CHUÂN KT KN TIENG VIET
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nang |
Ngày 29/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: CHUÂN KT KN TIENG VIET thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔN TIẾNG VIỆT THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Hậu Giang, ngày 2 tháng 4 năm 2009
Trong van b?n Chuong tr?nh Giỏo d?c ph? thụng - c?p Ti?u h?c (QD 16), mụn Ti?ng Vi?t du?c xỏc d?nh: M?c tiờu, N?i dung (K? ho?ch d?y h?c, N?i dung d?y h?c t?ng l?p) v Chu?n ki?n th?c, ki nang.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng (gọi tắt là Chuẩn) trong văn bản Chương trình nói trên được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học.
Chuẩn môn Tiếng Việt là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa, quản lí và đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Việt nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của Chương trình môn Tiếng Việt cấp Tiểu học.
Căn cứ Chương trỡnh Giáo dục phổ thông – cấp Tiểu học, từ năm học 2002 – 2003 đến năm học 2006 – 2007, SGK Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 lần lượt được Bộ trưởng ban hành để sử dụng làm tài liệu dạy học chính thức trong các trường tiểu học toàn quốc.
Sau nhiều năm chỉ đạo dạy học theo SGK Tiếng Việt,
Nhận định chung của các Sở GD&ĐT cả nước đều cho rằng : bộ SGK Tiếng Việt cấp tiểu học với nhiều ưu điểm nổi bật về nội dung - phương pháp đã góp phần ổn định và từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau (điều kiện dạy học, đặc điểm HS vùng miền, trinh độ GV,...), việc giảng dạy và quản lí dạy học theo Chuẩn còn gặp những khó khăn nhất định.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho GV và cán bộ quản lí, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học dành cho từng lớp ở tiểu học.
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt được soạn theo văn bản Chương trỡnh GDPT - cấp Tiểu học; theo SGK Tiếng Việt (1, 2, 3, 4, 5) đang được sử dụng trong các trường tiểu học.
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt ở từng lớp được trinh bày chi tiết theo bảng Hướng dẫn cụ thể, gồm 4 cột : Tuần – Bài – Yêu cầu cần đạt – Ghi chú.
Riêng với HS yếu, GV cần có biện pháp dạy học thích hợp nhằm tạo điều kiện cho đối tượng này từng bước đạt Chuẩn quy định.
Để tiện theo dõi và sử dụng, bảng Hướng dẫn cụ thể (mục B) trình bày nội dung đầy đủ ở Tuần 1, không nhắc lại các yêu cầu giống nhau ở một số loại bài học ở các tuần sau.
Ví dụ Tiếng việt lớp 2
Riêng về tốc độ đọc (đọc thông), tốc độ viết (viết chính tả), căn cứ các văn bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GDĐT, việc chia mức độ cần đạt theo từng giai đoạn ( gắn với 4 lần kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt )
Ví dụ lớp 2
Tài liệu Chuẩn môn Tiếng Việt ở từng lớp đều có bảng chia mức độ cần đạt theo từng giai đoạn (gắn với 4 lần kiểm tra định kỡ môn Tiếng Việt) để GV xác định rõ các "mốc" cần đạt.
Tuỳ điều kiện dạy học cụ thể, trong từng giai đoạn, HS có thể đạt tốc độ quy định ghi trong bảng ở những thời điểm khác nhau.
Dể tạo điều kiện cho GV vận dụng linh hoạt, nội dung hướng dẫn không xác định tốc độ cần đạt sau từng bài học mà chỉ ghi ở tuần ôn tập sau mỗi giai đoạn nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá định kì trong năm học theo hướng dẫn riêng của Bộ Giáo dục và Dào tạo.
ĐÓ n©ng cao chÊt lîng m«n häc, GV sö dông tµi liÖu Híng dÉn thùc hiÖn ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n TiÕng ViÖt trong c¸c ho¹t ®éng liªn quan ®Õn qu¸ tr×nh d¹y häc nh sau:
1. Soạn giáo án lên lớp
C¨n cø Yªu cÇu cÇn ®¹t vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng x¸c ®Þnh cho tõng bµi d¹y (tiÕt häc) theo SGK TiÕng ViÖt, GV so¹n gi¸o ¸n mét c¸ch ng¾n gän thÓ hiÖn râ c¸c phÇn c¬ b¶n :
- Phần 1 : Nêu mục đích, yêu cầu của bài học (gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu).
