CHUAN KIEN THUC KY NANG
Chia sẻ bởi Chu Văn Quản |
Ngày 02/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: CHUAN KIEN THUC KY NANG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Người thực hiện: Chu Van Qu?n
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông
Phần thứ hai: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN
Phần thứ nhất
Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá
1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (moãi baøi, moãi chuû ñeà, chuû ñieåm,...).
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được.
1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông
1.Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông là gì?
2. Những đặc điểm của chuẩn kiến thức, kĩ năng
2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng được chi tiết, tường minh bằng các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kĩ năng.
2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi học sinh cần phải và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này.
2.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là thành phần của chương trình giáo dục phổ thông.
III. Các mức độ về kiến thức, kĩ năng trong chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn
*Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,…
* Kỹ năng được xác định theo 3 mức độ: Thực hiện được, thực hiện thành thạo, thực hiện sáng tạo.
VÍ DỤ MINH HOẠ
IV. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng để làm gì?
1.1. Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá
1.2. Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học , kiểm tra ,đánh giá ,sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên.
1.3. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục.
1.4. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học
Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng
2.1 Yêu cầu chung
Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
b) Sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ động , tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động, thái độ tự tin trong học tập của cho học sinh.
Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm.
Dạy học chú trọng đến rèn luyện các kĩ năng, năng lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống,
Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học được trang bị hoặc do giáo viên và học sinh tự làm; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập; đa dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc đánh giá.
2.2 Yêu cầu đối với giáo viên
Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng, với mục tiêu là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK. Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương
Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp học sinh phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
Thiết kế, hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị dạy học; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ học sinh; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng
3.1 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học ở từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
Tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì chính xác, khách quan, công bằng; không hình thức, đối phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề. Kiểm tra thường xuyên và định kì theo hướng vừa đánh giá được đúng Chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa có khả năng phân hoá cao;
Áp dụng các phương pháp hiện đại để tăng cường tính tương đương của các đề kiểm tra. Kết hợp thật hợp lí các hình thức kiểm tra, tự luận và trắc nghiệm.
Đánh giá chính xác, đúng thực trạng
Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót
Khi đánh giá kết quả học tập, thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng, mà cần chú ý cả quá trình học tập
Khi đánh giá thành thích học tập không chỉ đánh giá thành tích học tập của học sinh, mà còn bao gồm đánh giá cả quá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học.
Kết hợp thật hợp lí giữa đánh giá định tính và định lượng
Kết hợp đánh giá trong và đánh giá ngoài
Phải là động lực thúc đẩy, đổi mới công tác dạy học
PHẦN THỨ HAI:
Hướng dẫn dạy học và kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KTKN
A. Hướng dẫn dạy học theo chuẩn KTKN trong chương trình giáo dục phổ thông.
I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC TÍCH CỰC
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập các thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC THƯỜNG ÁP DỤNG CHO MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS
Vấn đáp tìm tòi.
Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy và học hợp tác nhóm nhỏ.
Dạy học theo dự án.
III. CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Động não
Động não viết
Động não không công khai
Kỹ thuật XYZ
Kỹ thuật "Bể cá"
Kỹ thuật "Ổ bi"
Tranh luận ủng hộ - phản đối
Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học
Kỹ thuật tia chớp
Kỹ thuật "3 lần 3"
Lược đồ tư duy
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KTKN THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Các cấp độ nhận thức trong chuẩn KTKN của chương trình Toán THCS
2. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của môn học đối với cấp THCS.
2.1. Quan hệ giữa chuẩn KTKN của chương trình giáo dục phổ thông với SGK và tài liệu tham khảo
Về sử dụng SGK và tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao.
Về sử dụng sách giáo viên.
Về sử dụng sách bài tập.
Về sử dụng các loại sách tham khảo khác.
* Tóm lại: Các loại sách dùng cho giảng dạy về việc thống nhất nội dung thì được sắp xếp theo thứ tự như sau:
1 - Chương trình
2 - SGK
3 - Sách giáo viên
4 - Sách bài tập
5 - Sách tham khảo
2. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của môn học đối với cấp THCS.
