Chuẩn nghề nghiệp GVTH
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xướng |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chuẩn nghề nghiệp GVTH thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
CÁC HIỂU BIẾT CHUNG
VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Mục đích, ý nghĩa của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Nghiên cứu Chương I của Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Trả lời các câu hỏi:
+ Chuẩn trình độ đào tạo và Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học khác nhau như thế nào?
+ Tại sao đã đến lúc phải xây dựng và ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học nói riêng?
+ Ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học nhằm mục đích gì?
Chuẩn trình độ đào tạo và Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Chuẩn trình độ đào tạo (Chuẩn đào tạo)
+ Định nghĩa: Là mức độ và yêu cầu của người sinh viên sư phạm phải đạt được khi họ tốt nghiệp một cấp đào tạo nào đó.
- Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
+ Định nghĩa:Là quy định về các mức độ,yêu cầu năng lực sư phạm của người giáo viên tiểu học phải đạt được trong từng giai đoạn phát triển năng lực nghề nghiệp.
+ Sự khác biệt giữa Chuẩn nghề nghiệp với Chuẩn đào tạo
Vì sao đến lúc phải xây dựng và ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Sự phát triển giáo dục tiểu học đã đi vào ổn định.
- Đổi mới Chương trình giáo dục tiểu học đặt ra những yêu cầu mới về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp đối với giáo viên
- Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ IX: Thực hiện Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa nền giáo dục
Mục đích xây dựng và ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Làm cơ sở để đổi mới Chương trình đào tạo giáo viên tiểu học ở các trường sư phạm.
- Làm căn cứ để giáo viên tự đánh giá, từ đó xây dựng kế hoạch phấn đấu nâng cao năng lực nghề nghiệp.
- Làm cơ sở để đánh giá giáo viên hàng năm theo Quyết định 06/2006/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ.
- Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên
Ý nghĩa của việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Đánh dấu quá trình chuyển từ quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn đào tạo sang quản lý theo Chuẩn nghề nghiệp.
- Tạo nên sự thay đổi cơ bản trong quan niệm về người giáo viên tiểu học.
Phương pháp và công cụ đánh giá
- Ai tham gia vào quá trình đánh giá?
+ Giáo viên tự đánh giá
+ Hiệu trưởng, đồng nghiệp đánh giá
+ Đánh giá viên đánh giá
- Phương pháp đánh giá của đánh giá viên
+ Dự giờ
+ Nghiên cứu hồ sơ của GV
+ Phỏng vấn GV
+ Tổng hợp kết quả tự đánh giá của GV và đánh giá của hiệu trưởng và đồng nghiệp.
- Công cụ:
+ Phiếu tự đánh giá của GV
+ Phiếu đánh giá của hiệu trưởng và đồng nghiệp
+ Phiếu đánh giá của đánh giá viên
NỘI DUNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Giải thích một số thuật ngữ dùng trong văn bản Chuẩn
Cấu trúc của Chuẩn
Giải thích nội dung các yêu cầu, tiêu chí của Chuẩn
CẤU TRÚC CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
HOẠT ĐỘNG 2:
Thảo luận nhóm: Tại sao Chuẩn NN GVTH bao gồm yêu cầu thuộc 3 lĩnh vực:
Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Kiến thức
Kỹ năng sư phạm
VÌ SAO CHUẨN GỒM CÁC YÊU CẦU THUỘC 3 LĨNH VỰC?
Vị trí, vai trò của người giáo viên tiểu học
Giáo viên góp phần quyết định chất lượng giáo dục
Hoạt động của Giáo viên có tác dụng to lớn đến đời sống văn hoá ở địa phương
Đặc điểm lao động của Giáo viên tiểu học
GVTH là chuyên gia nhiều môn học
GV giáo dục học sinh bằng chính nhân cách của mình
GVTH là nhà hoạt động chính trị - xã hội ở địa phương
Thời đại mới đòi hỏi cao về phẩm chất nhân cách và năng lực nghề nghiệp ở người GVTH
NỘI DUNG CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (5 yêu cầu, 20 tiêu chí)
Yêu cầu 1. Nhận thức tư tưởng chính trị...
Yêu cầu 2. Chấp hành pháp luật...
Yêu cầu 3 Chấp hành quy chế của ngành, quy định của trường...