Chú ý : cần đọc kĩ hướng dẫn ở tuần 1 để ghi đầy đủ yêu cầu cần đạt ở các tuần sau, đối với các tiết dạy của một số loại bài học có yêu cầu giống nhau.
VD : Tiếng Việt 4
Tuần 1, Tập đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : Cột Yêu cầu cần đạt có ghi "Dọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)".
Tuần 2, Tập đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) : Cột Yêu cầu cần đạt chỉ ghi "Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn", nhưng GV cần ghi đầy đủ trong giáo án là : "Dọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn".
- Phần 2 :
Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy và học của GV và HS; dự kiến hỡnh thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng HS.
VD : Bảng phụ (ghi gợi ý kể chuyện). Tổ chức HS kể chuyện theo cặp, kể trước lớp.
Phần 3 :
Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy đối với GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS, kể cả HS cá biệt (nếu có).
Luu ý: Dể soạn tốt phần này, GV thường phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học,
ph¶i n¾m ®îc kh¶ n¨ng häc tËp cña tõng HS trong líp vµ Yªu cÇu cÇn ®¹t ghi trong tµi liÖu ®Ó x¸c ®Þnh néi dung cô thÓ cña bµi häc trong SGK (kh«ng ®a thªm néi dung vît qu¸ Yªu cÇu cÇn ®¹t), x¸c ®Þnh c¸ch,(biÖn ph¸p) híng dÉn cho tõng nhãm ®èi tîng HS.
VD: "Dễ hoá" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu,...đối với HS yếu;
"mở rộng, phát triển" (trong phạm vi của Chuẩn) đối với HS khá, giỏi.
Việc xác định nội dung dạy học của GV cũng còn phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu: dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kĩ nang của HS đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp sau, từng bước đạt được yêu cầu cơ bản nêu trong chương trỡnh môn học.
2. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Căn cứ Yêu cầu cần đạt và Ghi chú (nếu có), GV tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng HS (khá, giỏi, TB, yếu) nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển nang lực cá nhân và đạt hiệu quả thiết thực sau mỗi tiết dạy.
* Dưới đây, xin dẫn một số ví dụ về việc dạy học theo Chuẩn môn Tiếng Việt đối với các phân môn ở các lớp khác nhau.
Ví dụ Tiếng Việt 4
Như vậy, GV không đòi hỏi nh?ng HS ở đối tượng khác phải thực hiện đầy đủ yêu cầu của câu hỏi 4 trong SGK.
VD 2 : TV2, Tuần 1,
Như vậy, GV cần tập trung hướng dẫn HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh,
kể nối tiếp từng đoạn theo tranh để gắn kết toàn bộ câu chuyện là chủ yếu ; cuối cùng, có thể tạo điều kiện cho HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện trong thời gian cho phép (mỗi tiết để 1, 2 HS khá, giỏi luân phiên thực hiện yêu cầu).
VD 3 : Tiếng Việt 3, Tuần 4
Như vậy, nội dung chính tả phương ng? (bài tập lựa chọn) trong tiết học chỉ chiếm một thời lượng nhất định, GV cần dành thời gian tập trung hướng dẫn HS viết đầy đủ bài chính tả trong SGK đạt kết quả tốt.
VD 4 : TV 2, Tuần 1, Tập viết
Như vậy, tuỳ đối tượng HS trong lớp, GV tạo điều kiện cho các em thực hiện được mức độ yêu cầu cần đạt nêu trên.
VD 5 : Tiếng Việt 4
Như vậy, yêu cầu Viết tên và tỡm trên bản đồ (BT3) "Các quận, huyện, thị xã / danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em" chỉ đặt ra đối với HS khá, giỏi; nh?ng HS khác chỉ cần "tỡm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam" theo nội dung BT3 là đạt Chuẩn.
VD 6 : Tiếng Việt 4
Việc xác định rõ mức độ yêu cầu cần đạt như trên giúp GV dạy học phù hợp trình độ HS, tạo điều kiện đạt Chuẩn môn học ở lớp dạy cụ thể cho mọi đối tượng ở các vùng miền khác nhau trên toàn quốc.
3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt là can cứ giúp GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập thường xuyên của HS trong từng tiết học.
Dựa vào Yêu cầu cần đạt đối với từng bài dạy, GV không chỉ nhận biết được kết quả học tập của HS ở mức độ đạt Chuẩn (trung bỡnh) hay chưa đạt Chuẩn (yếu, kém) mà còn xác định được các mức độ trên Chuẩn (khá, giỏi)
- Nội dung Yêu cầu cần đạt có nh?ng yếu tố định lượng, GV can cứ vào đó để cho điểm (hoặc để khen ngợi, động viên, khuyến khích, tiếp tục giúp đỡ,...).
