Chuan kien thuc ky nang lop 6
Chia sẻ bởi Lê Thanh Thịnh |
Ngày 09/10/2018 |
99
Chia sẻ tài liệu: Chuan kien thuc ky nang lop 6 thuộc Tin học
Nội dung tài liệu:
LỚP 6
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
1.TIẾNG VIỆT
1.1.Từ vựng
-Cấu tạo từ
-Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ.
-Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức
Nhận biết các từ đơn, từ phức; các loại từ phức:từ ghép, từ láy trong văn bản
-Các lớp từ
-Hiểu thế nào là từ mượn.
-Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết.
Nhận biết các từ mượn trong văn bản.
-Hiểu thế nào là từ Hán Việt.
-Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng
-Nhận biết từ Hán Việt thông dụng trong văn bản.
-Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 6.
-Cụm từ
-Hiểu thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
-Biết cách sử dụng các cụm từ trong nói và viết.
-Nắm được cấu tạo và chức năng ngữ pháp của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
-Nhận biết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong văn bản.
-Câu
-Hiểu thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu.
-Hiểu thế nào là chủ ngữ và vị ngữ.
-Biết cách chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
-Phân biệt được thành phần chính và thành thành phần phụ của câu.
-Nhận biết chủ ngữ và vị ngữ trong câu đơn.
-Hiểu như thế nào là câu trần thuật đơn.
-Biết các kiểu câu trần thuật đơn thường gặp.
-Biết cách sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết, đặc biệt là trong viết văn tự sự và miêu tả.
-Nhớ đặc điểm ngữ pháp và chức năng của câu trần thuật đơn.
-Nhận biết câu trần thuật đơn trong văn bản.
-Xác định được chức năng của một số kiểu câu trần thuật đơn thường gặp trong các truyện dân gian.
-Dấu câu
-Hiểu công dụng của một số dấu câu:dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
-Biết cách sử dụng dấu câu trong viết văn tự sự và miêu tả.
-Biết các lỗi thường gặp và cách chữa các lỗi về dấu câu.
-Giải thích được cách sử dụng dấu câu trong văn bản.
1.3.Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ
-Hiểu thế nào là so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
-Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong văn bản.
-Biết cách sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong nói và viết.
1.4.Hoạt động giao tiếp
-Hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp.
-Nhận biết và hiểu vai trò của các nhân tố chi phối một cuộc giao tiếp.
-Biết vận dụng những kiến thức trên vào thực tiễn giao tiếp của bản thân.
-Biết vai trò của nhân vật giao tiếp, đối tượng giao tiếp, phương tiện giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp trong hoạt động giao tiếp.
2.TẬP LÀM VĂN
2.1.Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản.
-Khái quát về văn bản.
Hiểu thế nào là văn bản
Trình bày được định nghĩa về văn bản: nhận biết văn bản nói và văn bản viết.
-Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
-Hiểu mối quan hệ giữa mục đích giao tiếp với kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
-Hiểu thế nào là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính-công vụ.
-Biết lựa chọn kiểu văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp.
-Nhận biết từng kiểu văn bản qua các ví dụ.
2.2.Các kiểu văn bản.
-Tự sự
-Hiểu thế nào là văn bản tự sự.
-Hiểu thế nào là chủ đề, sự việc và nhân vật, ngôi kể trong văn bản tự sự.
-Nắm được bố cục, thứ tự kể, cách xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tự sự.
-Biết vận dụng những kiến thức về văn bản tự sự vào đọc-hiểu tác phẩm văn học.
-Biết viết đoạn văn, bài văn kể chuyện có thật được nghe hoặc chứng kiến và kể chuyện tưởng tượng sáng tạo.
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
1.TIẾNG VIỆT
1.1.Từ vựng
-Cấu tạo từ
-Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ.
-Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức
Nhận biết các từ đơn, từ phức; các loại từ phức:từ ghép, từ láy trong văn bản
-Các lớp từ
-Hiểu thế nào là từ mượn.
-Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết.
Nhận biết các từ mượn trong văn bản.
-Hiểu thế nào là từ Hán Việt.
-Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng
-Nhận biết từ Hán Việt thông dụng trong văn bản.
-Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 6.
-Cụm từ
-Hiểu thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
-Biết cách sử dụng các cụm từ trong nói và viết.
-Nắm được cấu tạo và chức năng ngữ pháp của cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
-Nhận biết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong văn bản.
-Câu
-Hiểu thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu.
-Hiểu thế nào là chủ ngữ và vị ngữ.
-Biết cách chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
-Phân biệt được thành phần chính và thành thành phần phụ của câu.
-Nhận biết chủ ngữ và vị ngữ trong câu đơn.
-Hiểu như thế nào là câu trần thuật đơn.
-Biết các kiểu câu trần thuật đơn thường gặp.
-Biết cách sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết, đặc biệt là trong viết văn tự sự và miêu tả.
-Nhớ đặc điểm ngữ pháp và chức năng của câu trần thuật đơn.
-Nhận biết câu trần thuật đơn trong văn bản.
-Xác định được chức năng của một số kiểu câu trần thuật đơn thường gặp trong các truyện dân gian.
-Dấu câu
-Hiểu công dụng của một số dấu câu:dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
-Biết cách sử dụng dấu câu trong viết văn tự sự và miêu tả.
-Biết các lỗi thường gặp và cách chữa các lỗi về dấu câu.
-Giải thích được cách sử dụng dấu câu trong văn bản.
1.3.Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ
-Hiểu thế nào là so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
-Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong văn bản.
-Biết cách sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong nói và viết.
1.4.Hoạt động giao tiếp
-Hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp.
-Nhận biết và hiểu vai trò của các nhân tố chi phối một cuộc giao tiếp.
-Biết vận dụng những kiến thức trên vào thực tiễn giao tiếp của bản thân.
-Biết vai trò của nhân vật giao tiếp, đối tượng giao tiếp, phương tiện giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp trong hoạt động giao tiếp.
2.TẬP LÀM VĂN
2.1.Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản.
-Khái quát về văn bản.
Hiểu thế nào là văn bản
Trình bày được định nghĩa về văn bản: nhận biết văn bản nói và văn bản viết.
-Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
-Hiểu mối quan hệ giữa mục đích giao tiếp với kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
-Hiểu thế nào là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính-công vụ.
-Biết lựa chọn kiểu văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp.
-Nhận biết từng kiểu văn bản qua các ví dụ.
2.2.Các kiểu văn bản.
-Tự sự
-Hiểu thế nào là văn bản tự sự.
-Hiểu thế nào là chủ đề, sự việc và nhân vật, ngôi kể trong văn bản tự sự.
-Nắm được bố cục, thứ tự kể, cách xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tự sự.
-Biết vận dụng những kiến thức về văn bản tự sự vào đọc-hiểu tác phẩm văn học.
-Biết viết đoạn văn, bài văn kể chuyện có thật được nghe hoặc chứng kiến và kể chuyện tưởng tượng sáng tạo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Thịnh
Dung lượng: 66,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)