Chuc nang cua tien te
Chia sẻ bởi Trần Thị Huyền |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: chuc nang cua tien te thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 3
Đề tài: Các chức năng của tiền tệ.
GVHD: Võ Thị Thu Hà
Nhóm thực hiện :
Các thành viên tổ 3
Mục lục
Lời giới thiệu
Một số khái niệm về tiền
Nguồn gốc và lịch sử ra đời của tiền
Các loại tiền
Chức năng của tiền
Kết luận
I. Lời giới thiệu
Tiền ra đời từ nhu cầu kinh tế thực tế của loài người khi mà nền sản xuất đạt đến một trình độ nhất định và con người đã có thể tự do đi lại trong một phạm vi lãnh thổ tương rộng lớn.
Khi đó, thay vì phải chuẩn bị hành lý cồng kềnh cho chuyến đi dài ngày, con người chỉ cần mang theo một lượng nhỏ kim loại quý hoặc tiền được ưa chuộng ở nhiều nơi để đổi cho mình những nhu yếu phẩm cần thiết.
Từ đó các hoạt động thương mại đã ra đời, tiền tệ được quy ước và ban hành, quản lý bởi nhà nước.
Nói một cách chặt chẽ thì tiền chỉ là những gì mà luật pháp bắt buộc phải công nhận là một phương tiện.
II. Một số khái niệm về tiền:
Tiền mặt: là tiền dưới dạng tiền giấy và tiền kim loại.
Tiền gửi: là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đích phục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt. Chúng có thể dẽ dàng chuyển thành tiền mặt.
Chuẩn tệ: là những tài sản có thể dễ dàng chuyển thành tiền, chẳng hạn như trái phiếu, kỳ phiếu, hối phiếu, tiền tiết kiệm, ngoại tệ.
III. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ CỦA TIỀN:
Không ai biết chính xác người ta bắt đầu sử dụng tiền dưới những hình thức đồng tiền kim loại từ khi nào.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện những đồng tiền kim loại có từ năm 600 trước công nguyên, vì thế ta biết chúng đã được lưu hành trong suốt một thời gian dài.
Lúc đầu người ta sử dụng những kim loại quý như vàng và bạc để chế tiền xu. Họ in hình người hoặc (con) thú trên mỗi đồng tiền để xác định giá trị của nó.
IV. CÁC LOẠI TIỀN:
Ngày nay, chúng ta sử dụng cả tiền xu và tiền giấy, nhưng thực tế không phải lúc nào cũng vậy.
Trước khi những đồng tiền kim lọai và tiền giấy có mặt, con người đã sử dụng nhiều thứ khác thường để mua thứ họ cần, chẳng hạn, ở một nơi nọ trên thế giới, người ta sử dụng răng cá mập như là tiền.
Ở nhiều nơi khác, tiền có thể là những chiếc lông chim sặc sỡ và những chiếc vỏ sò quý hiếm.
Có nơi người ta còn dùng cộng lông cứng trên đuôi voi để làm tiền. Lông chim là loại tiền nhẹ nhất từ trước đến nay.
Chúng được sử dụng trên đảo Santa Cruz. Đó là loại tiền nặng nhất từ trước đền giờ. Chúng được sử dụng trên đảo Yap ở Thái Bình Dương.
Có hòn nặng trên £500 (1£ = 0,4536 kg).
Loại tiền nhỏ nhất từ trước đến nay được phát hiện ở Hy Lạp. Tiền được làm bằng kim loại, nhưng có kích thước nhỏ hơn hạt táo.
V. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN:
Thước đo giá trị .
2. Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất trữ.
Phương tiện thanh toán.
Tiền tệ thế giới.
1. Thước đo giá trị :
- Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa.
- Muốn đo lường giá trị của các hàng hóa, bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị. Vì vậy ,tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng.
- Để đo lường giá trị hàng hóa không cần thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó trong ý tưởng.
- Sở dĩ có thể làm được như vậy, vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hóa trong thực tế đã có 1 tỉ lệ nhất định.
- Cơ sở của tỉ lệ đó là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó.
- Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa. Hay nói cách khác, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
Giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng của
các nhân tố sau đây:
a. Giá trị hàng hóa
b. Giá trị của tiền
c. Quan hệ cung – cầu về hàng hóa
- Nhưng vì giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả, nên trong 3 nhân tố nêu trên thì giá trị vẫn là nhân tố quyết định giá cả.
- Để tiền làm được chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được quy định 1 đơn vị tiền tệ nhất định làm tiểu chuẩn đo lường giá cả của hàng hóa. Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau.
2. Phương tiện lưu thông:
Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa.
Để làm chức năng lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có tiền mặt.
Trao đổi hàng hóa lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hóa.
Công thức lưu thông hàng hóa là: H-T-H, khi tiền là môi giới trong trao đổi hàng hóa đã làm cho hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian.