VD: Bài chớnh t? của HS, nếu trỡnh bày đúng "yêu cầu cần đạt", không mắc quá 5 lỗi là đạt Chuẩn (5-6 điểm), mắc quá 5 lỗi là chưa đạt Chuẩn (có thể chưa cho điểm để tiếp tục giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS phấn đấu đạt kết quả cao hơn), mắc 1 lỗi hoặc không mắc lỗi là trên Chuẩn ở mức Giỏi (9-10 điểm).
Hoặc, ở bài Luyện từ và câu MRVT Trung thực - Tự trọng (Tiếng Việt lớp 4, Tuần 5), nếu HS "tỡm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tỡm được (BT1, BT2)” là đạt Chuẩn, HS mới tỡm được trên 2 từ ”đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực”, đặt câu tỡm với trên 2 từ tỡm được là trên Chuẩn,...
- Nội dung Yêu cầu cần đạt chỉ là yếu tố định tính, GV can cứ vào "chất lượng" đạt được để phân định mức độ. VD: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện rõ ràng, đúng ý (Tiếng Việt lớp 2, lớp 3) là đạt Chuẩn (trung bỡnh); kể lại được từng đoạn câu chuyện đúng, đủ ý và diễn đạt bằng lời của mình một cách khá sinh động hoặc kể được toàn bộ câu chuyện rõ ràng, đúng nội dung là trên Chuẩn (khá, giỏi).
Hoặc, ở bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tiếng Việt lớp 4, Tuần 3), nếu HS "Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK – truyện trong SGK); kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tỡnh cảm qua giọng kể” là đạt Chuẩn; kể được câu chuyện ngoài SGK đúng yêu cầu đề bài, đạt yêu cầu về lời kể là trên Chuẩn,...
Riêng đối với các bài kiểm tra định kì, ngoài Yêu cầu cần đạt nêu trong tài liệu (Tuần ôn tập), GV còn dựa vào mức độ cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt (đối với bài kiểm tra cuối học kI, cuối năm học) nêu trong tài liệu
Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học dành cho từng lớp, đối với các môn học đánh giá bằng điểm số,
Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm số, cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra.
+ Đối với môn Tiếng Việt, mỗi lần KTĐK có 2 bài kiểm tra : Đọc, Viết. Điểm của 2 bài kiểm tra này được quy về 1 điểm chung là điểm trung bình cộng điểm của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1).
+ Khi xác định điểm học lực môn (HLM) KI (hoặc điểm HLM.KII) bằng cách tính trung bình cộng của điểm KTĐK.GKI và điểm KTĐK.CKI (hoặc trung bình cộng của điểm KTĐK.GKII và điểm KTĐK.CKII), kết quả có thể là số thập phân (không làm tròn số).
Bài kiểm tra Đọc (10 điểm)
Bài kiểm tra Đọc gồm 2 phần : Đọc thành tiếng - Đọc thầm và làm bài tập (hình thức trắc nghiệm khách quan).
- Đọc thành tiếng :
+ Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn văn (khoảng 1 phút) theo quy định số chữ ở từng giai đoạn đối với từng lớp (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) trong bài Tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước; ghi số trang trong SGK, tên bài và đoạn đọc vào phiếu cho từng HS bốc thăm, đọc thành tiếng, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Chú ý : tránh trường hợp 2 HS kiểm tra liên tiếp đọc một đoạn giống nhau.
+ GV đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu quy định ở mỗi lớp (theo hướng dẫn KTĐK của Bộ GD&ĐT). Ví dụ : KTĐK CKI lớp 2 về đọc thành tiếng như sau :
* Đọc đúng tiếng, đúng từ : 3 điểm. (Đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm ; đọc sai từ 3 đến 5 tiếng : 2 điểm ; đọc sai từ 6 đến 10 tiếng : 1,5 điểm ; đọc sai từ 11 đến 15 tiếng : 1,0 điểm ; đọc sai từ 16 đến 20 tiếng : 0,5 điểm ; đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm).
* Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu) : 1 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên : 0 điểm).
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu (40 chữ / không quá 1 phút) : 1 điểm. (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm : 0 điểm).
* Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm. (Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm).