Yêu cầu 4. Đạo đức, lối sống lành mạnh...
Yêu cầu 5. Trung thực, đoàn kết...
HOẠT ĐỘNG 3
Tìm hiểu nội dung 5 yêu cầu
Thảo luận nhóm làm rõ nội dung các tiêu chí của yêu cầu 4 và yêu cầu 5
Bộ mặt nhân cách người giáo viên?
Đạo đức nghề nghiệp giáo viên?
YÊU CẦU VỀ BỘ MẶT NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
YÊU CẦU VỀ BỘ MẶT NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Đạo đức, lối sống lành mạnh
Có tinh thần đấu tranh chống tiêu cực
Có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp
Được sự tín nhiệm, tin cậy của học sinh, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp và nhân dân.
YÊU CẦU
VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Trung thực trong công tác, không vị thành tích
Đoàn kết với mọi người
Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp
Hết lòng vì học sinh thân yêu
CÁC YÊU CẦU THUỘC LĨNH VỰC KIẾN THỨC
Yêu cầu 1. Kiến thức cơ bản.
Yêu cầu 2. Kiến thức về tâm lý học sư phạm và giáo dục tiểu học.
Yêu cầu 3. Kiến thức về kiểm tra, đánh giá.
Yêu cầu 4. Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội
Yêu cầu 5. Kiến thức về địa phương
NẮM VỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
Nắm được chương trình và SGK toàn cấp học
Kiến thức đủ, chính xác, có hệ thống
Có kiến thức chuyên sâu
Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp, bồi dưỡng học sinh giỏi
HOẠT ĐỘNG 4
Tìm hiểu nội dung 5 yêu cầu
Thảo luận nhóm làm rõ nội dung 3 yêu cầu 1, 2, 3
Thế nào là có kiến thức cơ bản?
Cần có những kiến thức gì về tâm lý học, giáo dục học?
Cần nắm được kiến thức gì về đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh?
CÓ KIẾN THỨC VỀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM VÀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ em ở độ tuổi 6-11 tuổi
Nắm được bản chất của quá trình dạy học, giáo dục tiểu học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt
KIẾN THỨC VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH
Các hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá
Phương pháp, hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá
Có khả năng soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tự luận
CÁC YÊU CẦU THUỘC LĨNH VỰC KỸ NĂNG SƯ PHẠM
Yêu cầu 1. Biết lập kế hoạch dạy học, biết soạn giáo án theo hướng đổi mới
Yêu cầu 2. Biết tổ chức các hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh
Yêu cầu 3. Biết làm công tác phụ trách lớp (chủ nhiệm, biết tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Yêu cầu 4. Biết quản lý chất lượng giáo dục
Yêu cầu 5. Biết xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ giáo dục
HOẠT ĐỘNG 5
Tìm hiểu 5 yêu cầu
Thảo luận nhóm làm rõ nội dung các tiêu chí của ba yêu cầu 1,2,3.
Thế nào là “Lập kế hoạch dạy học”?
Thế nào là “Biết soạn giáo án theo hướng đổi mới”?
Thế nào là “dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh”?
Thế nào là “biết làm công tác chủ nhiệm”?
Thế nào là “biết tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”?
Thế nào là biết phối hợp với đồng nghiệp, gia đình, cộng đồng, đoàn thể trong giáo dục học sinh”?
LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Lập được kế hoạch dạy học cả năm học
Lập được kế hoạch dạy học từng tháng
Lập được kế hoạch dạy học từng tuần
BIẾT SOẠN GIÁO ÁN
Xác định mục tiêu dạy học theo kiểu mục tiêu thao tác
Dự định và chuẩn bị phương tiện dạy học
Thiết kế hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh
Kiểm tra, đánh giá ở thời điểm thích hợp
Hướng dẫn học sinh thực hành, vận dụng
DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO
CỦA HỌC SINH
Biết áp dụng phương pháp dạy học mới
Biết phối hợp hợp lý các hình thức tổ chức dạy học
Có kỹ năng đặt câu hỏi; Kỹ năng viết bảng; kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học
Biết xây dựng môi trường học tập thích hợp
BIẾT LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
(Phụ trách lớp)
Biết lập kế hoạch công tác
Biết tìm hiểu, phân loại học sinh của lớp
Biết tổ chức các hoạt động
Biết tổ chức liên kết các lực lượng giáo dục
VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Mục đích, ý nghĩa của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Nghiên cứu Chương I của Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Trả lời các câu hỏi:
+ Chuẩn trình độ đào tạo và Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học khác nhau như thế nào?
