Chúng em với môi trường lớp 4

Chia sẻ bởi Hoàng Công Thành | Ngày 11/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: chúng em với môi trường lớp 4 thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

CHUNG TAY VÌ MỘT MÔI TRƯỜNG XANH-SẠCH- ĐẸP
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 VĨNH THÁI
Chương trình này được tổ chức bởi sự phối hợp giữa Trường TH số 1 Vĩnh Thái và Tổ chức TNTG/ CTPTV Vĩnh Linh đồng thực hiện
THỂ LỆ
* Phần thi này gồm 15 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án lựa chọn (A, B, C, D) trong đó có 1 phương án đúng.
Sau khi nghe người dẫn chương trình đọc nội dung câu hỏi và các phương án lựa chọn, người chơi có 10 giây suy nghĩ và chọn 1 trong 4 phương án đó rồi ghi vào bảng. Khi nghe hiệu lệnh hết giờ, tất cả cùng đưa bảng lên.
* Từ câu 1 đến câu 8 nếu trả lời sai vẫn được tiếp tục chơi.
* Từ câu 9 đến câu 15 nếu trả lời sai sẽ bị loại.
PHẦN THI HIỂU BIẾT
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 1: Nguyên nhân nào dưới đây làm nguồn nước bị ô nhiễm?
A. Xả rác, phân, nước thải... bừa bãi.
B. Sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
C. Vỡ ống dẫn dầu, tràn dầu.
D. Tất cả các ý trên
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 2: Sử dụng nguồn nước ô nhiễm bị mắc bệnh gì?
A. Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột...
B. Viêm phổi, lao, cúm.
C. Các bệnh về tim mạch, huyết áp cao.
D. Còi xương, cơ thể chậm phát triển, bướu cổ.
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng:
A. Nước sạch luôn có sẵn trong tự nhiên cứ việc dùng thoải mái.
B. Phải tốn nhiều công sức và tiền của mới sản xuất ra được nước sạch nên cần tiết kiệm nước.
C. Tiết kiệm nước là một cách bảo vệ môi trường.
D. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân vừa để cho nhiều người khác dùng được nước sạch.
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 4: Địa phương và gia đình em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
A. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
B. Xây dựng nhà tiêu xa nguồn nước.
C. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
D. Tất cả các ý trên
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 5: Điều gì sẽ xãy ra khi có nhiều khói, bụi và khí độc thải vào không khí?
A. Không khí trở nên nặng hơn.
B. Không khí bị ô nhiễm.
C. Không khí chuyển động.
D. Không khí bay cao.
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 6: Việc chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến hậu quả gì?
A. Khí hậu bị thay đổi: lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra.
B. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
C. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần.
D. Tất cả các ý trên.
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm?
A. Khí thải từ các ống khói, ống xả của các phương tiện giao thông.
B. Khói bụi thải ra từ các nhà máy công nghiệp chưa có bộ phận xử lí chất thải.
C. Trồng nhiều cây xanh và vệ sinh môi trường sạch sẽ
D. Tất cả các ý trên
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 8: Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì?
A. Có thể làm chết các động vật sống trong môi trường đó.
B. Có thể làm chết các thực vật sống trong môi trường đó.
C. Gây bệnh hoặc có thể làm chết người.
D. Tất cả các ý trên.
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 9: Trong các biện pháp làm tăng năng suất cây trồng, biện pháp nào làm môi trường đất bị ô nhiễm?
A. Tạo ra giống mới cho năng suất cao.
B. Tưới đủ nước, bón phân chuồng, phân xanh.
C. Tăng cường sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
D. Gieo trồng đúng thời vụ.
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 10: Môi trường đất bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì?
A. Giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp, dẫn đến sự nghèo đói.
B.Tăng diện tích đất hoang mạc, sa mạc, đất trống đồi núi trọc.
C. Con người, động vật và cây cối bị nhiễm độc sinh bệnh tật hiểm nghèo.
D. Tất cả các ý trên.
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 11: Việc làm nào dưới đây không phải là việc làm bảo vệ môi trường?