- Đọc thầm và làm bài tập
+ Nội dung kiểm tra : HS đọc thầm một văn bản đã học trong SGK Tiếng Việt (hoặc văn bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học - đối với HS ở vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số chữ ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng). Sau đó HS làm bài tập (theo số lượng câu hỏi-bài tập quy định cho từng lớp); thời gian HS làm bài khoảng 30 phút.
Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, bài kiểm tra Đọc được tính 10 điểm (tỉ lệ điểm Đọc thành tiếng / điểm Đọc thầm và làm bài tập có thay đổi theo các khối lớp, căn cứ vào trình độ đọc ngày càng phát triển ở HS). Cụ thể như sau :
- Lớp 1 : Thực hiện theo hướng dẫn riêng cho mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học - Lớp 1, NXB Giáo dục, 2008).
- Lớp 2, lớp 3 : 6 điểm Đọc thành tiếng / 4 điểm Đọc thầm và làm bài tập (4 câu trắc nghiệm, mỗi câu 1 điểm).
- Lớp 4, 5 : 5 điểm Đọc thành tiếng / 5 điểm Đọc thầm và làm bài tập
Lớp 4 : 8 câu trắc nghiệm, gồm 6 câu 0,5 điểm, 2 câu 1,0 điểm ;
Lớp 5 : 10 câu trắc nghiệm, mỗi câu 0,5 điểm).
c.2. Bài kiểm tra Viết (10 điểm)
Bài kiểm tra Viết gồm 2 phần : Chính tả - Tập làm văn (đối với các lớp 2, 3, 4, 5). HS viết bài Chính tả, bài Tập làm văn trên giấy kẻ ô li ; thời gian làm bài kiểm tra Viết khoảng 40 phút.
* Chú ý : Riêng ở lớp 1, HS chỉ kiểm tra viết chính tả (tập chép vần - từ ngữ - câu hoặc đoạn văn) theo hướng dẫn cụ thể cho mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học - Lớp 1, Sđd).
- Chính tả (5 điểm)
+ GV đọc cho HS viết (Chính tả nghe - viết) hoặc yêu cầu HS tập chép (đối với lớp 1) một đoạn văn (thơ) trích ở bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt (hoặc văn bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học - đối với HS ở vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số chữ ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng). Thời gian viết bài Chính tả khoảng 15 phút.
+ Đánh giá, cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (thơ) : 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,... bị trừ 1 điểm toàn bài.
- Tập làm văn (5 điểm)
+ HS viết theo yêu cầu của đề bài Tập làm văn thuộc nội dung chương trình đã học ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng các lớp 2, 3, 4, 5). Thời gian HS viết bài Tập làm văn khoảng 25 phút.
+ GV đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt của bài tập làm văn cụ thể (có thể cho theo các mức điểm từ 0,5 - 1 - 1,5... đến 5 điểm) ; hoặc cho điểm bài chính tả (tập chép) ở lớp 1 theo hướng dẫn cụ thể ở mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học - Lớp 1, Sđd)
d) Cách tính điểm kiểm tra định kì môn Tiếng Việt
Điểm từng phần của bài kiểm tra (Đọc thành tiếng, Đọc thầm và làm bài tập, Chính tả, Tập làm văn) có thể cho đến 0,25 điểm ; điểm chung của bài kiểm tra Đọc hay Viết có thể cho đến 0,5 điểm. HS chỉ được làm tròn điểm số 1 lần duy nhất khi cộng trung bình điểm của 2 bài kiểm tra Đọc - Viết để thành điểm KTĐK môn Tiếng Việt (nếu lẻ 0,5 thì được làm tròn thành 1 để thành điểm số nguyên, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra - theo Quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học).
ở cấp Tiểu học, tiêu chí đề kiểm tra định kì tập trung đánh giá ở 3 mức độ theo tỉ lệ như sau :
- Nhận biết 50%
- Thông hiểu 30%
- Vận dụng 20%
(theo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, 2008).
- Kiến thức (Nhận biết) : được xem như là sự nhận lại, ghi nhớ và nhớ lại thông tin.
- Thông hiểu : được xem là loại tri thức cho phép giao tiếp và sử dụng các thông tin đã có.
- Vận dụng : được xem là kĩ năng vận dụng thông tin (quy tắc, phương pháp, khái niệm chung) vào tình huống mới mà không có sự gợi ý.