Gh*H G
T = ……… = ……
N N
T là số lượng tiền tệ cho lưu thông
H là số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường.
Gh là giá cả trung bình của 1 hàng hóa.
G là tổng giá cả của hàng hóa.
N là số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại.
Điều kiện:
Tất cả các nhân tố nói trên phải được xem xét trong cùng 1 thời gian và trên cùng một không gian.
Số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông lại tỉ lệ nghịch với số vòng quay của đồng tiền.
Trong lưu thông, lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thoi,bạc nén. Dần nó được thay thế bằng tiền đúc.
Trong quá trình lưu thông , tiền đúc bị hao mòn dần và mất 1 phần giá trị của nó. Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như tiền đúc đủ giá trị.
Tiền là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa, nó phục vụ cho sự vận động của hàng hóa.
Lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ là 2 mặt của quá trình thống nhất với nhau.
Lưu thông tiền tệ xuất hiện và dựa trên cơ sở của lưu thông hàng hóa.
Ở mỗi thời kì nhất định, lưu thông hàng hóa bao giờ cũng đòi hỏi 1 lượng tiền cần thiết cho sự lưu thông.
Số lượng tiền này được xác định bởi quy luật chung của lưu thông tiền tệ
3. Phương tiện cất trữ:
Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái gía trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải.
Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền, vàng , bạc.
Nếu sản xuất tăng , lương hàng hóa nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông. Ngược lại nếu sản xuất giảm lượng hàng hóa lại ít thì 1 phần tiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng 1 cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông.
4. Phương tiện thanh toán.
Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng… khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu.
Trong hình thức giao dịch này trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hóa.
Trong điều kiện tiền thực hiện chức năng thanh tóan thì công thức số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông sẽ được triển khai như sau:
T=
N
G – Gc –Tk + Ttt
T là số lượng tiền tệ cần cho lưu thông
G là tổng số giá cả của hàng hóa
Gc là tổng số giá cả hàng bán chịu
Tk là tổng số tiền khấu trừ cho nhau
Ttt là tổng số tiền thanh tóan đến kì hạn trả
N là số vòng lưu thông của các
đồng tiền cùng loại.
5. Tiền tệ thế giới.
khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới, với chức năng này tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đầu của nó là vàng.
Trong chức năng này, vàng được dùng làm phương tiện mua bán hàng hóa, phương tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội.
VI. Kết luận
Năm chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hóa quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát trển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!
Tổ 3 xin cảm ơn và chúc buổi thuyết trình thành công tốt đẹp
Đề tài: Các chức năng của tiền tệ.
GVHD: Võ Thị Thu Hà
Nhóm thực hiện :
Các thành viên tổ 3
Mục lục
Lời giới thiệu
Một số khái niệm về tiền
Nguồn gốc và lịch sử ra đời của tiền
Các loại tiền
Chức năng của tiền
Kết luận
I. Lời giới thiệu
Tiền ra đời từ nhu cầu kinh tế thực tế của loài người khi mà nền sản xuất đạt đến một trình độ nhất định và con người đã có thể tự do đi lại trong một phạm vi lãnh thổ tương rộng lớn.
Khi đó, thay vì phải chuẩn bị hành lý cồng kềnh cho chuyến đi dài ngày, con người chỉ cần mang theo một lượng nhỏ kim loại quý hoặc tiền được ưa chuộng ở nhiều nơi để đổi cho mình những nhu yếu phẩm cần thiết.
Từ đó các hoạt động thương mại đã ra đời, tiền tệ được quy ước và ban hành, quản lý bởi nhà nước.
Nói một cách chặt chẽ thì tiền chỉ là những gì mà luật pháp bắt buộc phải công nhận là một phương tiện.
II. Một số khái niệm về tiền:
Tiền mặt: là tiền dưới dạng tiền giấy và tiền kim loại.
Tiền gửi: là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đích phục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt. Chúng có thể dẽ dàng chuyển thành tiền mặt.
Chuẩn tệ: là những tài sản có thể dễ dàng chuyển thành tiền, chẳng hạn như trái phiếu, kỳ phiếu, hối phiếu, tiền tiết kiệm, ngoại tệ.
III. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ CỦA TIỀN:
Không ai biết chính xác người ta bắt đầu sử dụng tiền dưới những hình thức đồng tiền kim loại từ khi nào.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện những đồng tiền kim loại có từ năm 600 trước công nguyên, vì thế ta biết chúng đã được lưu hành trong suốt một thời gian dài.
Lúc đầu người ta sử dụng những kim loại quý như vàng và bạc để chế tiền xu. Họ in hình người hoặc (con) thú trên mỗi đồng tiền để xác định giá trị của nó.
IV. CÁC LOẠI TIỀN:
Ngày nay, chúng ta sử dụng cả tiền xu và tiền giấy, nhưng thực tế không phải lúc nào cũng vậy.
