạ dày đơn:
Gồm có 4 túi: 3 túi đầu (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách) làm nhiệm vụ tiêu hóa cơ học, túi sau (dạ múi khế) làm nhiệm vụ tiêu hóa hóa học.
Dạ múi khế cấu tạo và chức năng tương tự dạ dày đơn.
- Vị trí:
Nằm bên phải xoang bụng, sau dạ lá sách, từ sụn sườn 10 -13 gần đến mỏm kiếm xương ức.
- Cấu tạo:
Niêm mạc dạ múi khế chia làm 2 vùng: thân vị và hạ vị.
- Chức năng:
Tiết dịch vị (chủ yếu là HCl, men pesin và men lipase), tiêu hóa hóa học giống dạ dày đơn.
1.2 Dạ dày kép
- Là phần dài nhất của ống tiêu hóa (ruột dài nhất đối với các gia súc ăn cỏ).
- Ruột chia làm 2 phần: ruột non và ruột già.
2. Ruột
Cấu tạo: Ruột non chia là 3 đoạn: Tá tràng, không tràng, hồi tràng.
- Chức năng: Thức ăn đến ruột non chịu tác động phối hợp của các men với các chất xúc tiến tiêu hóa trong dịch tụy (chủ yếu chứa men tiêu hóa protein, gluxit, lipase), dịch ruột (chứa nhiều niêm dịch và các men tiêu hóa) và dịch mật.
2.1 Ruột non
Có đường kính lớn hơn ruột non được cố định trong xoang bụng nhờ màng treo ruột già.
- Cấu tạo: Ruột già chia làm 3 đoạn: Manh tràng, kết tràng, trực tràng.
- Chức năng:
+ Lên men vi sinh vật, tạo vitamin.
+ Hấp thu chủ yếu là nước và là nơi tạo chất cặn bã sau quá trình tiêu hóa.
+ Niêm mạc ruột già cũng tiết ra các dich, có chứa các men tiêu hóa như ở nhưng ít và hoạt động yếu.
2.2 Ruột già
1. Nguyên nhân
1.1. Do đặc điểm của bộ máy tiêu hóa heo con
Ở heo con mới sinh bộ máy tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, thể hiện qua sự phân tiết không đủ lượng Acid chlohydric và các men tiêu hóa các chất dinh dưỡng. Trên heo con sơ sinh, khả năng tiết Acid chlohydric rất ít chỉ đủ để hoạt hóa men pepsinogen thành pepsin (men tiêu hóa chất đạm), lượng Acid chlohydric tự do quá ít, không đủ để làm tăng độ toan của dạ dày, do vậy độ toan thấp, vi khuẩn bất lợi theo đường miệng có điều kiện sống sót ở dạ dày, vào ruột non vi khuẩn phát triển mạnh gây nên tiêu chảy.
II. CHỨNG KHÓ TIÊU HÓA Ở GIA SÚC NON
a. Không cho heo con bú sữa đầu đầy đủ Sữa đầu ngoài thành phần dinh dưỡng cao, còn chứa các kháng thể từ mẹ truyền sang, giúp heo con phòng chống bệnh trong 3 - 4 tuần lễ đầu. Cần lưu ý sữa đầu chỉ có giá trị phòng bệnh cho heo con khi hội đủ 2 vấn đề sau đây. Heo con phải được bú càng sớm càng tốt và càng nhiều càng tốt, sau 24 giờ kháng thể trong sữa đầu sẽ giảm thấp, đồng thời lúc này men tiêu hóa chất đạm bắt đầu hoạt động sẽ phá hủy hết kháng thể trong sữa đầu.
1.2. Do các yếu tố quản lý, chăm sóc chưa hợp lý với 6 vấn đề chủ yếu sau
b. Phải tiêm phòng cho heo mẹ các bệnh mà heo con dễ mắc phải, thí dụ dịch tả, giả dại, thương hàn, tiêu chảy do E.coli... nhằm tạo miễn dịch chủ động cho heo mẹ, và từ đó chất miễn dịch mới được truyền sang cho heo con. Nếu không tiêm phòng cho nái, việc heo bú sữa đầu cũng không tạo ra được cho heo con khả năng phòng bệnh. Không úm cho heo con, hoặc úm không đúng quy cách làm heo con bị lạnh, hệ tiêu hóa sẽ hoạt động yếu, thể hiện qua sự giảm nhu động ruột, giảm phân tiết dịch tiêu hóa, dẫn đến tình trạng không tiêu, rồi viêm ruột, tiêu chảy.
1.2. Do các yếu tố quản lý, chăm sóc chưa hợp lý với 6 vấn đề chủ yếu sau
c. Vệ sinh rốn không tốt:
Heo con bị viêm rốn sẽ tiêu chảy, do đó sau khi sanh phải dùng dây và dụng cụ sạch cột và cắt rốn, sát trùng bằng IODINE sau khi cắt và sau đó tiếp tục sát trùng rốn ngày 2 lần cho đến khi rụng.
d. Không cấp sắt cho heo con
Sắt rất cần cho heo con để thành lập hồng cầu, do trong sữa mẹ chứa rất ít chất sắt, do đó phải cấp thêm cho heo con bằng cách chích chất sắt. Thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu, là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tiêu chảy.
1.2. Do các yếu tố quản lý, chăm sóc chưa hợp lý với 6 vấn đề chủ yếu sau
e. Do heo mẹ mắc hội chứng M.M.A (còn gọi là hội chứng: Viêm vú, Viêm tử cung, Kém sữa): Sự nhiễm trùng vú hoặc tử cung sau khi sanh sẽ gây vấy nhiễm vi trùng vào đường tiêu hóa heo con.
f. Điều kiện vệ sinh kém
Bao gồm không sát trùng chuồng nái trước khi sanh, cho nái ăn thức ăn kém phẩm chất, có chứa độc tố vi trùng hoặc nấm mốc. Nguồn nước uống không sạch cũng được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự nhiễm trùng đường ruột.
1.2. Do các yếu tố quản lý, chăm sóc chưa hợp lý với 6 vấn đề chủ yếu sau
Sự nhiễm trùng đường ruột thường xảy ra với các loại mầm bệnh có sẵn trong chuồng trại (do sát trùng không hợp lý), do mầm bệnh từ heo mẹ truyền sang, hoặc mầm bệnh có trong thức ăn, nước uống.