Ngoài nh?ng phương diện nêu trên, tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt còn phát huy tác dụng trong việc bồi dưỡng, nâng cao nang lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV; là can cứ để nhận xét, đánh giá giờ dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí, chỉ đạo chuyên môn, góp phần ổn định và nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
môn TI?NG VI?T theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hậu Giang, ngày 2 tháng 4 năm 2009
MÔN TIẾNG VIỆT THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Hậu Giang, ngày 2 tháng 4 năm 2009
Trong van b?n Chuong tr?nh Giỏo d?c ph? thụng - c?p Ti?u h?c (QD 16), mụn Ti?ng Vi?t du?c xỏc d?nh: M?c tiờu, N?i dung (K? ho?ch d?y h?c, N?i dung d?y h?c t?ng l?p) v Chu?n ki?n th?c, ki nang.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng (gọi tắt là Chuẩn) trong văn bản Chương trình nói trên được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học.
Chuẩn môn Tiếng Việt là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa, quản lí và đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Việt nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của Chương trình môn Tiếng Việt cấp Tiểu học.
Căn cứ Chương trỡnh Giáo dục phổ thông – cấp Tiểu học, từ năm học 2002 – 2003 đến năm học 2006 – 2007, SGK Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 lần lượt được Bộ trưởng ban hành để sử dụng làm tài liệu dạy học chính thức trong các trường tiểu học toàn quốc.
Sau nhiều năm chỉ đạo dạy học theo SGK Tiếng Việt,
Nhận định chung của các Sở GD&ĐT cả nước đều cho rằng : bộ SGK Tiếng Việt cấp tiểu học với nhiều ưu điểm nổi bật về nội dung - phương pháp đã góp phần ổn định và từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau (điều kiện dạy học, đặc điểm HS vùng miền, trinh độ GV,...), việc giảng dạy và quản lí dạy học theo Chuẩn còn gặp những khó khăn nhất định.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho GV và cán bộ quản lí, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học dành cho từng lớp ở tiểu học.
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt được soạn theo văn bản Chương trỡnh GDPT - cấp Tiểu học; theo SGK Tiếng Việt (1, 2, 3, 4, 5) đang được sử dụng trong các trường tiểu học.
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt ở từng lớp được trinh bày chi tiết theo bảng Hướng dẫn cụ thể, gồm 4 cột : Tuần – Bài – Yêu cầu cần đạt – Ghi chú.
Riêng với HS yếu, GV cần có biện pháp dạy học thích hợp nhằm tạo điều kiện cho đối tượng này từng bước đạt Chuẩn quy định.
Để tiện theo dõi và sử dụng, bảng Hướng dẫn cụ thể (mục B) trình bày nội dung đầy đủ ở Tuần 1, không nhắc lại các yêu cầu giống nhau ở một số loại bài học ở các tuần sau.
Ví dụ Tiếng việt lớp 2
Riêng về tốc độ đọc (đọc thông), tốc độ viết (viết chính tả), căn cứ các văn bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GDĐT, việc chia mức độ cần đạt theo từng giai đoạn ( gắn với 4 lần kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt )
Ví dụ lớp 2
Tài liệu Chuẩn môn Tiếng Việt ở từng lớp đều có bảng chia mức độ cần đạt theo từng giai đoạn (gắn với 4 lần kiểm tra định kỡ môn Tiếng Việt) để GV xác định rõ các "mốc" cần đạt.
Tuỳ điều kiện dạy học cụ thể, trong từng giai đoạn, HS có thể đạt tốc độ quy định ghi trong bảng ở những thời điểm khác nhau.
Dể tạo điều kiện cho GV vận dụng linh hoạt, nội dung hướng dẫn không xác định tốc độ cần đạt sau từng bài học mà chỉ ghi ở tuần ôn tập sau mỗi giai đoạn nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá định kì trong năm học theo hướng dẫn riêng của Bộ Giáo dục và Dào tạo.
ĐÓ n©ng cao chÊt lîng m«n häc, GV sö dông tµi liÖu Híng dÉn thùc hiÖn ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng m«n TiÕng ViÖt trong c¸c ho¹t ®éng liªn quan ®Õn qu¸ tr×nh d¹y häc nh sau:
1. Soạn giáo án lên lớp
C¨n cø Yªu cÇu cÇn ®¹t vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng x¸c ®Þnh cho tõng bµi d¹y (tiÕt häc) theo SGK TiÕng ViÖt, GV so¹n gi¸o ¸n mét c¸ch ng¾n gän thÓ hiÖn râ c¸c phÇn c¬ b¶n :
- Phần 1 : Nêu mục đích, yêu cầu của bài học (gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu).
Chú ý : cần đọc kĩ hướng dẫn ở tuần 1 để ghi đầy đủ yêu cầu cần đạt ở các tuần sau, đối với các tiết dạy của một số loại bài học có yêu cầu giống nhau.
