Chuan KTKN lich su- dia ly
Chia sẻ bởi Phan Nhat Tuyen |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: chuan KTKN lich su- dia ly thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn L?ch s? & Địa lí
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Đà Nẵng, 10-12/12/2008
hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn L?ch s? & Địa lí
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Đà Nẵng, 10-12/12/2008
1. Một số vấn đề về Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí
1.1. Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
Mục tiêu
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp
Đánh giá
1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức,kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác tổ chức dạy học
SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
- Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn):
+ Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK
+ Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "mở rộng, phát triển"
1.4. Chương trình môn Lịch sử và Địalí
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
+ Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tư liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Nêu thắc mắc trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận thức của mình... Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
+ Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh: Ham học hỏi để biết về lịch sử dân tộc. Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá.
1.4.2. Nội dung chương trình:
Chương trình Lịch sử và Địa lí bao gồm các chủ đề:
Lịch sử 4
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước (từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN):
- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179 TCN đến thế kỷ X)
- Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009)
- Nước Đại Việt
Địa lí 4
- Bản đồ
- Thiên nhiênvà hoạt động sản xuất của người dân ở miền núi và trung du
- Thiên nhiênvà hoạt động sản xuất của con người dân ở miền đồng bằng
- Vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo
Lớp 5
Lịch sử
- Hơn tám mưươi năm chống thực dân Pháp xâm lưược và đô hộ (1858-1945):
- Bảo vệ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc:
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975)
Địa lí
- Địa lí Việt Nam: Tự nhiên; dân cư; kinh tế.
- Địa lí thế giới: Châu á; châu Âu; châu Phi; châu Mĩ; châu Đại dương, châu Nam Cực.
2. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí: tuần, bài, yêu cầu cần đạt, ghi chú.
- Cột yêu cầu cần đạt đối với từng bài học được hiểu là Chuẩn (cơ ban, tối thiểu) đòi hỏi tất ca HS phai đạt được.
- Ghi chú xác định nhưng vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, trong đó chủ yếu là nhưng kiến thức, kĩ nang dành cho đối tượng HS khá, giỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là nhung gợi ý bước đầu, GV cần can cứ vào tnih hinh thực tế của mỗi lớp học để xây dựng nhung nội dung kiến thức, kĩ nang có tính "phát triển" (trong phạm vi chuẩn) dành cho đối tượng HS khá, giỏi,.
- Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình). Việc xác định nội dung chuẩn của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu.
Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những yêu cầu của chuẩn. Điều này sẽ tránh được hai thái cực: hoặc dạy học không tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn), hoặc (và thường là) cao hơn chuẩn hoặc không chú trọng đúng mức vào trọng tâm của bài học.
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu. Đây chính là kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học. Mọi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xuay quanh, làm nổi bật lên nội dung mức độ cần đạt.
Ví dụ: bài 8 (Địa lí)
Tài liệu gợi ý hai nội dung: Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ; Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá (Hoặc những con sông ở Tây Nguyên bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu).
Ngược lại, với đối tượng HS yếu, GV cần xác định những nội dung kiến thức, kĩ năng được coi là khó và vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp để các đối tượng này đạt được chuẩn. Ví dụ, GV cần: chỉ mẫu các con sông trên bản đồ, lược đồ; sử dụng thêm tranh ảnh, gợi ý để học sinh mô tả đặc điểm sông ở Tây Nguyên.
Bài học trong sách giáo khoa là bước tiếp nối và thể hiện cụ thể của chuẩn, so với chuẩn, bài học có sự "mở rộng, phát triển" để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng HS với những năng lực học tập khác nhau.
Các mạch kiến thức và hoạt động giáo dục trong bài học đã được sắp xếp theo một trình tự logic. Bởi vậy, bài soạn và hoạt động dạy học của GV cần nhấn mạnh vào chuẩn nhưng đồng thời phải giữ cấu trúc các nội dung kiến thức của bài học.
Môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học là một trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số. Đánh giá môn Lịch sử và Địa lí được thực hiện theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Vận dụng chuẩn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
Hình thức đề kiểm tra
- Đề kiểm tra kết hợp hình thức: tự luận và trắc nghiệm khách quan (linh hoạt trong số câu hỏi, khoảng 10- 20% số câu tự luận)
Một số dạng câu trắc nghiệm khách quan thường sử dụng:
+ Đúng/ sai
+ Đa lựa chọn
+ Tương ứng cặp
+ Điền khuyết
- Đề (nội dung) kiểm tra cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng (cột mức độ cần đạt của tài liệu). Tuy nhiên, trong cấu trúc đề (nội dung) kiểm tra, cần có những câu hỏi (bài tập) có tính "mở rộng, phát triển" (trong phạm vi chuẩn) để đáp ứng sự đa dạng về trình độ nhận thức của các đối tượng HS khác nhau. Vì thế, trong mỗi đề kiểm tra có kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận dung sâu để phân loại HS khá, giỏi.
Nội dung
Ví dụ Địa lí
Đề Địa lí nên quan tâm nội dung kiêm tra kĩ năng
Kiểm tra định kì
Mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào cuối HKI và cuối HKII. Mỗi lần KT có 2 bài : LS, ĐL. Điểm cuả hai bài quy về một điểm chung là trung bình cộnàm tròn 0,5 thành 1 và chỉ làm tròn một lần khi cộng trung bình chung của hai bài)
Một số dạng câu trắc nghiệm khách quan thường sử dụng:
+ Đúng/ sai
+ Đa lựa chọn
+ Tương ứng cặp
+ Điền khuyết
+ Trả lời ngắn
Ví dụ, kiểm tra, đánh giá nội dung kiến thức, kĩ năng bài 8 nêu trên, HS hoàn thành các yêu cầu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên; Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ rừng; Mô tả sơ lược sông ở Tây Nguyên; Mô t
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Đà Nẵng, 10-12/12/2008
hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn L?ch s? & Địa lí
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Đà Nẵng, 10-12/12/2008
1. Một số vấn đề về Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí
1.1. Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
Mục tiêu
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp
Đánh giá
1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức,kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác tổ chức dạy học
SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
- Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn):
+ Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK
+ Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "mở rộng, phát triển"
1.4. Chương trình môn Lịch sử và Địalí
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
+ Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập tư liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Nêu thắc mắc trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận thức của mình... Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
+ Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh: Ham học hỏi để biết về lịch sử dân tộc. Yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá.
1.4.2. Nội dung chương trình:
Chương trình Lịch sử và Địa lí bao gồm các chủ đề:
Lịch sử 4
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước (từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN):
- Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179 TCN đến thế kỷ X)
- Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009)
- Nước Đại Việt
Địa lí 4
- Bản đồ
- Thiên nhiênvà hoạt động sản xuất của người dân ở miền núi và trung du
- Thiên nhiênvà hoạt động sản xuất của con người dân ở miền đồng bằng
- Vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo
Lớp 5
Lịch sử
- Hơn tám mưươi năm chống thực dân Pháp xâm lưược và đô hộ (1858-1945):
- Bảo vệ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc:
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất đất nước (1954-1975)
Địa lí
- Địa lí Việt Nam: Tự nhiên; dân cư; kinh tế.
- Địa lí thế giới: Châu á; châu Âu; châu Phi; châu Mĩ; châu Đại dương, châu Nam Cực.
2. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí: tuần, bài, yêu cầu cần đạt, ghi chú.
- Cột yêu cầu cần đạt đối với từng bài học được hiểu là Chuẩn (cơ ban, tối thiểu) đòi hỏi tất ca HS phai đạt được.
- Ghi chú xác định nhưng vấn đề cần hướng dẫn cụ thể hơn, trong đó chủ yếu là nhưng kiến thức, kĩ nang dành cho đối tượng HS khá, giỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là nhung gợi ý bước đầu, GV cần can cứ vào tnih hinh thực tế của mỗi lớp học để xây dựng nhung nội dung kiến thức, kĩ nang có tính "phát triển" (trong phạm vi chuẩn) dành cho đối tượng HS khá, giỏi,.