2.2. Sử dụng chuẩn KTKN để xác định mục tiêu bài dạy, tiết dạy, hoac chọn kiến thức dạy học.
Bu?c 1: Căn cứ vào phân phối chương trình chi tiết xem tiết dạy, tên bài dạy.
Bu?c 2: Đối chiếu với chương trình xem bài dạy nằm trong chủ đề nào.
Bu?c 3: Căn cứ nội dung chính của bài trong sách giáo khoa đối chiếu xem nó sẽ thuộc chủ đề, chủ điểm nào trong chương trình.
Bu?c 4: Đối chiếu các chuẩn KTKN cần đạt nêu trong chủ đề, chủ điểm để xác định mục tiêu cụ thể của bài dạy, tiết dạy.
Bu?c 5: Căn cứ vào mục tiêu chính để chọn các nội dung (hoạt động) và xác định mục tiêu của từng nội dung (hoạt động) để có thể đạt được mục tiêu bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh của lớp.
Chủ đề: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ? 0)
Mục tiêu của tiết 22: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ? 0)
Kiến thức:
HS hiểu được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ b song song với đường thẳng y = ax nếu b ? 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
HS biết rằng đồ thị y = ax + b cũng được gọi là đường thẳng y = ax + b và b là tung độ gốc của đường thẳng.
2. Về kỹ năng
- HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0) bằng cách xác định 2 điểm phân biệt (P(0;b) và Q(-b/a;0) hoặc 2 điểm khác thuận lợi hơn chẳng hạn những điểm có toạ độ nguyên)
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác khoa học cho HS
- Cẩn thận trong trình bày
2. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của môn học đối với cấp THCS.
2.3. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của môn học
Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh hoạ cho chuẩn KTKN.
Vận dụng chuẩn KTKN và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp.
D?i v?i m?i ho?t d?ng ph?i nu:
Tên của hoạt động (mục tiêu của hoạt động)
Phân bố thời gian
HS cần phải làm gì? GV phải tr? giúp như thế nào?
TRÌNH BÀY HOẠT ĐỘNG
Hoạt động n (thời lượng): Mục tiêu của hoạt động n
TRÌNH BÀY HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 2 (10`): Tìm hiểu tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau
1
2
2
1
PHẦN THỨ HAI:
Hướng dẫn dạy học và kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KTKN
b: KiÓm tra, ®¸nh gi¸
theo chuÈn kiÕn thøc, kü NAÊNG
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
a, Khái niệm đánh giá:
- Dỏnh giá là quá trỡnh thu thập và xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả nang hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục can cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho nh?ng chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa ch?a thiếu sót.
Dánh giá kết quả học tập cuả học sinh là quá trỡnh thu thập và xử lý thông tin về trỡnh độ, khả nang đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tỡnh hỡnh đó, nhằm tạo cơ sở cho nh?ng quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn.
-Dánh giá gồm 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lý thông tin và ra quyết định.
1. Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
+ Đèi víi HS:
- TuyÓn chän vµ ph©n lo¹i cho ®óng năng lùc, trình ®é (®¸nh gi¸ ®Çu vµo).
- X¸c ®Þnh kÕt qu¶ tiÕp thu, vËn dông kiÕn thøc, kü năng vµ th¸i ®é cÇn cã theo môc tiªu ®Ò ra.
- Thóc ®Èy HS cè g¾ng kh¾c phôc thiÕu sãt hoÆc ph¸t huy năng lùc cña mình.
- иnh gi¸ sù ph¸t triÓn nh©n c¸ch nãi chung so víi môc tiªu ®µo t¹o vµ yªu cÇu cña thùc tiÔn (®¸nh gi¸ ®Çu ra).
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
b, Mục đích của đánh giá:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
+ Dối với giáo viên:
- Tạo điều kiện cho người dạy nắm v?ng hơn tỡnh hỡnh học tập và rèn luyện của HS.
- Cung cấp thông tin phản hồi có tác dụng giúp GV giảng dạy và giáo dục tốt hơn.
- Kết quả đánh giá tạo cơ sở điều chỉnh, cải tiến mục tiêu, nội dung chương trỡnh, phương pháp, kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao hơn n?a chất lượng và hiệu quả của quá trỡnh làm.