VD : Tiếng Việt 4
Tuần 1, Tập đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : Cột Yêu cầu cần đạt có ghi "Dọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)".
Tuần 2, Tập đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) : Cột Yêu cầu cần đạt chỉ ghi "Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn", nhưng GV cần ghi đầy đủ trong giáo án là : "Dọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn".
- Phần 2 :
Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy và học của GV và HS; dự kiến hỡnh thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng HS.
VD : Bảng phụ (ghi gợi ý kể chuyện). Tổ chức HS kể chuyện theo cặp, kể trước lớp.
Phần 3 :
Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy đối với GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS, kể cả HS cá biệt (nếu có).
Luu ý: Dể soạn tốt phần này, GV thường phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học,
ph¶i n¾m ®îc kh¶ n¨ng häc tËp cña tõng HS trong líp vµ Yªu cÇu cÇn ®¹t ghi trong tµi liÖu ®Ó x¸c ®Þnh néi dung cô thÓ cña bµi häc trong SGK (kh«ng ®a thªm néi dung vît qu¸ Yªu cÇu cÇn ®¹t), x¸c ®Þnh c¸ch,(biÖn ph¸p) híng dÉn cho tõng nhãm ®èi tîng HS.
VD: "Dễ hoá" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu,...đối với HS yếu;
"mở rộng, phát triển" (trong phạm vi của Chuẩn) đối với HS khá, giỏi.
Việc xác định nội dung dạy học của GV cũng còn phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu: dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kĩ nang của HS đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp sau, từng bước đạt được yêu cầu cơ bản nêu trong chương trỡnh môn học.
2. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Căn cứ Yêu cầu cần đạt và Ghi chú (nếu có), GV tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng HS (khá, giỏi, TB, yếu) nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển nang lực cá nhân và đạt hiệu quả thiết thực sau mỗi tiết dạy.
* Dưới đây, xin dẫn một số ví dụ về việc dạy học theo Chuẩn môn Tiếng Việt đối với các phân môn ở các lớp khác nhau.
Ví dụ Tiếng Việt 4
Như vậy, GV không đòi hỏi nh?ng HS ở đối tượng khác phải thực hiện đầy đủ yêu cầu của câu hỏi 4 trong SGK.
VD 2 : TV2, Tuần 1,
Như vậy, GV cần tập trung hướng dẫn HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh,
kể nối tiếp từng đoạn theo tranh để gắn kết toàn bộ câu chuyện là chủ yếu ; cuối cùng, có thể tạo điều kiện cho HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện trong thời gian cho phép (mỗi tiết để 1, 2 HS khá, giỏi luân phiên thực hiện yêu cầu).
VD 3 : Tiếng Việt 3, Tuần 4
Như vậy, nội dung chính tả phương ng? (bài tập lựa chọn) trong tiết học chỉ chiếm một thời lượng nhất định, GV cần dành thời gian tập trung hướng dẫn HS viết đầy đủ bài chính tả trong SGK đạt kết quả tốt.
VD 4 : TV 2, Tuần 1, Tập viết
Như vậy, tuỳ đối tượng HS trong lớp, GV tạo điều kiện cho các em thực hiện được mức độ yêu cầu cần đạt nêu trên.
VD 5 : Tiếng Việt 4
Như vậy, yêu cầu Viết tên và tỡm trên bản đồ (BT3) "Các quận, huyện, thị xã / danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em" chỉ đặt ra đối với HS khá, giỏi; nh?ng HS khác chỉ cần "tỡm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam" theo nội dung BT3 là đạt Chuẩn.
VD 6 : Tiếng Việt 4
Việc xác định rõ mức độ yêu cầu cần đạt như trên giúp GV dạy học phù hợp trình độ HS, tạo điều kiện đạt Chuẩn môn học ở lớp dạy cụ thể cho mọi đối tượng ở các vùng miền khác nhau trên toàn quốc.
3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt là can cứ giúp GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập thường xuyên của HS trong từng tiết học.
Dựa vào Yêu cầu cần đạt đối với từng bài dạy, GV không chỉ nhận biết được kết quả học tập của HS ở mức độ đạt Chuẩn (trung bỡnh) hay chưa đạt Chuẩn (yếu, kém) mà còn xác định được các mức độ trên Chuẩn (khá, giỏi)
- Nội dung Yêu cầu cần đạt có nh?ng yếu tố định lượng, GV can cứ vào đó để cho điểm (hoặc để khen ngợi, động viên, khuyến khích, tiếp tục giúp đỡ,...).