Nếu chúng ta tuân thủ nghiêm ngặt quy trình chăn nuôi và vệ sinh thú y, sức kháng bệnh heo con tốt, dù nhiễm khuẩn xảy ra, thì cơ thể heo con có thể tự chống chọi được, hoặc mắc bệnh với thể nhẹ. Ngược lại nếu sự nhiễm trùng đường ruột đi kèm theo các yếu tố đã đề cập trên chắc chắn bệnh sẽ rất nặng, việc chữa trị sẽ rất tốn kém và ít hiệu quả.
1.3. Do nhiễm trùng đường ruột
Khi bị bệnh, đầu tiên dạ dày giảm tiết dịch vị,nồng độ HCl giảm, làm giảm khả năng diệt trùng và khả năng tiêu hóa protein. Khi độ kiềm trong đường tiêu hóa tăng cao tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn đường ruột phát triển mạnh,làm thối rữa các chất chứa trong đường ruột và sản sinh nhiều chất độc. Những sản phẩm trên kích thích vào niêm mạc ruột làm tăng nhu động, con vật sinh ra ỉa chảy. Nếu bệnh kéo dài con vật bị mất nước do ỉa chảy sẽ gây rối loạn trao đổi chất trong cơ thể như nhiễm độc toan hoặc mất cân bằng các chất điện giải, làm cho bệnh trở nên trầm trọng, gia súc có thể chết.
Tùy theo mỗi loài mà có cơ chế sinh bệnh khác nhau.
2. Cơ chế sinh bệnh
Ví dụ
Ở E.coli:
Ecoli → Enterotoxin → bám vào các vi nhung
2. Cơ chế sinh bệnh
Ví dụ
Ở Salmonella:
Salmonella → nội độc tố → phá hủy mao mạch trên niêm mạc ruột → hoại tử → niêm mạc ruột bong tróc → kém hấp thu → tiêu chảy.
2. Cơ chế sinh bệnh
A. Chuẩn đoán và chuẩn đoán phân biệt
Chứng tiêu chảy heo con được chuẩn đoán dể dàng dựa vào các triệu chứng lâm sàng phổ biến (tiêu chảy, mất nước, suy nhược) và thời điểm bệnh xuất hiện (heo sơ sinh đến cai sữa). Tuy nhiên do nguyên nhân bệnh rất đa dạng nên trong chuẩn đoán cần chú ý phân biệt các nguyên nhân gây bệnh dựa vào một số đặc điểm sau:
3. Phương pháp chuẩn đoán
- Tuổi mắc bệnh: bất kỳ, tập trung cao lúc heo con từ 10 - 20 ngày tuổi
- Diễn biến bệnh: lây lan chậm
- Bệnh số: trung bình
- Tử số: thay đổi, chết ít.
- Triệu chứng trên heo con: Tiêu chảy, phân lỏng trắng hoặc hơi vàng, có bọt khí, phân có mùi tanh thúi, pH: 7 - 8: mất nước.
- Triệu chứng trên heo khác: Heo mẹ không bệnh
- Bệnh tích đại thể: dạ dày đầy, có nhiều cục sữa, ruột chứa đầy nước, chất nhờn, hơi, niêm mạc sung huyết.
3. 1. Bệnh do E. coli (Colibaccillosis)
3. 1. Bệnh do E. coli (Colibaccillosis)
- Tuổi mắc bệnh: thường xảy ra ở tuần tuổi đầu
- Diễn biến bệnh: lây lan mạnh, thường nổ bùng cả đàn.
Bệnh số: 100 %
- Tử số: gần 100 % (Heo dưới 1 tuần tuổi)
- Triệu chứng trên heo con: Phân lỏng và thường có màu trắng xám hoặc xanh lá cây, mùi hôi thúi đặt biệt, pH: 6 - 7, ói, chất ói lỏng màu trắng hoặc trắng xám, mất nước và suy nhược nhanh.
- Triệu chứng trên heo khác: Heo mẹ bỏ ăn, sốt, phân lỏng, ói, mất sữa, có thể lây cho nái khác.
- Bệnh tích đại thể: dạ dày 2 - 3 ngày đầu chứa sữa, sau chứa chất nhờn xanh lá cây, thành dạ dày xuất huyết. Ruột chứa dịch nhờn lẫn bọt khí, thành mỏng.
3. 2. Bệnh TGE (Transmissible Gastro-Enteritis): Do siêu vi trùng
3. 2. Bệnh TGE (Transmissible Gastro-Enteritis): Do siêu vi trùng
Ruột non căng phồng có nhiều bọt
Heo con bị bệnh TGE
- Tuổi mắc bệnh: 1 - 7 ngày tuổi
- Diễn biến bệnh: lây lan chậm.
- Bệnh số: Thấp, thường chỉ xảy ra trên những heo lớn và mạnh nhất.
- Tử số: Thường chết khi có triệu chứng
- Triệu chứng trên heo con: Phân sệt hoặc hơi lỏng, màu vàng, vàng xám hay nâu đỏ, có lẫn máu và chất nhờn, suy nhược, lông xù.
- Triệu chứng trên heo khác: Heo mẹ không bệnh.
- Bệnh tích đại thể: Không tràng và hồi tràng có xuất huyết ở niêm mạc, lòng ruột chứa chất nhờn và máu. Ruột già và màng treo ruột xung huyết và ứ nước.
3. 3. Bệnh do Clostridium (Clostridiosis): Thường do C. perfrigen
3. 3. Bệnh do Clostridium (Clostridiosis): Thường do C. perfrigen
Hình 2. Viêm ruột hoại tử do Clostridium perfringens ở heo con được gây nhiễm với I. Suis 6 giờ sau khi sinh (Mundt, 2009)
- Tuổi mắc bệnh: thường nhất là lúc heo con 2 - 3 tuần tuổi.
- Diễn biến bệnh: chậm và kéo dài.
- Bệnh số: lác đác trong bầy
- Tử số: Thấp
Triệu chứng: Phân vàng sệt, nhờn và có máu, mất nước ít nhưng suy nhược, lờ đờ, lông xù.
Triệu chứng trên heo khác: Heo nái không bị bệnh.
- Bệnh tích đại thể: Niêm mạc ruột già có biểu hiện xung huyết và xuất huyết.
3. 3. Bệnh kiết lỵ (Swine Dysentry): thường do shigella
3. 3. Bệnh kiết lỵ (Swine Dysentry): thường do shigella
Phù (chất lỏng tích tụ) trong trường mạc (ruột đình chỉ cơ chế) của ruột già
sói xám
Heo bệnh kiết lỵ
- Tuổi mắc bệnh: không dưới 6 ngày tuổi, thường nhất từ 7 - 15 ngày tuổi.
- Diễn biến bệnh: lây lan chậm.