+ Tại sao đã đến lúc phải xây dựng và ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học nói riêng?
+ Ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học nhằm mục đích gì?
Chuẩn trình độ đào tạo và Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Chuẩn trình độ đào tạo (Chuẩn đào tạo)
+ Định nghĩa: Là mức độ và yêu cầu của người sinh viên sư phạm phải đạt được khi họ tốt nghiệp một cấp đào tạo nào đó.
- Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
+ Định nghĩa:Là quy định về các mức độ,yêu cầu năng lực sư phạm của người giáo viên tiểu học phải đạt được trong từng giai đoạn phát triển năng lực nghề nghiệp.
+ Sự khác biệt giữa Chuẩn nghề nghiệp với Chuẩn đào tạo
Vì sao đến lúc phải xây dựng và ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Sự phát triển giáo dục tiểu học đã đi vào ổn định.
- Đổi mới Chương trình giáo dục tiểu học đặt ra những yêu cầu mới về phẩm chất và năng lực nghề nghiệp đối với giáo viên
- Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ IX: Thực hiện Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa nền giáo dục
Mục đích xây dựng và ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Làm cơ sở để đổi mới Chương trình đào tạo giáo viên tiểu học ở các trường sư phạm.
- Làm căn cứ để giáo viên tự đánh giá, từ đó xây dựng kế hoạch phấn đấu nâng cao năng lực nghề nghiệp.
- Làm cơ sở để đánh giá giáo viên hàng năm theo Quyết định 06/2006/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ.
- Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên
Ý nghĩa của việc ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Đánh dấu quá trình chuyển từ quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn đào tạo sang quản lý theo Chuẩn nghề nghiệp.
- Tạo nên sự thay đổi cơ bản trong quan niệm về người giáo viên tiểu học.
Phương pháp và công cụ đánh giá
- Ai tham gia vào quá trình đánh giá?
+ Giáo viên tự đánh giá
+ Hiệu trưởng, đồng nghiệp đánh giá
+ Đánh giá viên đánh giá
- Phương pháp đánh giá của đánh giá viên
+ Dự giờ
+ Nghiên cứu hồ sơ của GV
+ Phỏng vấn GV
+ Tổng hợp kết quả tự đánh giá của GV và đánh giá của hiệu trưởng và đồng nghiệp.
- Công cụ:
+ Phiếu tự đánh giá của GV
+ Phiếu đánh giá của hiệu trưởng và đồng nghiệp
+ Phiếu đánh giá của đánh giá viên
NỘI DUNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Giải thích một số thuật ngữ dùng trong văn bản Chuẩn
Cấu trúc của Chuẩn
Giải thích nội dung các yêu cầu, tiêu chí của Chuẩn
CẤU TRÚC CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
HOẠT ĐỘNG 2:
Thảo luận nhóm: Tại sao Chuẩn NN GVTH bao gồm yêu cầu thuộc 3 lĩnh vực:
Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Kiến thức
Kỹ năng sư phạm
VÌ SAO CHUẨN GỒM CÁC YÊU CẦU THUỘC 3 LĨNH VỰC?
Vị trí, vai trò của người giáo viên tiểu học
Giáo viên góp phần quyết định chất lượng giáo dục
Hoạt động của Giáo viên có tác dụng to lớn đến đời sống văn hoá ở địa phương
Đặc điểm lao động của Giáo viên tiểu học
GVTH là chuyên gia nhiều môn học
GV giáo dục học sinh bằng chính nhân cách của mình
GVTH là nhà hoạt động chính trị - xã hội ở địa phương
Thời đại mới đòi hỏi cao về phẩm chất nhân cách và năng lực nghề nghiệp ở người GVTH
NỘI DUNG CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (5 yêu cầu, 20 tiêu chí)
Yêu cầu 1. Nhận thức tư tưởng chính trị...
Yêu cầu 2. Chấp hành pháp luật...
Yêu cầu 3 Chấp hành quy chế của ngành, quy định của trường...
Yêu cầu 4. Đạo đức, lối sống lành mạnh...
Yêu cầu 5. Trung thực, đoàn kết...