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
b ,Mục đích của đánh giá:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
+ Dối với nhà trường và cơ sở đào tạo:
- Dánh giá việc thực hiện nội dung chương trỡnh, kế hoạch đào tạo của các khoa, bộ môn, giáo viên can cứ vào chức nang, nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường nói chung và các bộ phận chuyên trách nói riêng.
- Dánh giá các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của trường và cơ sở:
Nang lực, trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ quản lý của đội ngũ GV và cán bộ quản lý giáo dục cơ sở ...
Cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện dạy học ...
- Dánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế, chế độ, chính sách ...
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
b, Mục đích của đánh giá:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
+ Dối với các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục:
- Dánh giá về dư luận xã hội, sự phản ánh của cơ sở cử người đi học, về cách thức tuyển sinh, về kết quả của toàn bộ hệ thống đào tạo, nhằm giúp cơ quan quản lý giáo dục thấy được thực trạng, nhu cầu và định hướng sử dụng mục tiêu, nội dung chương trỡnh, phương pháp đào tạo ...
- Dánh giá công tác tổ chức, quản lý đào tạo.
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
b, Mục đích của đánh giá:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
c, Các nguyên tắc đánh giá trong giáo dục:
- Dánh giá phải dựa trên cơ sở lý thuyết, học tập và đo lường;
- Dánh giá có thể được sử dụng cho mục đích lựa chọn và nhận biết, khuyến khích học tập để đạt nh?ng kỹ nang ở mức độ cao hơn.
- Dánh giá là một quá trỡnh rõ ràng và có thể kiểm tra, giải thích trực tiếp theo sự phát triển.
- Thích hợp với một phạm vi khuôn mẫu sẵn có.
- Công bằng, không định kiến cho các nhóm liên quan;
- Có thể đáp ứng các nhu cầu của các nhà quản lý;
- Có khả nang thống kê và tổng hợp;
- Có thể điều chỉnh các độ nhiễu của lỗi để đạt được cậy;
- Có thể loại trừ hay rút gọn giải thích cho các kết quả; có thể cung cấp các yếu tố có thể chứng minh, so sánh được và xây dựng tính hiệu lực.
1) Một số vấn đề cơ bản về đánh giá kết quả học tập của HS:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
d ,Các loại hỡnh đánh giá:
Dánh giá được phân thành 3 loại hỡnh:
- Dánh giá chẩn đoán
- Dánh giá định hỡnh
- Dánh giá tổng kết
- Dánh giá theo chuẩn (Norm);
- Dánh giá theo tiêu chí (Criterion):
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
e, Các yêu cầu đối với đánh giá:
- Dảm bảo tính khách quan
- Dảm bảo tính toàn diện:
- Dảm bảo tính hệ thống:
- Dảm bảo tính phát triển:
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
2) Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ nang của môn học:
Cách thứ nhất: Chuẩn được hiểu là mức độ trung bỡnh về thành tích người học trong một nhóm cụ thể.
Cách thứ hai: Chuẩn còn được hiểu là nh?ng gỡ học sinh cần biết và có thể làm, coi đó là kết quả học tập mà nhà giáo dục kỡ vọng thông qua một chương trỡnh giáo dục và thường được gọi là chuẩn chương trỡnh.
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
1. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá:
a) Phải can cứ vào chuẩn KT-KN của từng môn học của từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kỹ nang của HS sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy, học tập của các nhà trường; tang cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; phối hợp gi?a đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, gi?a đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia định, cộng đồng. Dảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; chính xác, khách quan, công bằng; không hỡnh thức, đối phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề.
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
1. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá:
c) Dánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của HS, giúp HS sửa ch?a thiếu sót. Cần có nhiều hỡnh thức và độ phân hoá trong đánh giá phải cao; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trỡnh lĩnh hội tri thức của HS, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của HS trong từng tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện cũng như các tiết thực hành, thí nghiệm.
d) Dánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của HS mà còn bao gồm đánh giá cả quá trỡnh dạy học nhằm cải tiến quá trỡnh dạy học. Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tỡnh cảm của HS: nghĩ và làm; nang lực vận dụng vào thực tiến, thể hi?n qua ứng xử, giao tiếp. Chú trọng phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá quá trỡnh dạy học.