A. Xử lí rác thải, nước thải công nghiệp hợp lí.
B. Bảo vệ rừng.
C. Tăng dân số.
D. Thường xuyên vệ sinh môi trường sạch sẽ.
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 12: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của:
A. Người lớn.
B. Những người làm công tác môi trường.
C. Học sinh
D. Tất cả mọi người trên thế giới.
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 13: Ngày Môi Trường Thế giới là ngày nào?
A. Ngày 6 tháng 5
B. Ngày 5 tháng 6
C. Ngày 6 tháng 6
D. Ngày 5 tháng 5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 14: Năm 2012, Giờ Trái Đất được tổ chức vào tháng nào?
A. Tháng 2
B. Tháng 3
C. Tháng 4
D. Tháng 5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
giây
Câu 15: Tổ chức Giờ Trái Đất nhằm mục đích gì?
A. Tiết kiệm năng lượng điện
B. Bảo vệ môi trường
C. Vì sự biến đổi khí hậu gây ra hiệu ứng nhà kính
D. Tất cả các ý trên
HẾT GIỜ
Chúc mừng người thắng cuộc!
Từ năm 1982, Việt Nam cũng đã hưởng ứng các hoạt động kỷ niệm ngày lễ này trong phạm vi cả nước. Hàng năm, Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường thường phối hợp với các cơ quan liên quan phát động và tổ chức sôi nổi ngày lễ này ở tất cả các tỉnh thành trên cả nước với các hoạt động như: tổ chức các chiến dịch làm sạch đẹp môi trường sống, môi trường làm việc... và cũng chọn ra một địa phương nào đó làm nơi tổ chức các hoạt động trọng tâm cho cả nước. Lễ kỷ niệm Ngày 5/6 hàng năm ở Việt Nam thường có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng như: các quan chức Chính phủ, đại diện của các cơ quan, tổ chức quốc tế và các đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh, sinh viên và các tổ chức xã hội quần chúng...  .  
Bắt đầu từ những năm 1960, những dấu hiệu cho thấy sự phát triển ngày càng tăng của nạn suy thoái môi trường đã ngày một rõ ràng hơn, con người đã bắt đầu ý thức được về những ảnh hưởng có hại của mình đối với môi trường sống. Ngày 5 tháng 6 năm 1972, nhân Hội nghị Môi trường Thế Giới tổ chức tại Stockholm, Thụy Điển, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã quyết định chọn ngày này là Ngày Môi trường Thế Giới. Từ đó, hơn 150 quốc gia trên thế giới đã hưởng ứng tham gia các hoạt động nhằm cải thiện môi trường ở nước mình trong ngày kỷ niệm này.
Giờ Trái Đất  là một sự kiện quốc tế hằng năm, do Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên  khuyên các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các thiết bị điện không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong một giờ đồng hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phương) ngày thứ bảy cuối cùng của tháng ba hàng năm Bắt đầu từ năm 2007 ở Sydney , số người tham gia chỉ có 2 triệu người. Nhờ các phương tiện truyền thông, số người năm 2008 là 50 triệu và năm 2009 là hơn 1 tỷ người. Năm 2011 là ngày 26 tháng 3 và năm nay sẽ là 31 tháng 3 năm 2012
Việt Nam tham gia Giờ Trái Đất lần đầu tiên vào năm 2009, với các thành phố: Hà Nội,
TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hội An, Huế và Nha Trang. Thành phố Hồ Chí Minh cho tắt điện nhiều địa điểm nổi tiếng ở trung tâm thành phố: Hồ Con Rùa, Dinh Độc Lập, Nhà hát lớn... trong khoảng thời gian đã định. Khu phố cổ Hội An thắp đèn lồng thay vì mở đèn điện. Lượng điện giảm được 140 MW, tiết kiệm 133 triệu đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Công Thành
Dung lượng: 1,93MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)