- Thứ nhất, bài soạn (nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng: Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện chuẩn, cũng có nghĩa là thực hiện chương trình giáo dục (vì chuẩn là cốt lõi chương trình). Việc xác định nội dung chuẩn của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh đạt được chuẩn của bài học là bài học đạt yêu cầu.
Bài soạn (bài lên lớp) của giáo viên cần khắc sâu những yêu cầu của chuẩn. Điều này sẽ tránh được hai thái cực: hoặc dạy học không tới chuẩn (bỏ kiến thức, hạ chuẩn), hoặc (và thường là) cao hơn chuẩn hoặc không chú trọng đúng mức vào trọng tâm của bài học.
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện tại cột mức độ cần đạt của tài liệu. Đây chính là kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học. Mọi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng khác của bài học đều phải xuay quanh, làm nổi bật lên nội dung mức độ cần đạt.
Ví dụ: bài 8 (Địa lí)
Tài liệu gợi ý hai nội dung: Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ; Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá (Hoặc những con sông ở Tây Nguyên bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu).
Ngược lại, với đối tượng HS yếu, GV cần xác định những nội dung kiến thức, kĩ năng được coi là khó và vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp để các đối tượng này đạt được chuẩn. Ví dụ, GV cần: chỉ mẫu các con sông trên bản đồ, lược đồ; sử dụng thêm tranh ảnh, gợi ý để học sinh mô tả đặc điểm sông ở Tây Nguyên.
Bài học trong sách giáo khoa là bước tiếp nối và thể hiện cụ thể của chuẩn, so với chuẩn, bài học có sự "mở rộng, phát triển" để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng HS với những năng lực học tập khác nhau.
Các mạch kiến thức và hoạt động giáo dục trong bài học đã được sắp xếp theo một trình tự logic. Bởi vậy, bài soạn và hoạt động dạy học của GV cần nhấn mạnh vào chuẩn nhưng đồng thời phải giữ cấu trúc các nội dung kiến thức của bài học.
Môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học là một trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số. Đánh giá môn Lịch sử và Địa lí được thực hiện theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Vận dụng chuẩn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
Hình thức đề kiểm tra
- Đề kiểm tra kết hợp hình thức: tự luận và trắc nghiệm khách quan (linh hoạt trong số câu hỏi, khoảng 10- 20% số câu tự luận)
Một số dạng câu trắc nghiệm khách quan thường sử dụng:
+ Đúng/ sai
+ Đa lựa chọn
+ Tương ứng cặp
+ Điền khuyết
- Đề (nội dung) kiểm tra cần đảm bảo mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng (cột mức độ cần đạt của tài liệu). Tuy nhiên, trong cấu trúc đề (nội dung) kiểm tra, cần có những câu hỏi (bài tập) có tính "mở rộng, phát triển" (trong phạm vi chuẩn) để đáp ứng sự đa dạng về trình độ nhận thức của các đối tượng HS khác nhau. Vì thế, trong mỗi đề kiểm tra có kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận dung sâu để phân loại HS khá, giỏi.
Nội dung
Ví dụ Địa lí
Đề Địa lí nên quan tâm nội dung kiêm tra kĩ năng
Kiểm tra định kì
Mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào cuối HKI và cuối HKII. Mỗi lần KT có 2 bài : LS, ĐL. Điểm cuả hai bài quy về một điểm chung là trung bình cộnàm tròn 0,5 thành 1 và chỉ làm tròn một lần khi cộng trung bình chung của hai bài)
Một số dạng câu trắc nghiệm khách quan thường sử dụng:
+ Đúng/ sai
+ Đa lựa chọn
+ Tương ứng cặp
+ Điền khuyết
+ Trả lời ngắn
Ví dụ, kiểm tra, đánh giá nội dung kiến thức, kĩ năng bài 8 nêu trên, HS hoàn thành các yêu cầu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên; Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ rừng; Mô tả sơ lược sông ở Tây Nguyên; Mô t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Nhat Tuyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)