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
1. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá:
e) Dánh giá kết quả học tập của HS, thành tích học tập của HS không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trỡnh học tập. Tạo điều kiện cho HS cùng tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết quả học tập với yêu cầu không tập trung vào khả nang tái hiện tri thức mà chú trọng khả nang vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. Can cứ vào đặc điểm của từng môn học và hoạt động GD ở mỗi cấp học, cần có quy định đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV hoặc đánh giá chỉ bằng nhận xét của GV.
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
1. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá:
f) Từng bước nâng cao chất lượng đề kiểm tra, thi đảm bảo vừa đánh giá được đúng chuẩn kiến thức, kỹ nang, vừa có khả nang phân hoá cao. Dổi mới ra đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kỳ theo hướng kiểm tra kiến thức, kỹ nang cơ bản, nang lực vận dụng kiến thức của người học, phù hợp với nội dung chương trỡnh, thời gian quy định.
g) áp dụng các phương pháp phân tích hiện đại để tang cường tính tương đương của các đề kiểm tra, thi. Kết hợp thật hợp lý gi?a các hỡnh thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận và tắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tử, học vẹt, ghi nhớ máy móc; phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hỡnh thức.
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
2. Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá:
a) Dảm bảo tính toàn diện
b) Dảm bảo độ tin cậy
c) Dảm bảo tính khả thi
d) Dảm bảo yêu cầu phân hoá
e) Dảm bảo tính hiệu quả
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
3. D?nh hướng của đổi mới kiểm tra đánh giá:
- Bám sát mục tiêu môn học;
- Can cứ trên nh?ng đổi mới về nội dung chương trỡnh và SGK;
- Coi trọng tính toàn diện về các mặt kiến thức, kỹ nang, thái độ;
- Dựa trên quan điển tích cực hoá hoạt động của HS;
- Da dạng hoá các hỡnh thức kiểm tra đánh giá (tự luận/ trắc nghiệm/ kết hợp với tỉ lệ hợp lý; kiểm tra miệng/ viết; kiểm tra đầu giờ/ gi?a giờ/ cuối giờ ...);
- Dảm bảo sự phân hoá trong kiểm tra để sau hoạt động này có thể nhỡn nhận được thực chất trỡnh độ và thứ bậc của HS trong lớp.
III. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
1) Mục tiêu của đánh giá kết quả học tập:
- Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được của HS về kiến thức, kỹ nang và thái độ so với mục tiêu dạy học đã được xác định.
- Tỡm ra nguyên nhân của nh?ng sai sót trong quá trỡnh dạy học để từ đó tỡm ra biện pháp điều chỉnh quá trỡnh học tập của HS, đồng thời bổ sung, tự hoàn thiện hoạt động dạy học của mỡnh.
- Giúp HS nhận ra nh?ng thành tích và thiếu sót của mỡnh để rút ra bài học cho chính bản thân.
III. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
2) Quy trỡnh đánh giá kết quả học tập theo chuẩn KT-KN
Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá.
Bước 2: Lựa chọn nh?ng chuẩn cần đánh giá.
Bước 3: Lựa chọn phương pháp đánh giá, loại hỡnh đánh giá.
Bước 4: Biên soạn, thử, điều chỉnh.
Bước 5: Thu thập và sử lý thông tin.
Bước 6: Ra quyết định đánh giá.
III. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
3) Biên soạn đề kiểm tra:
Bước 1: Xác định mục tiêu của đề kiểm tra.
Bước 2: Xác định chuẩn KT-KN.
Bước 3: Thiết lập ma trận hai chiều.
Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm.
Bước 6: Phân tích và xử lý kết quả bài kiểm tra
Thiết kế câu hỏi:
Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Hàm số: y = (2m - 1)x2 :
A. Với m = 0,5 thì đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
B. Với m < 0,5 thì đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
C. Với m < 0,5 thì đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x < 0
D. Với m > 0,5 thì đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
Câu 2. Hàm số có đồ thị trong hình vẽ sau là:
A. y = - 2,5x2 B. y = 2x2
C. y= 0,5 x2 D. y = x2
Câu 3. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình bậc hai (ẩn x):
A. 7x2 +5x = 0 B. 9x2 +5 = 0 C. 2(x2)2 +5x-3 = 0 D. (m-2)x2 + 4x-2 = 0(m khác 2)
Câu 4. Phương trình x2 + 4x + k = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:
A. k > 4 B. k = 4 C. k < 4 D. k ≥ 4
Câu 5. Phương trình x2 +9x +20 = 0 có hai nghiệm là:
A. x1 = 4,x2= 5 B. x1 = -4,x2=- 5 C. x1 =- 4,x2= 5 D. x1 = 4,x2= -5
Câu 6. Phương trình x2 - 3x +2 = 0 có hai nghiệm là , khi đó bằng:
A. 5 B. 13 C. 10 D. -2
Phần 1: Tự luận (7 điểm)
Câu 7. (1,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2.