- Bệnh số: thay đổi từ 50 - 70 %
- Tử số: Thấp
- Triệu chứng: Phân lỏng, xám, mùi hôi, pH: 7 - 8, lông xù
- Triệu chứng trên heo khác: Heo nái không có biểu hiện bệnh.
- Bệnh tích đại thể: Niêm mạc ruột non phủi màng hay hoại tử, ruột già không có bệnh tích.
3. 4. Bệnh do cầu trùng
(Coccidiosis)
Triệu chứng : Các triệu chứng phổ biến của bệnh là:
Tiêu chảy: phân có thể sệt hoặc lỏng.Màu sắc phân thay đổi vàng, trắng, trắng xám, xám nâu hoặc đen. Phân có thể có bọt, máu hoặc nhờn tùy theo tinh chất, mức độ bệnh, theo thời điểm bệnh và còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.
Mất nước và suy nhược: heo con bị bệnh thường yếu ớt, chậm chạp; trọng lượng giảm có khi tới 20-30%; da khô, nhăn nhúm, lông dựng. Trường hợp mất nước nghiêm trọng da ở quanh mõm, bụng và ngón chân có màu xanh tím.
Ngoài các triệu chứng chủ yếu kể trên trong một số trường hợp ta còn thấy heo bệnh có biểu hiện ói, chất ói thường có màu trắng do chứa các cục sữa chưa tiêu, thở nhanh, yếu và có thể sốt.
4. Phương pháp thu thập, phân tích triệu chứng
Bệnh tích: không nhiều lắm
Xác chết gầy ốm, dơ bẩn
Cơ nhão và nhạt màu
- Dạ dày giãn, chứa cục sữa đông hay thức ăn
- Ruột giản có đoạn chướng hơi, có đoạn chứa cục sữa chưa tiêu
- Niêm mạc dạ dày và ruột sung huyết có khi xuất huyết
Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt:
Chứng tiêu chảy heo con được chẩn đoán dễ dàng dựa vào các triệu chứng lâm sàng phổ biến ( tiêu chảy; mất nước; suy nhược) và thời điểm bệnh xuất hiện (heo sơ sinh đến cai sữa). Tuy nhiên do nguyên nhân bệnh rất đa dạng nên trong chẩn đoán cần chú ý phân biệt các nguyên nhân gây bệnh dựa vào một số đặc điểm sau.
4. Phương pháp thu thập, phân tích triệu chứng
- Điều trị sớm và tích cực.
- Nếu số heo bệnh lớn hơn 50%/bầy thì nên điều trị cho cả bầy để tránh lây lan.
- Kết hợp nhiều phương pháp điều trị nhằm:
+ Hạn chế và tiêu diệt các VSV gây bệnh bằng kháng sinh hoặc Sulfamid. Sulfamid dùng điều trị chứng tiêu chảy trên heo con hiện nay trên thị trường rất phong phú, mặc khác do khả năng để tạo tính kháng thuốc, lờn thuốc của các chủng vi khuẩn gây bệnh.
+ Trong khi chờ đợi có thể dựa vào dấu hiệu của bệnh và sử dụng kháng sinh mang phổ kháng khuẩn rộng.
5. Điều trị chứng khó tiêu hóa
ở gia súc non
Phát đồ điều trị:
5. Điều trị chứng khó tiêu hóa
ở gia súc non
+ Chống mất mất nước và chất điện giải:
* Uống Oresol, Electrolytes, Vitalytes.
* Chích xoang bụng sinh lý mặn hoặc sinh lý mặn ngọt 10ml – 20ml/kg P.
+ Chống ói và tiêu chảy:
* Uống than hoạt tính (Carbophots), tanin hoặc kaole 1-3g/con.
* Chích dưới da Atropin Sulphat 1-3mg/con.
+ Tăng sức đề kháng: Vitamin ADE, B. coplex C.
5. Điều trị chứng khó tiêu hóa
ở gia súc non
1. Vệ sinh - chăm sóc:
- Chăm sóc tốt cho gia súc cái mang thai.
- Ổ đẻ gia súc cái cần khô, sạch. Chuồng đẻ và ô úm gia súc non phải được tiêu độc và sát trùng trước khi đưa gia súc cái vào đẻ ít nhất 2 ngày.
- Kiểm tra gia súc nái để kịp thời điều trị khi gia súc cái bị viêm tử cung, viêm vú, mất sũa.
- Cho gia súc non bú sửa đầu càng sớm càng tốt, để hấp thụ dưỡng chất và kháng thể vì sữa đầu ngoài thành phần dinh dưỡng cao, còn chứa các kháng thể từ mẹ truyền sang, giúp gia súc con phòng chống bệnh trong 3 đến 4 tuần lễ đầu.
6. Các phương pháp phòng bệnh
- Giữ ấm cho gia súc non (ví dụ: Đối với heo thì 32-340C cho heo chưa cai sữa, 28-300C cho heo mới cai sữa). Tuần đầu có thể úm gia súc non bằng đèn và rơm hoặc cỏ khô;tuần sau chỉ cần rơm khô, khi rơm ướt cần thay ngay.
- Giữ gia súc non đủ ấm ngay sau khi sinh, nhất là vào mùa mưa. Cần thường xuyên theo dõi nhiệt độ trong chuồng và nguồn nhiệt sưởi ấm. Trong mùa lạnh cần chú ý che chắn hướng gió lùa, chủ yếu là gió bấc (gió lạnh ở hướng Bắc hoặc hướng Đông Bắc). Không nên hoặc hạn chế tắm, dội rửa chuồng heo trong mùa lạnh. Khi cần thiết, chỉ nên dọn rửa vệ sinh những chỗ dơ vào lúc nắng ráo và cũng không nên dội rửa toàn bộ chuồng vì sẽ gây lạnh, ẩm rất bất lợi cho gia súc.Chú ý phòng chống lạnh, ẩm và bẩn cho gia súc non.
1. Vệ sinh - chăm sóc
- Cho gia súc non tập ăn sớm, nhưng tránh thay đổi thức ăn một cách đột ngột, không nên cho ăn quá no.
- Không nên sử dụng thức ăn đã ẩm, mốc, chua.
- Tập cho gia súc non ăn bằng thức ăn thích hợp.Không để gia súc non ăn thức ăn của gia súc mẹ.
- Cho gia súc non uống nước sạch và đầy đủ.
- Dụng cụ cho gia súc non ăn , uống phải luôn sạch sẽ.
- Cần thực hiện tốt qui trình phun thuốc sát trùng (Vi dụ: thuốc sát trùng Virkon ) vào trại và khử trùng nước uống của gia súc.
- Thực hiện tốt qui trình nuôi gia súc mẹ va gia súc non.
