Chức năng đường trong tế bào sinh vật
Chia sẻ bởi Trịnh Phước Nhật Huy |
Ngày 23/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: chức năng đường trong tế bào sinh vật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đề tài: Ở tế bào vi sinh vật có tìm thấy Đường không? Đó là những loại đường nào, chức năng của những loại Đường ấy?
GVHD: LÊ HỒNG PHÚ
SVTH:
Nguyễn Thị Trang Nhã
Nguyễn Trần Huệ Ngân
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Nguyễn Thị Hoài Phương
Nguyễn Thành Phương
Đặng Hữu Phúc
Chu Thanh Quang
Thái Hữu Phúc
MỤC LỤC
I.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐƯỜNG TRONG TẾ BÀO VI SINH VẬT
1.TẾ BÀO VI SINH VẬT
2. ĐƯỜNG
II.CÁC LOẠI ĐƯỜNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐƯỜNG TRONG TẾ BÀO VI SINH VẬT
III.KẾT LUẬN
1.Tế bào vi sinh vật:
- Vi sinh vật là gì? Vi sinh vật không phải là một nhóm phân loại trong sinh giới mà là bao gồm tất cả các sinh vật có kích thước hiển vi, không thấy rõ được bằng mắt thường, do đó phải sử dụng kính hiển vi thường hoặc kính hiển vi điện tử. Các loại vi sinh vật thường gặp:
I.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐƯỜNG TRONG TẾ BÀO VI SINH VẬT
+vi khuẩn (bacterria)
+nấm men(yeasts, levures)
+nấm mốc (molds)
+một số tảo(algae)
+một số nguyên sinh động vật(protozoa)
+rickettsia và mycoplasma
+virus
- Vi sinh vật có mặt ở khắp mọi nơi trên Trái đất, trong không khí, trong đất, trên núi cao, dưới biển sâu, trên cơ thể, người, động vật, thục vật, trong thực phẩm, trên mọi đồ vật... Chúng là những cơ thể nhỏ bé có cấu tạo đơn giản, phần lớn được cấu tạo từ một tế bào
- Trong thực tế, số loài vi sinh vật phải tới hàng triệu loài.Người ta ước tính có khoảng 200 000 loài vi sinh vật (100 000 loài động vật nguyên sinh và tảo, 90 000 loài nấm, 2500 loài vi khuẩn lam và 1500 loài vi khuẩn). Tuy nhiên hàng năm, có thêm hàng nghìn loài sinh vật mới được phát hiện, trong đó có không ít loài vi sinh vật. virút là một dạng đặc biệt chưa có cấu trúc cơ thể cho nên chưa được kể đến trong số 200 000 loài vi sinh vật nói trên. Số virút đã được đặt tên là khoảng 4000 loài.
- Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật sống, thành phần chính của tế bào màng tế bào,tế bào chất,nhân..
2. Đường:
a.Khái niệm đường: Carbohydrat là nhóm phổ biến nhất trong bốn nhóm phân tử sinh học, là nhóm có rất nhiều hợp chất đa dạng. Phân tử Carbohydrat có các nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử hydrogen và nhóm carboxyl (CH2O)n.
b.Các loại Đường thường gặp :
Monosaccharides: gồm glucose, galactose, fructose,ribose…Đây là các phân tử đường đơn, chúng có thể kết hợp với nhau tạo thành các phân tử Carbohydrat lớn
Disaccharides: gồm 2 Monosaccharides kết hợp với nhau bằng liên kết cộng hóa trị như sucrose, lactose, maltose…
Polysaccharides: gồm Tinh bột, Glycogen, Cellulose…Đây là những đại phân tử được tạo thành từ vài trăm đến vài ngàn monomer.
chức năng chung của đường
+ Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào
+ Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào cơ thể
+ Là thành phần xây dựng lên nhiều bộ phận của tế bào
→ Từ những chức năng trên ta có thể kết luận đường có mặt trong tế bào vi sinh vật.
II.CÁC LOẠI ĐƯỜNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐƯỜNG TRONG TẾ BÀO VI SINH VẬT:
1.Tế bào được chia làm nhóm:tế bào eukaryote (tế bào nhân thực), tế bào prokaryote( tế bào nhân sơ).