Câu 8. (4,0 điểm) Cho phương trình x2 + 2x – m2 – 1 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = -3.
b) Chứng minh phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
c) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn điều kiện
Câu 9. ( 1,5 điểm) Tìm a và b biết a – b = 11, ab = -10.
Người thực hiện: Chu Van Qu?n
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông
Phần thứ hai: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN
Phần thứ nhất
Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá
1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (moãi baøi, moãi chuû ñeà, chuû ñieåm,...).
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được.
1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông
1.Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông là gì?
2. Những đặc điểm của chuẩn kiến thức, kĩ năng
2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng được chi tiết, tường minh bằng các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kĩ năng.
2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi học sinh cần phải và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này.
2.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là thành phần của chương trình giáo dục phổ thông.
III. Các mức độ về kiến thức, kĩ năng trong chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn
*Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,…
* Kỹ năng được xác định theo 3 mức độ: Thực hiện được, thực hiện thành thạo, thực hiện sáng tạo.
VÍ DỤ MINH HOẠ
IV. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng để làm gì?
1.1. Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá
1.2. Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học , kiểm tra ,đánh giá ,sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên.
1.3. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục.
1.4. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học
Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng
2.1 Yêu cầu chung
Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
b) Sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ động , tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động, thái độ tự tin trong học tập của cho học sinh.
Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm.
Dạy học chú trọng đến rèn luyện các kĩ năng, năng lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống,
Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học được trang bị hoặc do giáo viên và học sinh tự làm; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập; đa dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc đánh giá.
2.2 Yêu cầu đối với giáo viên
Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng, với mục tiêu là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK. Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương
Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp học sinh phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
Thiết kế, hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị dạy học; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ học sinh; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng
3.1 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học ở từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
Tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì chính xác, khách quan, công bằng; không hình thức, đối phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề. Kiểm tra thường xuyên và định kì theo hướng vừa đánh giá được đúng Chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa có khả năng phân hoá cao;
Áp dụng các phương pháp hiện đại để tăng cường tính tương đương của các đề kiểm tra. Kết hợp thật hợp lí các hình thức kiểm tra, tự luận và trắc nghiệm.
Đánh giá chính xác, đúng thực trạng
Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót
Khi đánh giá kết quả học tập, thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng, mà cần chú ý cả quá trình học tập
Khi đánh giá thành thích học tập không chỉ đánh giá thành tích học tập của học sinh, mà còn bao gồm đánh giá cả quá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học.
Kết hợp thật hợp lí giữa đánh giá định tính và định lượng
Kết hợp đánh giá trong và đánh giá ngoài
Phải là động lực thúc đẩy, đổi mới công tác dạy học
PHẦN THỨ HAI:
Hướng dẫn dạy học và kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KTKN
A. Hướng dẫn dạy học theo chuẩn KTKN trong chương trình giáo dục phổ thông.
I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC TÍCH CỰC
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập các thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC THƯỜNG ÁP DỤNG CHO MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS
Vấn đáp tìm tòi.
Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy và học hợp tác nhóm nhỏ.
Dạy học theo dự án.
III. CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Động não
Động não viết
Động não không công khai
Kỹ thuật XYZ
Kỹ thuật "Bể cá"
Kỹ thuật "Ổ bi"
Tranh luận ủng hộ - phản đối
Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học
Kỹ thuật tia chớp
Kỹ thuật "3 lần 3"
Lược đồ tư duy
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KTKN THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Các cấp độ nhận thức trong chuẩn KTKN của chương trình Toán THCS
2. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của môn học đối với cấp THCS.