1. Vệ sinh - chăm sóc
a) Đối với gia súc mẹ:
Chích kháng sinh: Multibio, Penicyline Procain… trước khi sau khi sinh đề phòng và đặc biệt dùng để trị hội chứng MMA cho heo nái.
Đối với heo nên chích Autovaccine cho heo mẹ lúc 3-4 tuần và lặp lại lúc 15 ngày trước khi sinh có tác dụng phòng chống tiêu chảy ở heo con rất tốt.
2. Phòng bằng thuốc
b). Đối với gia súc non:
- Chú ý bổ sung vào khẩu phần ăn của gia súc non khoáng vi lượng và vitamin.
- Tăng cường sức đề kháng cho gia súc non bằng cách pha nước cho uống thêm dung dịch vitamin, khoáng, chất điện giải rất dễ mua tại các cửa hàng thuốc thú y.
- Bổ sung sắt kịp thời, đúng quy định.
- Đối với heo con thì: Cho uống lactobacilus, biolactyl; tăng súc đề kháng bằng bổ sung ADE; dùng Dextran Sắt tiêm để kích thích sinh trưởng và phát triển.
- Cung cấp lợi khuẩn đường ruột giúp tiêu hóa tốt và phòng tiêu chảy.Heo con có thể dùng một trong các loại thuốc sau: Vizyme, Vime-subtyl,Vime-bacilac.
- Cung cấp men tiêu hóa như Prozyme giúp tăng khả năng tiêu hóa , phòng rối loạn tiêu hóa do thay dổi thức ăn.
2. Phòng bằng thuốc
KẾT LUẬN
- Chứng khó tiêu hóa ở gia súc non làm rối loạn chức năng tiêu hóa và hấp thu dưỡng chất gây tiêu chảy nặng, có khi nôn mửa gây mất nhiều nước và chất điện giải làm con vật chết nhanh….Vì vậy ta cần chú ý để phòng tránh, phát hiện và điều trị bệnh sớm giúp cải thiện tình hình sức khỏe của gia súc, giảm thiệt hại cho người chăn nuôi. Nếu để lâu bệnh chuyển sang mãn tính điều trị khó khăn tốn nhiều chi phí, kém hiệu quả.
GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG
Tình huống 1 ( SV: Nguyễn Thùy Trinh – MSSV: 3092530)
Gia súc:
- Loài gia súc: Heo con
- Tuổi : 20 ngày tuổi
- Bỏ ăn, nhiệt độ 40,5oC
- Tiêu chảy 6 lần/ngày, tiêu chảy sền sệt và tiêu chảy lỏng
- Phân sệt hoặc hơi lỏng, màu vàng, vàng xám hay nâu đỏ, có lẫn máu và chất nhờn.
- Suy nhược, lông xù.
- Heo tiêu chảy phân màu vàng, trắng xám, mùi hôi.
- Heo gầy sút nhanh, bú kém, đi lại không vững và nôn ra sữa đông không tiêu.
- Cơ thể mất nước cấp độ 1.
GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG
Điều trị:
- Lincomycin 10mg/kgP, chích bắp 1 lần/ngày, liên tục 3 ngày.
- Penicyline V 100.000 UI/KgP,uống 2 lần/ngày, liên tục 3 ngày. Cho đến khi ăn được.
- Dung dịch Lactat Ringer 50ml,truyền tĩnh mạch 60 giọt/phút, 1 lần/ngày. Cho đến khi ăn được.
- Atropin Sulphat 1mg/con/ngày. Chích dưới da một ngày 2 lần. Cho đến khi hết tiêu chảy.
Vitamin C 4g/ngày, cho uống, 2 ngày liên tiếp.
Lời khuyên:
Nhốt riêng, ở nơi, khô ráo, thoáng mát, yên tĩnh, giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho ăn uống đến khi hết tiêu chảy.
GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG
Tình huống 2 (SV: Lê Thanh Gấu – MSSV: 3092530)
Tên địa chỉ chủ nuôi gia súc:
Nguyễn Văn Ba. Địa chỉ: quận Ô Môn.
Gia súc:
Heo 1 tháng tuổi, 15Kg.
- Bỏ ăn., nhiệt độ 40.5oC.
- Tiêu chảy 10 lần/ngày, phân lỏng, có mùi thối, màu đen, có lẩn màng giả.
- Heo ói ngày 6 lần/ngày dịch ói có màu hồng.
- Niêm mạc mắt, mũi, miệng nhợt nhạt, lợn hay khát nước.
- Cơ thể mất nước cấp độ 1.
- Bạch cầu: 25 nghìn/mm3
GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG
Điều trị:
- Dung dịch Ringerlactat 500 ml.Truyền tĩnh mạch 60 giọt / phút, 1 lần/ngày. Cho đến khi ăn được.
- Dung dịch Glucose 5% 500ml. Truyền tĩnh mạch 60 giọt / phút, 1 lần/ngày. Cho đến khi ăn được.
- Atropin 0.1%, liều 2ml, một ngày 2 lần. Cho đến khi hết tiêu chảy và ói.
- Enrofloxacin, liều 60mg , ngày 2 lần,liên tục 3 ngày.
- VitaminK 3%, liều 1ml/ lần/ngày, đến khi hết ói ra máu
Lời khuyên:
Nhốt riêng, ở nơi, khô ráo, thoáng mát, yên tỉnh, giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho ăn uống đến khi hết ói.
Cám ơn sự theo dõi của thầy và các bạn!!!
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD
CHUYÊN ĐỀ
CHỨNG KHÓ TIÊU Ở GIA SÚC NON
Lớp Chăn Nuôi K35
Giảng viên hướng dẫn:
NGUYỄN DƯƠNG BẢO
Nhóm thực hiện:
Lê Thanh Gấu
Nguyễn Thùy Trinh
Nguyễn Đạt Thịnh
Hồ Trung Kiên
Hồ Minh Luận
Phan Thành Luân
Bùi Văn Nhí
NỘI DUNG
I .CẤU TẠO CHUNG CỦA DẠ DÀY VÀ RUỘT
1 .Dạ dày
1.1 Dạ dày đơn
1.2 Dạ dày kép
2. Ruột
2.1 Ruột non
2.2 Ruột già
II. CHỨNG KHÓ TIÊU HÓA Ở GIA SÚC NON
1. Nguyên nhân
2. Cơ chế sinh bệnh
3. Chẩn đoán
4.Phương pháp thu thập, phân tích triệu chứng
5.phương pháp tiên lượng
6. Điều trị
7.Các phương pháp phòng bệnh
III. CÁC GIẢ ĐỊNH
I .CẤU TẠO CHUNG CỦA DẠ DÀY VÀ RUỘT
1 .Dạ dày:
- Dạ dày là đoạn phình to hình túi của ống tiêu hóa nằm sau cơ hoành và gan, là nơi chứa thức ăn và diễn ra quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học.