VD: Bài chớnh t? của HS, nếu trỡnh bày đúng "yêu cầu cần đạt", không mắc quá 5 lỗi là đạt Chuẩn (5-6 điểm), mắc quá 5 lỗi là chưa đạt Chuẩn (có thể chưa cho điểm để tiếp tục giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS phấn đấu đạt kết quả cao hơn), mắc 1 lỗi hoặc không mắc lỗi là trên Chuẩn ở mức Giỏi (9-10 điểm).
Hoặc, ở bài Luyện từ và câu MRVT Trung thực - Tự trọng (Tiếng Việt lớp 4, Tuần 5), nếu HS "tỡm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tỡm được (BT1, BT2)” là đạt Chuẩn, HS mới tỡm được trên 2 từ ”đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực”, đặt câu tỡm với trên 2 từ tỡm được là trên Chuẩn,...
- Nội dung Yêu cầu cần đạt chỉ là yếu tố định tính, GV can cứ vào "chất lượng" đạt được để phân định mức độ. VD: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện rõ ràng, đúng ý (Tiếng Việt lớp 2, lớp 3) là đạt Chuẩn (trung bỡnh); kể lại được từng đoạn câu chuyện đúng, đủ ý và diễn đạt bằng lời của mình một cách khá sinh động hoặc kể được toàn bộ câu chuyện rõ ràng, đúng nội dung là trên Chuẩn (khá, giỏi).
Hoặc, ở bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tiếng Việt lớp 4, Tuần 3), nếu HS "Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK – truyện trong SGK); kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tỡnh cảm qua giọng kể” là đạt Chuẩn; kể được câu chuyện ngoài SGK đúng yêu cầu đề bài, đạt yêu cầu về lời kể là trên Chuẩn,...
Riêng đối với các bài kiểm tra định kì, ngoài Yêu cầu cần đạt nêu trong tài liệu (Tuần ôn tập), GV còn dựa vào mức độ cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt (đối với bài kiểm tra cuối học kI, cuối năm học) nêu trong tài liệu
Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học dành cho từng lớp, đối với các môn học đánh giá bằng điểm số,
Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm số, cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra.
+ Đối với môn Tiếng Việt, mỗi lần KTĐK có 2 bài kiểm tra : Đọc, Viết. Điểm của 2 bài kiểm tra này được quy về 1 điểm chung là điểm trung bình cộng điểm của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1).
+ Khi xác định điểm học lực môn (HLM) KI (hoặc điểm HLM.KII) bằng cách tính trung bình cộng của điểm KTĐK.GKI và điểm KTĐK.CKI (hoặc trung bình cộng của điểm KTĐK.GKII và điểm KTĐK.CKII), kết quả có thể là số thập phân (không làm tròn số).
Bài kiểm tra Đọc (10 điểm)
Bài kiểm tra Đọc gồm 2 phần : Đọc thành tiếng - Đọc thầm và làm bài tập (hình thức trắc nghiệm khách quan).
- Đọc thành tiếng :
+ Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn văn (khoảng 1 phút) theo quy định số chữ ở từng giai đoạn đối với từng lớp (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) trong bài Tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước; ghi số trang trong SGK, tên bài và đoạn đọc vào phiếu cho từng HS bốc thăm, đọc thành tiếng, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Chú ý : tránh trường hợp 2 HS kiểm tra liên tiếp đọc một đoạn giống nhau.
+ GV đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu quy định ở mỗi lớp (theo hướng dẫn KTĐK của Bộ GD&ĐT). Ví dụ : KTĐK CKI lớp 2 về đọc thành tiếng như sau :
* Đọc đúng tiếng, đúng từ : 3 điểm. (Đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm ; đọc sai từ 3 đến 5 tiếng : 2 điểm ; đọc sai từ 6 đến 10 tiếng : 1,5 điểm ; đọc sai từ 11 đến 15 tiếng : 1,0 điểm ; đọc sai từ 16 đến 20 tiếng : 0,5 điểm ; đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm).
* Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu) : 1 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên : 0 điểm).
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu (40 chữ / không quá 1 phút) : 1 điểm. (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm : 0 điểm).
* Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm. (Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm).
- Đọc thầm và làm bài tập
+ Nội dung kiểm tra : HS đọc thầm một văn bản đã học trong SGK Tiếng Việt (hoặc văn bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học - đối với HS ở vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số chữ ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng). Sau đó HS làm bài tập (theo số lượng câu hỏi-bài tập quy định cho từng lớp); thời gian HS làm bài khoảng 30 phút.
Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, bài kiểm tra Đọc được tính 10 điểm (tỉ lệ điểm Đọc thành tiếng / điểm Đọc thầm và làm bài tập có thay đổi theo các khối lớp, căn cứ vào trình độ đọc ngày càng phát triển ở HS). Cụ thể như sau :
- Lớp 1 : Thực hiện theo hướng dẫn riêng cho mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học - Lớp 1, NXB Giáo dục, 2008).
- Lớp 2, lớp 3 : 6 điểm Đọc thành tiếng / 4 điểm Đọc thầm và làm bài tập (4 câu trắc nghiệm, mỗi câu 1 điểm).
- Lớp 4, 5 : 5 điểm Đọc thành tiếng / 5 điểm Đọc thầm và làm bài tập
Lớp 4 : 8 câu trắc nghiệm, gồm 6 câu 0,5 điểm, 2 câu 1,0 điểm ;
Lớp 5 : 10 câu trắc nghiệm, mỗi câu 0,5 điểm).
c.2. Bài kiểm tra Viết (10 điểm)
Bài kiểm tra Viết gồm 2 phần : Chính tả - Tập làm văn (đối với các lớp 2, 3, 4, 5). HS viết bài Chính tả, bài Tập làm văn trên giấy kẻ ô li ; thời gian làm bài kiểm tra Viết khoảng 40 phút.
* Chú ý : Riêng ở lớp 1, HS chỉ kiểm tra viết chính tả (tập chép vần - từ ngữ - câu hoặc đoạn văn) theo hướng dẫn cụ thể cho mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học - Lớp 1, Sđd).
- Chính tả (5 điểm)
+ GV đọc cho HS viết (Chính tả nghe - viết) hoặc yêu cầu HS tập chép (đối với lớp 1) một đoạn văn (thơ) trích ở bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt (hoặc văn bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học - đối với HS ở vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số chữ ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng). Thời gian viết bài Chính tả khoảng 15 phút.
+ Đánh giá, cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (thơ) : 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,... bị trừ 1 điểm toàn bài.
- Tập làm văn (5 điểm)
+ HS viết theo yêu cầu của đề bài Tập làm văn thuộc nội dung chương trình đã học ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng các lớp 2, 3, 4, 5). Thời gian HS viết bài Tập làm văn khoảng 25 phút.
+ GV đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt của bài tập làm văn cụ thể (có thể cho theo các mức điểm từ 0,5 - 1 - 1,5... đến 5 điểm) ; hoặc cho điểm bài chính tả (tập chép) ở lớp 1 theo hướng dẫn cụ thể ở mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học - Lớp 1, Sđd)
d) Cách tính điểm kiểm tra định kì môn Tiếng Việt
Điểm từng phần của bài kiểm tra (Đọc thành tiếng, Đọc thầm và làm bài tập, Chính tả, Tập làm văn) có thể cho đến 0,25 điểm ; điểm chung của bài kiểm tra Đọc hay Viết có thể cho đến 0,5 điểm. HS chỉ được làm tròn điểm số 1 lần duy nhất khi cộng trung bình điểm của 2 bài kiểm tra Đọc - Viết để thành điểm KTĐK môn Tiếng Việt (nếu lẻ 0,5 thì được làm tròn thành 1 để thành điểm số nguyên, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra - theo Quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học).
ở cấp Tiểu học, tiêu chí đề kiểm tra định kì tập trung đánh giá ở 3 mức độ theo tỉ lệ như sau :
- Nhận biết 50%
- Thông hiểu 30%
- Vận dụng 20%
(theo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, 2008).
- Kiến thức (Nhận biết) : được xem như là sự nhận lại, ghi nhớ và nhớ lại thông tin.
- Thông hiểu : được xem là loại tri thức cho phép giao tiếp và sử dụng các thông tin đã có.
- Vận dụng : được xem là kĩ năng vận dụng thông tin (quy tắc, phương pháp, khái niệm chung) vào tình huống mới mà không có sự gợi ý.
Ngoài nh?ng phương diện nêu trên, tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt còn phát huy tác dụng trong việc bồi dưỡng, nâng cao nang lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV; là can cứ để nhận xét, đánh giá giờ dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí, chỉ đạo chuyên môn, góp phần ổn định và nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
môn TI?NG VI?T theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Hậu Giang, ngày 2 tháng 4 năm 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)