+Tế bào eukaryote (tế bào nhân thực): bao gồm tế bào tất cả động vật, nguyên sinh động vật, thực vật, nấm.
+Tế bào prokaryote( tế bào nhân sơ):bao gồm vi khuẩn và tảo lam...Như vậy để tìm hiểu rõ hơn về Đường và chức năng của nó ta sẽ đi sâu nghiên cứu về tế bào vi khuẩn.
2.CÁC LOẠI ĐƯỜNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐƯỜNG TRONG TẾ BÀO VI KHUẨN (TẾ BÀO NHÂN SƠ)
a. Màng nhầy(capsule):là lớp chất nhờn bao bên ngoài vách tế bào vi khuẩn, có thành phần cơ bản là nước (98%), 2% chất khô còn lại là đường Polysaccharides
- Cấu tạo đường Polysaccharides: là một đại phân tử được tạo thành do sự kết hợp của các monosaccharides bởi cầu nối glycoside,gồm: Tinh bột, Glycogen, Cellulose.
+Tinh bột: được hình thành do sự kết hợp của các phân tử glucose bởi liên kết α-1,4-glycoside.
công thức hóa học: (C6H10O5)n chứa hỗn hợp amylose và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.
Chức năng: thường dự trữ năng lượng
+ Glycogen: là Polysaccharides phân nhánh được tạo thành bởi các phân tử glucose, Glycogen,phân tử của chúng cũng cấu tạo từ nhiều monosaccarit và loại bỏ phân tử nước.
Cấu tạo của glycogen
Chức năng :được chuyển hóa tạo thành năng lượng và thành những nguyên liệu có thể sử dụng trong các hoạt động của tế bào
+Cellulose: được tạo thành từ glucose kết hợp với nhau bởi liên kết ß-1,4-glycoside.Nó chiếm một lượng lớn trong thành phần của vách tế bào.
- Như vậy chức năng của đường Polysaccharides: dự trữ năng lượng, là vật liệu tham gia vào cấu trúc tế bào.
b.Vách tế bào(cell wall): bao bên ngoài màng nguyên sinh chất, được cấu tạo chủ yếu bởi peptidoglycan, một dạng polymer của các phân tử đường có mang nhóm amine.
Ở một loài vi khuẩn còn có một lớp khác đó là lớp màng ngoài ( màng phospholipid giàu Polysaccharides ) bao quanh lớp peptidoglycan
Peptidoglycan
Chức năng: loại đường này có vai trò cấu trúc trong các tế bào vi khuẩn, tạo ra sức mạnh cấu trúc, cũng như chống lại các áp lực thẩm thấu của tế bào chất.
c.Tế bào chất(cytoplasm):là phần vật chất dạng keo nằm bên trong màng sinh chất,trong có đường Polysaccharides được chia làm 2 phần
+Cytosol lỏng
+Các vật thể lơ lửng trong cytosol bao gồm các ribosome
d.Thể nhân ( Nuclear body) có thể tìm thấy đường ribose và deoxyribose là thành phần tạo thành một phần cấu trúc của AND,ARN
Về cấu trúc phân tử,ADN là một cao phân tử(polime),gồm nhiều đơn phân(monome)gọi là nucleotit.Mỗi nucleotit gồm 3 thành phần:
-Đường pentozơ gọi là Deoxyribose (C5H10O5)
-Nhóm photphat(axit phophoric)
-Bazơ nitơ.
Các nucleotit nối với nhau thành chuỗi polinucleotit qua nhóm photphat và đường pentozơ.Mỗi gốc axit photphoric liên kết với nguyên tử cácbon 5` của một gốc đường và với nguyên tử cacbon 3` của một gốc đường khác qua các liên kết photphođieste.