- Ở động vật có vú dạ dày chia làm 2 loại: dạ dày đơn và dạ dày kép.
Hình: Dạ dày đơn
Là đoạn phình túi, có hình lưỡi liềm.
+ Vị trí: Nằm lệch sang trái xoang bụng, phía trước giáp gan, chéo từ trên xuống dưới và được cố định nhờ hệ thống dây chằng.
+ Hình thá, cấu tạo:
- Dạ dày chia làm 3 vùng: thượng vị, thân vị và hạ vị. Riêng heo có thêm vùng manh nang.
- Lớp niêm mạc có 3 loại tế bào: tế bào tiết men, tế bào tiết niêm dich và tế bào vách tiết HCl.
+ Chức năng: Dạ dày tiết ra dịch vị (chủ yếu bao gồm: axit HCl, men pepsin, men lipase) để hòa trộn với thức ăn, tiêu hóa cơ học (nghiền nát thức ăn).
1.1 Dạ dày đơn:
Gồm có 4 túi: 3 túi đầu (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách) làm nhiệm vụ tiêu hóa cơ học, túi sau (dạ múi khế) làm nhiệm vụ tiêu hóa hóa học.
Dạ múi khế cấu tạo và chức năng tương tự dạ dày đơn.
- Vị trí:
Nằm bên phải xoang bụng, sau dạ lá sách, từ sụn sườn 10 -13 gần đến mỏm kiếm xương ức.
- Cấu tạo:
Niêm mạc dạ múi khế chia làm 2 vùng: thân vị và hạ vị.
- Chức năng:
Tiết dịch vị (chủ yếu là HCl, men pesin và men lipase), tiêu hóa hóa học giống dạ dày đơn.
1.2 Dạ dày kép
- Là phần dài nhất của ống tiêu hóa (ruột dài nhất đối với các gia súc ăn cỏ).
- Ruột chia làm 2 phần: ruột non và ruột già.
2. Ruột
Cấu tạo: Ruột non chia là 3 đoạn: Tá tràng, không tràng, hồi tràng.
- Chức năng: Thức ăn đến ruột non chịu tác động phối hợp của các men với các chất xúc tiến tiêu hóa trong dịch tụy (chủ yếu chứa men tiêu hóa protein, gluxit, lipase), dịch ruột (chứa nhiều niêm dịch và các men tiêu hóa) và dịch mật.
2.1 Ruột non
Có đường kính lớn hơn ruột non được cố định trong xoang bụng nhờ màng treo ruột già.
- Cấu tạo: Ruột già chia làm 3 đoạn: Manh tràng, kết tràng, trực tràng.
- Chức năng:
+ Lên men vi sinh vật, tạo vitamin.
+ Hấp thu chủ yếu là nước và là nơi tạo chất cặn bã sau quá trình tiêu hóa.
+ Niêm mạc ruột già cũng tiết ra các dich, có chứa các men tiêu hóa như ở nhưng ít và hoạt động yếu.
2.2 Ruột già
1. Nguyên nhân
1.1. Do đặc điểm của bộ máy tiêu hóa heo con
Ở heo con mới sinh bộ máy tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, thể hiện qua sự phân tiết không đủ lượng Acid chlohydric và các men tiêu hóa các chất dinh dưỡng. Trên heo con sơ sinh, khả năng tiết Acid chlohydric rất ít chỉ đủ để hoạt hóa men pepsinogen thành pepsin (men tiêu hóa chất đạm), lượng Acid chlohydric tự do quá ít, không đủ để làm tăng độ toan của dạ dày, do vậy độ toan thấp, vi khuẩn bất lợi theo đường miệng có điều kiện sống sót ở dạ dày, vào ruột non vi khuẩn phát triển mạnh gây nên tiêu chảy.
II. CHỨNG KHÓ TIÊU HÓA Ở GIA SÚC NON
a. Không cho heo con bú sữa đầu đầy đủ Sữa đầu ngoài thành phần dinh dưỡng cao, còn chứa các kháng thể từ mẹ truyền sang, giúp heo con phòng chống bệnh trong 3 - 4 tuần lễ đầu. Cần lưu ý sữa đầu chỉ có giá trị phòng bệnh cho heo con khi hội đủ 2 vấn đề sau đây. Heo con phải được bú càng sớm càng tốt và càng nhiều càng tốt, sau 24 giờ kháng thể trong sữa đầu sẽ giảm thấp, đồng thời lúc này men tiêu hóa chất đạm bắt đầu hoạt động sẽ phá hủy hết kháng thể trong sữa đầu.
1.2. Do các yếu tố quản lý, chăm sóc chưa hợp lý với 6 vấn đề chủ yếu sau
b. Phải tiêm phòng cho heo mẹ các bệnh mà heo con dễ mắc phải, thí dụ dịch tả, giả dại, thương hàn, tiêu chảy do E.coli... nhằm tạo miễn dịch chủ động cho heo mẹ, và từ đó chất miễn dịch mới được truyền sang cho heo con. Nếu không tiêm phòng cho nái, việc heo bú sữa đầu cũng không tạo ra được cho heo con khả năng phòng bệnh. Không úm cho heo con, hoặc úm không đúng quy cách làm heo con bị lạnh, hệ tiêu hóa sẽ hoạt động yếu, thể hiện qua sự giảm nhu động ruột, giảm phân tiết dịch tiêu hóa, dẫn đến tình trạng không tiêu, rồi viêm ruột, tiêu chảy.
1.2. Do các yếu tố quản lý, chăm sóc chưa hợp lý với 6 vấn đề chủ yếu sau
c. Vệ sinh rốn không tốt:
Heo con bị viêm rốn sẽ tiêu chảy, do đó sau khi sanh phải dùng dây và dụng cụ sạch cột và cắt rốn, sát trùng bằng IODINE sau khi cắt và sau đó tiếp tục sát trùng rốn ngày 2 lần cho đến khi rụng.
d. Không cấp sắt cho heo con
Sắt rất cần cho heo con để thành lập hồng cầu, do trong sữa mẹ chứa rất ít chất sắt, do đó phải cấp thêm cho heo con bằng cách chích chất sắt. Thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu, là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tiêu chảy.