HOẠT ĐỘNG 3
Tìm hiểu nội dung 5 yêu cầu
Thảo luận nhóm làm rõ nội dung các tiêu chí của yêu cầu 4 và yêu cầu 5
Bộ mặt nhân cách người giáo viên?
Đạo đức nghề nghiệp giáo viên?
YÊU CẦU VỀ BỘ MẶT NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
YÊU CẦU VỀ BỘ MẶT NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Đạo đức, lối sống lành mạnh
Có tinh thần đấu tranh chống tiêu cực
Có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp
Được sự tín nhiệm, tin cậy của học sinh, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp và nhân dân.
YÊU CẦU
VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
Trung thực trong công tác, không vị thành tích
Đoàn kết với mọi người
Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp
Hết lòng vì học sinh thân yêu
CÁC YÊU CẦU THUỘC LĨNH VỰC KIẾN THỨC
Yêu cầu 1. Kiến thức cơ bản.
Yêu cầu 2. Kiến thức về tâm lý học sư phạm và giáo dục tiểu học.
Yêu cầu 3. Kiến thức về kiểm tra, đánh giá.
Yêu cầu 4. Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội
Yêu cầu 5. Kiến thức về địa phương
NẮM VỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
Nắm được chương trình và SGK toàn cấp học
Kiến thức đủ, chính xác, có hệ thống
Có kiến thức chuyên sâu
Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp, bồi dưỡng học sinh giỏi
HOẠT ĐỘNG 4
Tìm hiểu nội dung 5 yêu cầu
Thảo luận nhóm làm rõ nội dung 3 yêu cầu 1, 2, 3
Thế nào là có kiến thức cơ bản?
Cần có những kiến thức gì về tâm lý học, giáo dục học?
Cần nắm được kiến thức gì về đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh?
CÓ KIẾN THỨC VỀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM VÀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ em ở độ tuổi 6-11 tuổi
Nắm được bản chất của quá trình dạy học, giáo dục tiểu học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt
KIẾN THỨC VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH
Các hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá
Phương pháp, hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá
Có khả năng soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tự luận
CÁC YÊU CẦU THUỘC LĨNH VỰC KỸ NĂNG SƯ PHẠM
Yêu cầu 1. Biết lập kế hoạch dạy học, biết soạn giáo án theo hướng đổi mới
Yêu cầu 2. Biết tổ chức các hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh
Yêu cầu 3. Biết làm công tác phụ trách lớp (chủ nhiệm, biết tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Yêu cầu 4. Biết quản lý chất lượng giáo dục
Yêu cầu 5. Biết xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ giáo dục
HOẠT ĐỘNG 5
Tìm hiểu 5 yêu cầu
Thảo luận nhóm làm rõ nội dung các tiêu chí của ba yêu cầu 1,2,3.
Thế nào là “Lập kế hoạch dạy học”?
Thế nào là “Biết soạn giáo án theo hướng đổi mới”?
Thế nào là “dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh”?
Thế nào là “biết làm công tác chủ nhiệm”?
Thế nào là “biết tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”?
Thế nào là biết phối hợp với đồng nghiệp, gia đình, cộng đồng, đoàn thể trong giáo dục học sinh”?
LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Lập được kế hoạch dạy học cả năm học
Lập được kế hoạch dạy học từng tháng
Lập được kế hoạch dạy học từng tuần
BIẾT SOẠN GIÁO ÁN
Xác định mục tiêu dạy học theo kiểu mục tiêu thao tác
Dự định và chuẩn bị phương tiện dạy học
Thiết kế hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở học sinh
Kiểm tra, đánh giá ở thời điểm thích hợp
Hướng dẫn học sinh thực hành, vận dụng
DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO
CỦA HỌC SINH
Biết áp dụng phương pháp dạy học mới
Biết phối hợp hợp lý các hình thức tổ chức dạy học
Có kỹ năng đặt câu hỏi; Kỹ năng viết bảng; kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học
Biết xây dựng môi trường học tập thích hợp
BIẾT LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
(Phụ trách lớp)
Biết lập kế hoạch công tác
Biết tìm hiểu, phân loại học sinh của lớp
Biết tổ chức các hoạt động
Biết tổ chức liên kết các lực lượng giáo dục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xướng
Dung lượng: 88,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)