2.1. Quan hệ giữa chuẩn KTKN của chương trình giáo dục phổ thông với SGK và tài liệu tham khảo
Về sử dụng SGK và tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao.
Về sử dụng sách giáo viên.
Về sử dụng sách bài tập.
Về sử dụng các loại sách tham khảo khác.
* Tóm lại: Các loại sách dùng cho giảng dạy về việc thống nhất nội dung thì được sắp xếp theo thứ tự như sau:
1 - Chương trình
2 - SGK
3 - Sách giáo viên
4 - Sách bài tập
5 - Sách tham khảo
2. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của môn học đối với cấp THCS.
2.2. Sử dụng chuẩn KTKN để xác định mục tiêu bài dạy, tiết dạy, hoac chọn kiến thức dạy học.
Bu?c 1: Căn cứ vào phân phối chương trình chi tiết xem tiết dạy, tên bài dạy.
Bu?c 2: Đối chiếu với chương trình xem bài dạy nằm trong chủ đề nào.
Bu?c 3: Căn cứ nội dung chính của bài trong sách giáo khoa đối chiếu xem nó sẽ thuộc chủ đề, chủ điểm nào trong chương trình.
Bu?c 4: Đối chiếu các chuẩn KTKN cần đạt nêu trong chủ đề, chủ điểm để xác định mục tiêu cụ thể của bài dạy, tiết dạy.
Bu?c 5: Căn cứ vào mục tiêu chính để chọn các nội dung (hoạt động) và xác định mục tiêu của từng nội dung (hoạt động) để có thể đạt được mục tiêu bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh của lớp.
Chủ đề: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ? 0)
Mục tiêu của tiết 22: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ? 0)
Kiến thức:
HS hiểu được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ b song song với đường thẳng y = ax nếu b ? 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
HS biết rằng đồ thị y = ax + b cũng được gọi là đường thẳng y = ax + b và b là tung độ gốc của đường thẳng.
2. Về kỹ năng
- HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ? 0) bằng cách xác định 2 điểm phân biệt (P(0;b) và Q(-b/a;0) hoặc 2 điểm khác thuận lợi hơn chẳng hạn những điểm có toạ độ nguyên)
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính chính xác khoa học cho HS
- Cẩn thận trong trình bày
2. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của môn học đối với cấp THCS.
2.3. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của môn học
Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh hoạ cho chuẩn KTKN.
Vận dụng chuẩn KTKN và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp.
D?i v?i m?i ho?t d?ng ph?i nu:
Tên của hoạt động (mục tiêu của hoạt động)
Phân bố thời gian
HS cần phải làm gì? GV phải tr? giúp như thế nào?
TRÌNH BÀY HOẠT ĐỘNG
Hoạt động n (thời lượng): Mục tiêu của hoạt động n
TRÌNH BÀY HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 2 (10`): Tìm hiểu tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau
1
2
2
1
PHẦN THỨ HAI:
Hướng dẫn dạy học và kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KTKN
b: KiÓm tra, ®¸nh gi¸
theo chuÈn kiÕn thøc, kü NAÊNG
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
a, Khái niệm đánh giá:
- Dỏnh giá là quá trỡnh thu thập và xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả nang hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục can cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho nh?ng chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa ch?a thiếu sót.
Dánh giá kết quả học tập cuả học sinh là quá trỡnh thu thập và xử lý thông tin về trỡnh độ, khả nang đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tỡnh hỡnh đó, nhằm tạo cơ sở cho nh?ng quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn.
-Dánh giá gồm 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lý thông tin và ra quyết định.
1. Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
+ Đèi víi HS:
- TuyÓn chän vµ ph©n lo¹i cho ®óng năng lùc, trình ®é (®¸nh gi¸ ®Çu vµo).
- X¸c ®Þnh kÕt qu¶ tiÕp thu, vËn dông kiÕn thøc, kü năng vµ th¸i ®é cÇn cã theo môc tiªu ®Ò ra.
- Thóc ®Èy HS cè g¾ng kh¾c phôc thiÕu sãt hoÆc ph¸t huy năng lùc cña mình.
- иnh gi¸ sù ph¸t triÓn nh©n c¸ch nãi chung so víi môc tiªu ®µo t¹o vµ yªu cÇu cña thùc tiÔn (®¸nh gi¸ ®Çu ra).