1.2. Do các yếu tố quản lý, chăm sóc chưa hợp lý với 6 vấn đề chủ yếu sau
e. Do heo mẹ mắc hội chứng M.M.A (còn gọi là hội chứng: Viêm vú, Viêm tử cung, Kém sữa): Sự nhiễm trùng vú hoặc tử cung sau khi sanh sẽ gây vấy nhiễm vi trùng vào đường tiêu hóa heo con.
f. Điều kiện vệ sinh kém
Bao gồm không sát trùng chuồng nái trước khi sanh, cho nái ăn thức ăn kém phẩm chất, có chứa độc tố vi trùng hoặc nấm mốc. Nguồn nước uống không sạch cũng được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự nhiễm trùng đường ruột.
1.2. Do các yếu tố quản lý, chăm sóc chưa hợp lý với 6 vấn đề chủ yếu sau
Sự nhiễm trùng đường ruột thường xảy ra với các loại mầm bệnh có sẵn trong chuồng trại (do sát trùng không hợp lý), do mầm bệnh từ heo mẹ truyền sang, hoặc mầm bệnh có trong thức ăn, nước uống.
Nếu chúng ta tuân thủ nghiêm ngặt quy trình chăn nuôi và vệ sinh thú y, sức kháng bệnh heo con tốt, dù nhiễm khuẩn xảy ra, thì cơ thể heo con có thể tự chống chọi được, hoặc mắc bệnh với thể nhẹ. Ngược lại nếu sự nhiễm trùng đường ruột đi kèm theo các yếu tố đã đề cập trên chắc chắn bệnh sẽ rất nặng, việc chữa trị sẽ rất tốn kém và ít hiệu quả.
1.3. Do nhiễm trùng đường ruột
Khi bị bệnh, đầu tiên dạ dày giảm tiết dịch vị,nồng độ HCl giảm, làm giảm khả năng diệt trùng và khả năng tiêu hóa protein. Khi độ kiềm trong đường tiêu hóa tăng cao tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn đường ruột phát triển mạnh,làm thối rữa các chất chứa trong đường ruột và sản sinh nhiều chất độc. Những sản phẩm trên kích thích vào niêm mạc ruột làm tăng nhu động, con vật sinh ra ỉa chảy. Nếu bệnh kéo dài con vật bị mất nước do ỉa chảy sẽ gây rối loạn trao đổi chất trong cơ thể như nhiễm độc toan hoặc mất cân bằng các chất điện giải, làm cho bệnh trở nên trầm trọng, gia súc có thể chết.
Tùy theo mỗi loài mà có cơ chế sinh bệnh khác nhau.
2. Cơ chế sinh bệnh
Ví dụ
Ở E.coli:
Ecoli → Enterotoxin → bám vào các vi nhung
2. Cơ chế sinh bệnh
Ví dụ
Ở Salmonella:
Salmonella → nội độc tố → phá hủy mao mạch trên niêm mạc ruột → hoại tử → niêm mạc ruột bong tróc → kém hấp thu → tiêu chảy.
2. Cơ chế sinh bệnh
A. Chuẩn đoán và chuẩn đoán phân biệt
Chứng tiêu chảy heo con được chuẩn đoán dể dàng dựa vào các triệu chứng lâm sàng phổ biến (tiêu chảy, mất nước, suy nhược) và thời điểm bệnh xuất hiện (heo sơ sinh đến cai sữa). Tuy nhiên do nguyên nhân bệnh rất đa dạng nên trong chuẩn đoán cần chú ý phân biệt các nguyên nhân gây bệnh dựa vào một số đặc điểm sau:
3. Phương pháp chuẩn đoán
- Tuổi mắc bệnh: bất kỳ, tập trung cao lúc heo con từ 10 - 20 ngày tuổi
- Diễn biến bệnh: lây lan chậm
- Bệnh số: trung bình
- Tử số: thay đổi, chết ít.
- Triệu chứng trên heo con: Tiêu chảy, phân lỏng trắng hoặc hơi vàng, có bọt khí, phân có mùi tanh thúi, pH: 7 - 8: mất nước.
- Triệu chứng trên heo khác: Heo mẹ không bệnh
- Bệnh tích đại thể: dạ dày đầy, có nhiều cục sữa, ruột chứa đầy nước, chất nhờn, hơi, niêm mạc sung huyết.
3. 1. Bệnh do E. coli (Colibaccillosis)
3. 1. Bệnh do E. coli (Colibaccillosis)
- Tuổi mắc bệnh: thường xảy ra ở tuần tuổi đầu
- Diễn biến bệnh: lây lan mạnh, thường nổ bùng cả đàn.
Bệnh số: 100 %
- Tử số: gần 100 % (Heo dưới 1 tuần tuổi)
- Triệu chứng trên heo con: Phân lỏng và thường có màu trắng xám hoặc xanh lá cây, mùi hôi thúi đặt biệt, pH: 6 - 7, ói, chất ói lỏng màu trắng hoặc trắng xám, mất nước và suy nhược nhanh.
- Triệu chứng trên heo khác: Heo mẹ bỏ ăn, sốt, phân lỏng, ói, mất sữa, có thể lây cho nái khác.
- Bệnh tích đại thể: dạ dày 2 - 3 ngày đầu chứa sữa, sau chứa chất nhờn xanh lá cây, thành dạ dày xuất huyết. Ruột chứa dịch nhờn lẫn bọt khí, thành mỏng.
3. 2. Bệnh TGE (Transmissible Gastro-Enteritis): Do siêu vi trùng
3. 2. Bệnh TGE (Transmissible Gastro-Enteritis): Do siêu vi trùng
Ruột non căng phồng có nhiều bọt
Heo con bị bệnh TGE
- Tuổi mắc bệnh: 1 - 7 ngày tuổi
- Diễn biến bệnh: lây lan chậm.
- Bệnh số: Thấp, thường chỉ xảy ra trên những heo lớn và mạnh nhất.
- Tử số: Thường chết khi có triệu chứng
- Triệu chứng trên heo con: Phân sệt hoặc hơi lỏng, màu vàng, vàng xám hay nâu đỏ, có lẫn máu và chất nhờn, suy nhược, lông xù.
- Triệu chứng trên heo khác: Heo mẹ không bệnh.
- Bệnh tích đại thể: Không tràng và hồi tràng có xuất huyết ở niêm mạc, lòng ruột chứa chất nhờn và máu. Ruột già và màng treo ruột xung huyết và ứ nước.
3. 3. Bệnh do Clostridium (Clostridiosis): Thường do C. perfrigen
3. 3. Bệnh do Clostridium (Clostridiosis): Thường do C. perfrigen
Hình 2. Viêm ruột hoại tử do Clostridium perfringens ở heo con được gây nhiễm với I. Suis 6 giờ sau khi sinh (Mundt, 2009)
- Tuổi mắc bệnh: thường nhất là lúc heo con 2 - 3 tuần tuổi.
