Chuan kien thuc ky nang lop 9
Chia sẻ bởi Lê Thanh Thịnh |
Ngày 09/10/2018 |
107
Chia sẻ tài liệu: Chuan kien thuc ky nang lop 9 thuộc Tin học
Nội dung tài liệu:
CHUẨN KIẾN THỨC LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
I. TIẾNG VIỆT
1.TỪ VỰNG
- Các lớp từ
- Hiểu thế nào là thuật ngữ
- Biết cách sử dụng thuật ngữ, dặc biệt trong văn bản khoa học.
- Biết các lỗi thường gặp và cách sửa lỗi dùng thuật ngữ
- Nhớ đặc điểm và chức năng của thuật ngữ
- Biết vai trò của các từ mượn trong việc tạo các thuật ngữ tiếng Việt.
- Nhận biết và biết cách tìm nghĩa của thuật ngữ được sử dụng trong các văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng từ Hán Việt
- Hiểu nghĩa, cách sử dụng các từ Hán Việt được chú thích trong các văn bản.
- Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 9.
- Mở rộng và trau dồi vốn từ
- Biết nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của vốn từ vựng tiếng Việt.
- Biết các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt: phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc, phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ, mượn từ ngữ nước ngoài, tạo từ ngữ mới.
- Biết cách trau dồi vốn từ.
- Biết các lỗi thường gặp và cách sửa chữa lõi dùng từ trong nói và viết
- Hiểu rõ nghĩa của từ và biết cách sử dụng từ đúng ý nghĩa, đúng phong cách, phù hợp với đối tượng giáo tiếp, mục đích giao tiếp.
2. NGỮ PHÁP
- Các thành phần câu
- Hiểu thế nào là khởi ngữ và các thành phần biệt lập (thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán)
- Nhận biết và hiểu tác dụng của thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong văn bản.
- Biết cách sử dụng khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong nói và viết.
- Nắm được đặc điểm, tác dụng duy trì quan hệ giao tiếp trong hội thoại của khởi ngữ và các thành phần biệt lập (thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong câu)
- Biết cách tạo câu có khởi ngữ và các thành phần biệt lập: thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
- Nghĩa tường minh và hàm ý
- Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.
- Biết điều kiện sử dụng hàm ý trong câu.
- Biết cách sử dụng hàm ý phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Nhận biết và hiểu tác dụng của nghĩa tường minh và hàm ý trong văn bản.
- Biết điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói(viết), người nghe(đọc).
3. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
- Hiểu thế nào là các phương châm hội thoại.
- Biết vận dụng các phương châm hội thoại và thực tiễn giao tiếp
- Biết tuân thủ các phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong giao tiếp.
- Nhận biết và sửa được các lỗi không tuân thủ phương châm hội thoại trong giao tiếp.
- Biết cách xưng hô trong hội thoại
- Biết các từ ngữ xưng hô và sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với đối tượng và tình huống giao tiếp.
- Hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn giám tiếp
- Nhận biết và hiểu tác dụng của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong các văn bản.
- Biết chuyển đổi câu theo lối dẫn trực tiếp và gián tiếp
II. TẬP LÀM VĂN
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN
- Hiểu thế nào là phép phân tích và tổng hợp.
- Nhận biết và hiểu tác dụng của phép phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
- Biết cách sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong tạo lập văn bản nghị luận
- Nhớ đặc điểm, tác dụng của phép phân tích và tổng hợp.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo phép phân tích và tổng hợp.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Biết sử dụng các phép liên kết trong viết và nói
- Hiểu đoạn văn, bài văn phải có liên kết chặt chẽ về nội dung (liên kết chủ đề, liên kết lôgic) và liên kết hình thức (Phép lặp từ ngữ, đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế và phép nối).
- Nhận biết các phép liên kết trong các văn bản nghị luận.
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
I. TIẾNG VIỆT
1.TỪ VỰNG
- Các lớp từ
- Hiểu thế nào là thuật ngữ
- Biết cách sử dụng thuật ngữ, dặc biệt trong văn bản khoa học.
- Biết các lỗi thường gặp và cách sửa lỗi dùng thuật ngữ
- Nhớ đặc điểm và chức năng của thuật ngữ
- Biết vai trò của các từ mượn trong việc tạo các thuật ngữ tiếng Việt.
- Nhận biết và biết cách tìm nghĩa của thuật ngữ được sử dụng trong các văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng từ Hán Việt
- Hiểu nghĩa, cách sử dụng các từ Hán Việt được chú thích trong các văn bản.
- Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 9.
- Mở rộng và trau dồi vốn từ
- Biết nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của vốn từ vựng tiếng Việt.
- Biết các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt: phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc, phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ, mượn từ ngữ nước ngoài, tạo từ ngữ mới.
- Biết cách trau dồi vốn từ.
- Biết các lỗi thường gặp và cách sửa chữa lõi dùng từ trong nói và viết
- Hiểu rõ nghĩa của từ và biết cách sử dụng từ đúng ý nghĩa, đúng phong cách, phù hợp với đối tượng giáo tiếp, mục đích giao tiếp.
2. NGỮ PHÁP
- Các thành phần câu
- Hiểu thế nào là khởi ngữ và các thành phần biệt lập (thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán)
- Nhận biết và hiểu tác dụng của thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong văn bản.
- Biết cách sử dụng khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong nói và viết.
- Nắm được đặc điểm, tác dụng duy trì quan hệ giao tiếp trong hội thoại của khởi ngữ và các thành phần biệt lập (thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong câu)
- Biết cách tạo câu có khởi ngữ và các thành phần biệt lập: thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
- Nghĩa tường minh và hàm ý
- Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.
- Biết điều kiện sử dụng hàm ý trong câu.
- Biết cách sử dụng hàm ý phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Nhận biết và hiểu tác dụng của nghĩa tường minh và hàm ý trong văn bản.
- Biết điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói(viết), người nghe(đọc).
3. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
- Hiểu thế nào là các phương châm hội thoại.
- Biết vận dụng các phương châm hội thoại và thực tiễn giao tiếp
- Biết tuân thủ các phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong giao tiếp.
- Nhận biết và sửa được các lỗi không tuân thủ phương châm hội thoại trong giao tiếp.
- Biết cách xưng hô trong hội thoại
- Biết các từ ngữ xưng hô và sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với đối tượng và tình huống giao tiếp.
- Hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn giám tiếp
- Nhận biết và hiểu tác dụng của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong các văn bản.
- Biết chuyển đổi câu theo lối dẫn trực tiếp và gián tiếp
II. TẬP LÀM VĂN
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN
- Hiểu thế nào là phép phân tích và tổng hợp.
- Nhận biết và hiểu tác dụng của phép phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
- Biết cách sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong tạo lập văn bản nghị luận
- Nhớ đặc điểm, tác dụng của phép phân tích và tổng hợp.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo phép phân tích và tổng hợp.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Biết sử dụng các phép liên kết trong viết và nói
- Hiểu đoạn văn, bài văn phải có liên kết chặt chẽ về nội dung (liên kết chủ đề, liên kết lôgic) và liên kết hình thức (Phép lặp từ ngữ, đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế và phép nối).
- Nhận biết các phép liên kết trong các văn bản nghị luận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Thịnh
Dung lượng: 85,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)