Trước khi những đồng tiền kim lọai và tiền giấy có mặt, con người đã sử dụng nhiều thứ khác thường để mua thứ họ cần, chẳng hạn, ở một nơi nọ trên thế giới, người ta sử dụng răng cá mập như là tiền.
Ở nhiều nơi khác, tiền có thể là những chiếc lông chim sặc sỡ và những chiếc vỏ sò quý hiếm.
Có nơi người ta còn dùng cộng lông cứng trên đuôi voi để làm tiền. Lông chim là loại tiền nhẹ nhất từ trước đến nay.
Chúng được sử dụng trên đảo Santa Cruz. Đó là loại tiền nặng nhất từ trước đền giờ. Chúng được sử dụng trên đảo Yap ở Thái Bình Dương.
Có hòn nặng trên £500 (1£ = 0,4536 kg).
Loại tiền nhỏ nhất từ trước đến nay được phát hiện ở Hy Lạp. Tiền được làm bằng kim loại, nhưng có kích thước nhỏ hơn hạt táo.
V. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN:
Thước đo giá trị .
2. Phương tiện lưu thông.
Phương tiện cất trữ.
Phương tiện thanh toán.
Tiền tệ thế giới.
1. Thước đo giá trị :
- Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa.
- Muốn đo lường giá trị của các hàng hóa, bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị. Vì vậy ,tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng.
- Để đo lường giá trị hàng hóa không cần thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó trong ý tưởng.
- Sở dĩ có thể làm được như vậy, vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hóa trong thực tế đã có 1 tỉ lệ nhất định.
- Cơ sở của tỉ lệ đó là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó.
- Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa. Hay nói cách khác, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
Giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng của
các nhân tố sau đây:
a. Giá trị hàng hóa
b. Giá trị của tiền
c. Quan hệ cung – cầu về hàng hóa
- Nhưng vì giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả, nên trong 3 nhân tố nêu trên thì giá trị vẫn là nhân tố quyết định giá cả.
- Để tiền làm được chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được quy định 1 đơn vị tiền tệ nhất định làm tiểu chuẩn đo lường giá cả của hàng hóa. Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau.
2. Phương tiện lưu thông:
Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa.
Để làm chức năng lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có tiền mặt.
Trao đổi hàng hóa lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hóa.
Công thức lưu thông hàng hóa là: H-T-H, khi tiền là môi giới trong trao đổi hàng hóa đã làm cho hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian.
Gh*H G
T = ……… = ……
N N
T là số lượng tiền tệ cho lưu thông
H là số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường.
Gh là giá cả trung bình của 1 hàng hóa.
G là tổng giá cả của hàng hóa.
N là số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại.
Điều kiện:
Tất cả các nhân tố nói trên phải được xem xét trong cùng 1 thời gian và trên cùng một không gian.
Số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông lại tỉ lệ nghịch với số vòng quay của đồng tiền.
Trong lưu thông, lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thoi,bạc nén. Dần nó được thay thế bằng tiền đúc.
Trong quá trình lưu thông , tiền đúc bị hao mòn dần và mất 1 phần giá trị của nó. Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như tiền đúc đủ giá trị.
Tiền là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hóa, nó phục vụ cho sự vận động của hàng hóa.
Lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ là 2 mặt của quá trình thống nhất với nhau.
Lưu thông tiền tệ xuất hiện và dựa trên cơ sở của lưu thông hàng hóa.
Ở mỗi thời kì nhất định, lưu thông hàng hóa bao giờ cũng đòi hỏi 1 lượng tiền cần thiết cho sự lưu thông.
Số lượng tiền này được xác định bởi quy luật chung của lưu thông tiền tệ
3. Phương tiện cất trữ:
Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái gía trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải.
Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền, vàng , bạc.
Nếu sản xuất tăng , lương hàng hóa nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông. Ngược lại nếu sản xuất giảm lượng hàng hóa lại ít thì 1 phần tiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng 1 cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông.
4. Phương tiện thanh toán.
Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng… khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu.
Trong hình thức giao dịch này trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hóa.
Trong điều kiện tiền thực hiện chức năng thanh tóan thì công thức số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông sẽ được triển khai như sau:
T=
N
G – Gc –Tk + Ttt
T là số lượng tiền tệ cần cho lưu thông
G là tổng số giá cả của hàng hóa
Gc là tổng số giá cả hàng bán chịu
Tk là tổng số tiền khấu trừ cho nhau
Ttt là tổng số tiền thanh tóan đến kì hạn trả
N là số vòng lưu thông của các
đồng tiền cùng loại.
5. Tiền tệ thế giới.
khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới, với chức năng này tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đầu của nó là vàng.
Trong chức năng này, vàng được dùng làm phương tiện mua bán hàng hóa, phương tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội.
VI. Kết luận
Năm chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hóa quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát trển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!
Tổ 3 xin cảm ơn và chúc buổi thuyết trình thành công tốt đẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)