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
b, Mục đích của đánh giá:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
+ Dối với giáo viên:
- Tạo điều kiện cho người dạy nắm v?ng hơn tỡnh hỡnh học tập và rèn luyện của HS.
- Cung cấp thông tin phản hồi có tác dụng giúp GV giảng dạy và giáo dục tốt hơn.
- Kết quả đánh giá tạo cơ sở điều chỉnh, cải tiến mục tiêu, nội dung chương trỡnh, phương pháp, kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao hơn n?a chất lượng và hiệu quả của quá trỡnh làm.
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
b ,Mục đích của đánh giá:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
+ Dối với nhà trường và cơ sở đào tạo:
- Dánh giá việc thực hiện nội dung chương trỡnh, kế hoạch đào tạo của các khoa, bộ môn, giáo viên can cứ vào chức nang, nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường nói chung và các bộ phận chuyên trách nói riêng.
- Dánh giá các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của trường và cơ sở:
Nang lực, trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ quản lý của đội ngũ GV và cán bộ quản lý giáo dục cơ sở ...
Cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện dạy học ...
- Dánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế, chế độ, chính sách ...
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
b, Mục đích của đánh giá:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
+ Dối với các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục:
- Dánh giá về dư luận xã hội, sự phản ánh của cơ sở cử người đi học, về cách thức tuyển sinh, về kết quả của toàn bộ hệ thống đào tạo, nhằm giúp cơ quan quản lý giáo dục thấy được thực trạng, nhu cầu và định hướng sử dụng mục tiêu, nội dung chương trỡnh, phương pháp đào tạo ...
- Dánh giá công tác tổ chức, quản lý đào tạo.
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
b, Mục đích của đánh giá:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
c, Các nguyên tắc đánh giá trong giáo dục:
- Dánh giá phải dựa trên cơ sở lý thuyết, học tập và đo lường;
- Dánh giá có thể được sử dụng cho mục đích lựa chọn và nhận biết, khuyến khích học tập để đạt nh?ng kỹ nang ở mức độ cao hơn.
- Dánh giá là một quá trỡnh rõ ràng và có thể kiểm tra, giải thích trực tiếp theo sự phát triển.
- Thích hợp với một phạm vi khuôn mẫu sẵn có.
- Công bằng, không định kiến cho các nhóm liên quan;
- Có thể đáp ứng các nhu cầu của các nhà quản lý;
- Có khả nang thống kê và tổng hợp;
- Có thể điều chỉnh các độ nhiễu của lỗi để đạt được cậy;
- Có thể loại trừ hay rút gọn giải thích cho các kết quả; có thể cung cấp các yếu tố có thể chứng minh, so sánh được và xây dựng tính hiệu lực.
1) Một số vấn đề cơ bản về đánh giá kết quả học tập của HS:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
d ,Các loại hỡnh đánh giá:
Dánh giá được phân thành 3 loại hỡnh:
- Dánh giá chẩn đoán
- Dánh giá định hỡnh
- Dánh giá tổng kết
- Dánh giá theo chuẩn (Norm);
- Dánh giá theo tiêu chí (Criterion):
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
e, Các yêu cầu đối với đánh giá:
- Dảm bảo tính khách quan
- Dảm bảo tính toàn diện:
- Dảm bảo tính hệ thống:
- Dảm bảo tính phát triển:
1) Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS:
I. Quan niệm về đánh giá theo chuẩn KT, KN của môn học:
2) Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ nang của môn học:
Cách thứ nhất: Chuẩn được hiểu là mức độ trung bỡnh về thành tích người học trong một nhóm cụ thể.
Cách thứ hai: Chuẩn còn được hiểu là nh?ng gỡ học sinh cần biết và có thể làm, coi đó là kết quả học tập mà nhà giáo dục kỡ vọng thông qua một chương trỡnh giáo dục và thường được gọi là chuẩn chương trỡnh.
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
1. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá:
a) Phải can cứ vào chuẩn KT-KN của từng môn học của từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kỹ nang của HS sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy, học tập của các nhà trường; tang cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; phối hợp gi?a đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, gi?a đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia định, cộng đồng. Dảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; chính xác, khách quan, công bằng; không hỡnh thức, đối phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề.