- Diễn biến bệnh: chậm và kéo dài.
- Bệnh số: lác đác trong bầy
- Tử số: Thấp
Triệu chứng: Phân vàng sệt, nhờn và có máu, mất nước ít nhưng suy nhược, lờ đờ, lông xù.
Triệu chứng trên heo khác: Heo nái không bị bệnh.
- Bệnh tích đại thể: Niêm mạc ruột già có biểu hiện xung huyết và xuất huyết.
3. 3. Bệnh kiết lỵ (Swine Dysentry): thường do shigella
3. 3. Bệnh kiết lỵ (Swine Dysentry): thường do shigella
Phù (chất lỏng tích tụ) trong trường mạc (ruột đình chỉ cơ chế) của ruột già
sói xám
Heo bệnh kiết lỵ
- Tuổi mắc bệnh: không dưới 6 ngày tuổi, thường nhất từ 7 - 15 ngày tuổi.
- Diễn biến bệnh: lây lan chậm.
- Bệnh số: thay đổi từ 50 - 70 %
- Tử số: Thấp
- Triệu chứng: Phân lỏng, xám, mùi hôi, pH: 7 - 8, lông xù
- Triệu chứng trên heo khác: Heo nái không có biểu hiện bệnh.
- Bệnh tích đại thể: Niêm mạc ruột non phủi màng hay hoại tử, ruột già không có bệnh tích.
3. 4. Bệnh do cầu trùng
(Coccidiosis)
Triệu chứng : Các triệu chứng phổ biến của bệnh là:
Tiêu chảy: phân có thể sệt hoặc lỏng.Màu sắc phân thay đổi vàng, trắng, trắng xám, xám nâu hoặc đen. Phân có thể có bọt, máu hoặc nhờn tùy theo tinh chất, mức độ bệnh, theo thời điểm bệnh và còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.
Mất nước và suy nhược: heo con bị bệnh thường yếu ớt, chậm chạp; trọng lượng giảm có khi tới 20-30%; da khô, nhăn nhúm, lông dựng. Trường hợp mất nước nghiêm trọng da ở quanh mõm, bụng và ngón chân có màu xanh tím.
Ngoài các triệu chứng chủ yếu kể trên trong một số trường hợp ta còn thấy heo bệnh có biểu hiện ói, chất ói thường có màu trắng do chứa các cục sữa chưa tiêu, thở nhanh, yếu và có thể sốt.
4. Phương pháp thu thập, phân tích triệu chứng
Bệnh tích: không nhiều lắm
Xác chết gầy ốm, dơ bẩn
Cơ nhão và nhạt màu
- Dạ dày giãn, chứa cục sữa đông hay thức ăn
- Ruột giản có đoạn chướng hơi, có đoạn chứa cục sữa chưa tiêu
- Niêm mạc dạ dày và ruột sung huyết có khi xuất huyết
Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt:
Chứng tiêu chảy heo con được chẩn đoán dễ dàng dựa vào các triệu chứng lâm sàng phổ biến ( tiêu chảy; mất nước; suy nhược) và thời điểm bệnh xuất hiện (heo sơ sinh đến cai sữa). Tuy nhiên do nguyên nhân bệnh rất đa dạng nên trong chẩn đoán cần chú ý phân biệt các nguyên nhân gây bệnh dựa vào một số đặc điểm sau.
4. Phương pháp thu thập, phân tích triệu chứng
- Điều trị sớm và tích cực.
- Nếu số heo bệnh lớn hơn 50%/bầy thì nên điều trị cho cả bầy để tránh lây lan.
- Kết hợp nhiều phương pháp điều trị nhằm:
+ Hạn chế và tiêu diệt các VSV gây bệnh bằng kháng sinh hoặc Sulfamid. Sulfamid dùng điều trị chứng tiêu chảy trên heo con hiện nay trên thị trường rất phong phú, mặc khác do khả năng để tạo tính kháng thuốc, lờn thuốc của các chủng vi khuẩn gây bệnh.
+ Trong khi chờ đợi có thể dựa vào dấu hiệu của bệnh và sử dụng kháng sinh mang phổ kháng khuẩn rộng.
5. Điều trị chứng khó tiêu hóa
ở gia súc non
Phát đồ điều trị:
5. Điều trị chứng khó tiêu hóa
ở gia súc non
+ Chống mất mất nước và chất điện giải:
* Uống Oresol, Electrolytes, Vitalytes.
* Chích xoang bụng sinh lý mặn hoặc sinh lý mặn ngọt 10ml – 20ml/kg P.
+ Chống ói và tiêu chảy:
* Uống than hoạt tính (Carbophots), tanin hoặc kaole 1-3g/con.
* Chích dưới da Atropin Sulphat 1-3mg/con.
+ Tăng sức đề kháng: Vitamin ADE, B. coplex C.
5. Điều trị chứng khó tiêu hóa
ở gia súc non
1. Vệ sinh - chăm sóc:
- Chăm sóc tốt cho gia súc cái mang thai.
- Ổ đẻ gia súc cái cần khô, sạch. Chuồng đẻ và ô úm gia súc non phải được tiêu độc và sát trùng trước khi đưa gia súc cái vào đẻ ít nhất 2 ngày.
- Kiểm tra gia súc nái để kịp thời điều trị khi gia súc cái bị viêm tử cung, viêm vú, mất sũa.
- Cho gia súc non bú sửa đầu càng sớm càng tốt, để hấp thụ dưỡng chất và kháng thể vì sữa đầu ngoài thành phần dinh dưỡng cao, còn chứa các kháng thể từ mẹ truyền sang, giúp gia súc con phòng chống bệnh trong 3 đến 4 tuần lễ đầu.
6. Các phương pháp phòng bệnh
- Giữ ấm cho gia súc non (ví dụ: Đối với heo thì 32-340C cho heo chưa cai sữa, 28-300C cho heo mới cai sữa). Tuần đầu có thể úm gia súc non bằng đèn và rơm hoặc cỏ khô;tuần sau chỉ cần rơm khô, khi rơm ướt cần thay ngay.
- Giữ gia súc non đủ ấm ngay sau khi sinh, nhất là vào mùa mưa. Cần thường xuyên theo dõi nhiệt độ trong chuồng và nguồn nhiệt sưởi ấm. Trong mùa lạnh cần chú ý che chắn hướng gió lùa, chủ yếu là gió bấc (gió lạnh ở hướng Bắc hoặc hướng Đông Bắc). Không nên hoặc hạn chế tắm, dội rửa chuồng heo trong mùa lạnh. Khi cần thiết, chỉ nên dọn rửa vệ sinh những chỗ dơ vào lúc nắng ráo và cũng không nên dội rửa toàn bộ chuồng vì sẽ gây lạnh, ẩm rất bất lợi cho gia súc.Chú ý phòng chống lạnh, ẩm và bẩn cho gia súc non.