Deoxyribose,còn được gọi là D-Deoxyribose và 2-deoxyribose, là một aldopentose - một monosaccharide có chứa năm nguyên tử cacbon,
ARN có đường ribose(C5H10O5),không còn là đường Deoxyribose như trong AND, đường ribose chủ yếu xảy ra là D-Ribose đó là một monosaccharide có chứa năm nguyên tử cacbon
D-Deoxyribose
D-Ribose
D-Ribose
D-Ribose
e.Bao nhầy: Thành phần chủ yếu của bao nhầy là polysaccarid, ngoài ra cũng có polypeptid và protein. Trong thành phần polysaccarid ngoài glucose còn có glucozamin, ramnose,acid
2-keto-3-deoxygalacturonic, acid uronic, acid pyruvic, acid axetic...
CHỨC NĂNG CỦA ĐƯỜNG
Monosaccharides: là đường đơn có thể gọi là đường monosaccharides thuộc dạng gluxit đơn giản thường gặp như glucose là các nguồn năng lượng cho hô hấp tế bào, là nguồn năng lượng cho sự trao đổi chất của tế bào
_Carbohydrat cấu tạo nên hầu hết các vật chất hữu cơ trên Trái Đất do các vai trò bao quát của chúng trong tất cả các dạng sống. Đầu tiên là tồn tại ở dạng dự trữ năng lượng, nhiên liệu và chất trao đổi trung gian.
III.KẾT LUẬN
Các loại đường ribose và deoxyribose tạo thành một phần trong cấu trúc của ARN và ADN.
_Polysacarit là các thành phần cấu trúc của thành tế bào vi khuẩn. Nó là một trong những hợp chất hữu cơ phổ biến nhất trong sinh quyển.
_Carbohydrat có quan hệ với một số protein và lipid, các chất này có vai trò quan trọng trong việc tương tác gián tiếp giữa các tế bào và sự tương tác giữa các tế bào với các thành phần khác trong môi trường của tế bào.
Trong chất sống, Carbohydrat đóng vai trò "chất đốt" cung cấp nhiệt,năng lượng và các vật liệu khung để chế tạo nhiều chất sống khác.
C6H12O6 + 6O2--->6H2O + 6CO2+ 689 Kcal.
Carbohydrat cũng liên kết với các chất khác nhu protein,lipit để tham gia cấu tạo nhiều chất sống phức tạp khác của sinh chất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tinh_b%E1%BB%99t
Sinh học đại cương tập 1 NGUYỄN ĐỨC LỰƠNG…
Công nghệ sinh học NGUYỄN ĐỨC LỰƠNG
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!
GVHD: LÊ HỒNG PHÚ
SVTH:
Nguyễn Thị Trang Nhã
Nguyễn Trần Huệ Ngân
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Nguyễn Thị Hoài Phương
Nguyễn Thành Phương
Đặng Hữu Phúc
Chu Thanh Quang
Thái Hữu Phúc
MỤC LỤC
I.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐƯỜNG TRONG TẾ BÀO VI SINH VẬT
1.TẾ BÀO VI SINH VẬT
2. ĐƯỜNG
II.CÁC LOẠI ĐƯỜNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐƯỜNG TRONG TẾ BÀO VI SINH VẬT
III.KẾT LUẬN
1.Tế bào vi sinh vật:
- Vi sinh vật là gì? Vi sinh vật không phải là một nhóm phân loại trong sinh giới mà là bao gồm tất cả các sinh vật có kích thước hiển vi, không thấy rõ được bằng mắt thường, do đó phải sử dụng kính hiển vi thường hoặc kính hiển vi điện tử. Các loại vi sinh vật thường gặp:
I.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐƯỜNG TRONG TẾ BÀO VI SINH VẬT
+vi khuẩn (bacterria)
+nấm men(yeasts, levures)
+nấm mốc (molds)
+một số tảo(algae)
+một số nguyên sinh động vật(protozoa)
+rickettsia và mycoplasma
+virus
- Vi sinh vật có mặt ở khắp mọi nơi trên Trái đất, trong không khí, trong đất, trên núi cao, dưới biển sâu, trên cơ thể, người, động vật, thục vật, trong thực phẩm, trên mọi đồ vật... Chúng là những cơ thể nhỏ bé có cấu tạo đơn giản, phần lớn được cấu tạo từ một tế bào
- Trong thực tế, số loài vi sinh vật phải tới hàng triệu loài.Người ta ước tính có khoảng 200 000 loài vi sinh vật (100 000 loài động vật nguyên sinh và tảo, 90 000 loài nấm, 2500 loài vi khuẩn lam và 1500 loài vi khuẩn). Tuy nhiên hàng năm, có thêm hàng nghìn loài sinh vật mới được phát hiện, trong đó có không ít loài vi sinh vật. virút là một dạng đặc biệt chưa có cấu trúc cơ thể cho nên chưa được kể đến trong số 200 000 loài vi sinh vật nói trên. Số virút đã được đặt tên là khoảng 4000 loài.
- Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật sống, thành phần chính của tế bào màng tế bào,tế bào chất,nhân..
2. Đường:
a.Khái niệm đường: Carbohydrat là nhóm phổ biến nhất trong bốn nhóm phân tử sinh học, là nhóm có rất nhiều hợp chất đa dạng. Phân tử Carbohydrat có các nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử hydrogen và nhóm carboxyl (CH2O)n.
b.Các loại Đường thường gặp :
Monosaccharides: gồm glucose, galactose, fructose,ribose…Đây là các phân tử đường đơn, chúng có thể kết hợp với nhau tạo thành các phân tử Carbohydrat lớn
Disaccharides: gồm 2 Monosaccharides kết hợp với nhau bằng liên kết cộng hóa trị như sucrose, lactose, maltose…
Polysaccharides: gồm Tinh bột, Glycogen, Cellulose…Đây là những đại phân tử được tạo thành từ vài trăm đến vài ngàn monomer.
chức năng chung của đường
+ Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào
+ Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào cơ thể
+ Là thành phần xây dựng lên nhiều bộ phận của tế bào
→ Từ những chức năng trên ta có thể kết luận đường có mặt trong tế bào vi sinh vật.
II.CÁC LOẠI ĐƯỜNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐƯỜNG TRONG TẾ BÀO VI SINH VẬT:
1.Tế bào được chia làm nhóm:tế bào eukaryote (tế bào nhân thực), tế bào prokaryote( tế bào nhân sơ).
+Tế bào eukaryote (tế bào nhân thực): bao gồm tế bào tất cả động vật, nguyên sinh động vật, thực vật, nấm.
+Tế bào prokaryote( tế bào nhân sơ):bao gồm vi khuẩn và tảo lam...Như vậy để tìm hiểu rõ hơn về Đường và chức năng của nó ta sẽ đi sâu nghiên cứu về tế bào vi khuẩn.
2.CÁC LOẠI ĐƯỜNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐƯỜNG TRONG TẾ BÀO VI KHUẨN (TẾ BÀO NHÂN SƠ)
a. Màng nhầy(capsule):là lớp chất nhờn bao bên ngoài vách tế bào vi khuẩn, có thành phần cơ bản là nước (98%), 2% chất khô còn lại là đường Polysaccharides
- Cấu tạo đường Polysaccharides: là một đại phân tử được tạo thành do sự kết hợp của các monosaccharides bởi cầu nối glycoside,gồm: Tinh bột, Glycogen, Cellulose.
+Tinh bột: được hình thành do sự kết hợp của các phân tử glucose bởi liên kết α-1,4-glycoside.
công thức hóa học: (C6H10O5)n chứa hỗn hợp amylose và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70.
Chức năng: thường dự trữ năng lượng
+ Glycogen: là Polysaccharides phân nhánh được tạo thành bởi các phân tử glucose, Glycogen,phân tử của chúng cũng cấu tạo từ nhiều monosaccarit và loại bỏ phân tử nước.
Cấu tạo của glycogen
Chức năng :được chuyển hóa tạo thành năng lượng và thành những nguyên liệu có thể sử dụng trong các hoạt động của tế bào
+Cellulose: được tạo thành từ glucose kết hợp với nhau bởi liên kết ß-1,4-glycoside.Nó chiếm một lượng lớn trong thành phần của vách tế bào.
- Như vậy chức năng của đường Polysaccharides: dự trữ năng lượng, là vật liệu tham gia vào cấu trúc tế bào.
b.Vách tế bào(cell wall): bao bên ngoài màng nguyên sinh chất, được cấu tạo chủ yếu bởi peptidoglycan, một dạng polymer của các phân tử đường có mang nhóm amine.