1. Vệ sinh - chăm sóc
- Cho gia súc non tập ăn sớm, nhưng tránh thay đổi thức ăn một cách đột ngột, không nên cho ăn quá no.
- Không nên sử dụng thức ăn đã ẩm, mốc, chua.
- Tập cho gia súc non ăn bằng thức ăn thích hợp.Không để gia súc non ăn thức ăn của gia súc mẹ.
- Cho gia súc non uống nước sạch và đầy đủ.
- Dụng cụ cho gia súc non ăn , uống phải luôn sạch sẽ.
- Cần thực hiện tốt qui trình phun thuốc sát trùng (Vi dụ: thuốc sát trùng Virkon ) vào trại và khử trùng nước uống của gia súc.
- Thực hiện tốt qui trình nuôi gia súc mẹ va gia súc non.
1. Vệ sinh - chăm sóc
a) Đối với gia súc mẹ:
Chích kháng sinh: Multibio, Penicyline Procain… trước khi sau khi sinh đề phòng và đặc biệt dùng để trị hội chứng MMA cho heo nái.
Đối với heo nên chích Autovaccine cho heo mẹ lúc 3-4 tuần và lặp lại lúc 15 ngày trước khi sinh có tác dụng phòng chống tiêu chảy ở heo con rất tốt.
2. Phòng bằng thuốc
b). Đối với gia súc non:
- Chú ý bổ sung vào khẩu phần ăn của gia súc non khoáng vi lượng và vitamin.
- Tăng cường sức đề kháng cho gia súc non bằng cách pha nước cho uống thêm dung dịch vitamin, khoáng, chất điện giải rất dễ mua tại các cửa hàng thuốc thú y.
- Bổ sung sắt kịp thời, đúng quy định.
- Đối với heo con thì: Cho uống lactobacilus, biolactyl; tăng súc đề kháng bằng bổ sung ADE; dùng Dextran Sắt tiêm để kích thích sinh trưởng và phát triển.
- Cung cấp lợi khuẩn đường ruột giúp tiêu hóa tốt và phòng tiêu chảy.Heo con có thể dùng một trong các loại thuốc sau: Vizyme, Vime-subtyl,Vime-bacilac.
- Cung cấp men tiêu hóa như Prozyme giúp tăng khả năng tiêu hóa , phòng rối loạn tiêu hóa do thay dổi thức ăn.
2. Phòng bằng thuốc
KẾT LUẬN
- Chứng khó tiêu hóa ở gia súc non làm rối loạn chức năng tiêu hóa và hấp thu dưỡng chất gây tiêu chảy nặng, có khi nôn mửa gây mất nhiều nước và chất điện giải làm con vật chết nhanh….Vì vậy ta cần chú ý để phòng tránh, phát hiện và điều trị bệnh sớm giúp cải thiện tình hình sức khỏe của gia súc, giảm thiệt hại cho người chăn nuôi. Nếu để lâu bệnh chuyển sang mãn tính điều trị khó khăn tốn nhiều chi phí, kém hiệu quả.
GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG
Tình huống 1 ( SV: Nguyễn Thùy Trinh – MSSV: 3092530)
Gia súc:
- Loài gia súc: Heo con
- Tuổi : 20 ngày tuổi
- Bỏ ăn, nhiệt độ 40,5oC
- Tiêu chảy 6 lần/ngày, tiêu chảy sền sệt và tiêu chảy lỏng
- Phân sệt hoặc hơi lỏng, màu vàng, vàng xám hay nâu đỏ, có lẫn máu và chất nhờn.
- Suy nhược, lông xù.
- Heo tiêu chảy phân màu vàng, trắng xám, mùi hôi.
- Heo gầy sút nhanh, bú kém, đi lại không vững và nôn ra sữa đông không tiêu.
- Cơ thể mất nước cấp độ 1.
GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG
Điều trị:
- Lincomycin 10mg/kgP, chích bắp 1 lần/ngày, liên tục 3 ngày.
- Penicyline V 100.000 UI/KgP,uống 2 lần/ngày, liên tục 3 ngày. Cho đến khi ăn được.
- Dung dịch Lactat Ringer 50ml,truyền tĩnh mạch 60 giọt/phút, 1 lần/ngày. Cho đến khi ăn được.
- Atropin Sulphat 1mg/con/ngày. Chích dưới da một ngày 2 lần. Cho đến khi hết tiêu chảy.
Vitamin C 4g/ngày, cho uống, 2 ngày liên tiếp.
Lời khuyên:
Nhốt riêng, ở nơi, khô ráo, thoáng mát, yên tĩnh, giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho ăn uống đến khi hết tiêu chảy.
GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG
Tình huống 2 (SV: Lê Thanh Gấu – MSSV: 3092530)
Tên địa chỉ chủ nuôi gia súc:
Nguyễn Văn Ba. Địa chỉ: quận Ô Môn.
Gia súc:
Heo 1 tháng tuổi, 15Kg.
- Bỏ ăn., nhiệt độ 40.5oC.
- Tiêu chảy 10 lần/ngày, phân lỏng, có mùi thối, màu đen, có lẩn màng giả.
- Heo ói ngày 6 lần/ngày dịch ói có màu hồng.
- Niêm mạc mắt, mũi, miệng nhợt nhạt, lợn hay khát nước.
- Cơ thể mất nước cấp độ 1.
- Bạch cầu: 25 nghìn/mm3
GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG
Điều trị:
- Dung dịch Ringerlactat 500 ml.Truyền tĩnh mạch 60 giọt / phút, 1 lần/ngày. Cho đến khi ăn được.
- Dung dịch Glucose 5% 500ml. Truyền tĩnh mạch 60 giọt / phút, 1 lần/ngày. Cho đến khi ăn được.
- Atropin 0.1%, liều 2ml, một ngày 2 lần. Cho đến khi hết tiêu chảy và ói.
- Enrofloxacin, liều 60mg , ngày 2 lần,liên tục 3 ngày.
- VitaminK 3%, liều 1ml/ lần/ngày, đến khi hết ói ra máu
Lời khuyên:
Nhốt riêng, ở nơi, khô ráo, thoáng mát, yên tỉnh, giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho ăn uống đến khi hết ói.
Cám ơn sự theo dõi của thầy và các bạn!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Gấu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)