Ở một loài vi khuẩn còn có một lớp khác đó là lớp màng ngoài ( màng phospholipid giàu Polysaccharides ) bao quanh lớp peptidoglycan
Peptidoglycan
Chức năng: loại đường này có vai trò cấu trúc trong các tế bào vi khuẩn, tạo ra sức mạnh cấu trúc, cũng như chống lại các áp lực thẩm thấu của tế bào chất.
c.Tế bào chất(cytoplasm):là phần vật chất dạng keo nằm bên trong màng sinh chất,trong có đường Polysaccharides được chia làm 2 phần
+Cytosol lỏng
+Các vật thể lơ lửng trong cytosol bao gồm các ribosome
d.Thể nhân ( Nuclear body) có thể tìm thấy đường ribose và deoxyribose là thành phần tạo thành một phần cấu trúc của AND,ARN
Về cấu trúc phân tử,ADN là một cao phân tử(polime),gồm nhiều đơn phân(monome)gọi là nucleotit.Mỗi nucleotit gồm 3 thành phần:
-Đường pentozơ gọi là Deoxyribose (C5H10O5)
-Nhóm photphat(axit phophoric)
-Bazơ nitơ.
Các nucleotit nối với nhau thành chuỗi polinucleotit qua nhóm photphat và đường pentozơ.Mỗi gốc axit photphoric liên kết với nguyên tử cácbon 5` của một gốc đường và với nguyên tử cacbon 3` của một gốc đường khác qua các liên kết photphođieste.
Deoxyribose,còn được gọi là D-Deoxyribose và 2-deoxyribose, là một aldopentose - một monosaccharide có chứa năm nguyên tử cacbon,
ARN có đường ribose(C5H10O5),không còn là đường Deoxyribose như trong AND, đường ribose chủ yếu xảy ra là D-Ribose đó là một monosaccharide có chứa năm nguyên tử cacbon
D-Deoxyribose
D-Ribose
D-Ribose
D-Ribose
e.Bao nhầy: Thành phần chủ yếu của bao nhầy là polysaccarid, ngoài ra cũng có polypeptid và protein. Trong thành phần polysaccarid ngoài glucose còn có glucozamin, ramnose,acid
2-keto-3-deoxygalacturonic, acid uronic, acid pyruvic, acid axetic...
CHỨC NĂNG CỦA ĐƯỜNG
Monosaccharides: là đường đơn có thể gọi là đường monosaccharides thuộc dạng gluxit đơn giản thường gặp như glucose là các nguồn năng lượng cho hô hấp tế bào, là nguồn năng lượng cho sự trao đổi chất của tế bào
_Carbohydrat cấu tạo nên hầu hết các vật chất hữu cơ trên Trái Đất do các vai trò bao quát của chúng trong tất cả các dạng sống. Đầu tiên là tồn tại ở dạng dự trữ năng lượng, nhiên liệu và chất trao đổi trung gian.
III.KẾT LUẬN
Các loại đường ribose và deoxyribose tạo thành một phần trong cấu trúc của ARN và ADN.
_Polysacarit là các thành phần cấu trúc của thành tế bào vi khuẩn. Nó là một trong những hợp chất hữu cơ phổ biến nhất trong sinh quyển.
_Carbohydrat có quan hệ với một số protein và lipid, các chất này có vai trò quan trọng trong việc tương tác gián tiếp giữa các tế bào và sự tương tác giữa các tế bào với các thành phần khác trong môi trường của tế bào.
Trong chất sống, Carbohydrat đóng vai trò "chất đốt" cung cấp nhiệt,năng lượng và các vật liệu khung để chế tạo nhiều chất sống khác.
C6H12O6 + 6O2--->6H2O + 6CO2+ 689 Kcal.
Carbohydrat cũng liên kết với các chất khác nhu protein,lipit để tham gia cấu tạo nhiều chất sống phức tạp khác của sinh chất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tinh_b%E1%BB%99t
Sinh học đại cương tập 1 NGUYỄN ĐỨC LỰƠNG…
Công nghệ sinh học NGUYỄN ĐỨC LỰƠNG
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Phước Nhật Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)