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
1. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá:
c) Dánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của HS, giúp HS sửa ch?a thiếu sót. Cần có nhiều hỡnh thức và độ phân hoá trong đánh giá phải cao; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trỡnh lĩnh hội tri thức của HS, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của HS trong từng tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện cũng như các tiết thực hành, thí nghiệm.
d) Dánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của HS mà còn bao gồm đánh giá cả quá trỡnh dạy học nhằm cải tiến quá trỡnh dạy học. Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tỡnh cảm của HS: nghĩ và làm; nang lực vận dụng vào thực tiến, thể hi?n qua ứng xử, giao tiếp. Chú trọng phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá quá trỡnh dạy học.
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
1. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá:
e) Dánh giá kết quả học tập của HS, thành tích học tập của HS không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trỡnh học tập. Tạo điều kiện cho HS cùng tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết quả học tập với yêu cầu không tập trung vào khả nang tái hiện tri thức mà chú trọng khả nang vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. Can cứ vào đặc điểm của từng môn học và hoạt động GD ở mỗi cấp học, cần có quy định đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV hoặc đánh giá chỉ bằng nhận xét của GV.
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
1. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá:
f) Từng bước nâng cao chất lượng đề kiểm tra, thi đảm bảo vừa đánh giá được đúng chuẩn kiến thức, kỹ nang, vừa có khả nang phân hoá cao. Dổi mới ra đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kỳ theo hướng kiểm tra kiến thức, kỹ nang cơ bản, nang lực vận dụng kiến thức của người học, phù hợp với nội dung chương trỡnh, thời gian quy định.
g) áp dụng các phương pháp phân tích hiện đại để tang cường tính tương đương của các đề kiểm tra, thi. Kết hợp thật hợp lý gi?a các hỡnh thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận và tắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tử, học vẹt, ghi nhớ máy móc; phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hỡnh thức.
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
2. Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá:
a) Dảm bảo tính toàn diện
b) Dảm bảo độ tin cậy
c) Dảm bảo tính khả thi
d) Dảm bảo yêu cầu phân hoá
e) Dảm bảo tính hiệu quả
II. Yêu cầu đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
3. D?nh hướng của đổi mới kiểm tra đánh giá:
- Bám sát mục tiêu môn học;
- Can cứ trên nh?ng đổi mới về nội dung chương trỡnh và SGK;
- Coi trọng tính toàn diện về các mặt kiến thức, kỹ nang, thái độ;
- Dựa trên quan điển tích cực hoá hoạt động của HS;
- Da dạng hoá các hỡnh thức kiểm tra đánh giá (tự luận/ trắc nghiệm/ kết hợp với tỉ lệ hợp lý; kiểm tra miệng/ viết; kiểm tra đầu giờ/ gi?a giờ/ cuối giờ ...);
- Dảm bảo sự phân hoá trong kiểm tra để sau hoạt động này có thể nhỡn nhận được thực chất trỡnh độ và thứ bậc của HS trong lớp.
III. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
1) Mục tiêu của đánh giá kết quả học tập:
- Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được của HS về kiến thức, kỹ nang và thái độ so với mục tiêu dạy học đã được xác định.
- Tỡm ra nguyên nhân của nh?ng sai sót trong quá trỡnh dạy học để từ đó tỡm ra biện pháp điều chỉnh quá trỡnh học tập của HS, đồng thời bổ sung, tự hoàn thiện hoạt động dạy học của mỡnh.
- Giúp HS nhận ra nh?ng thành tích và thiếu sót của mỡnh để rút ra bài học cho chính bản thân.
III. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
2) Quy trỡnh đánh giá kết quả học tập theo chuẩn KT-KN
Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá.
Bước 2: Lựa chọn nh?ng chuẩn cần đánh giá.
Bước 3: Lựa chọn phương pháp đánh giá, loại hỡnh đánh giá.
Bước 4: Biên soạn, thử, điều chỉnh.
Bước 5: Thu thập và sử lý thông tin.
Bước 6: Ra quyết định đánh giá.
III. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
3) Biên soạn đề kiểm tra:
Bước 1: Xác định mục tiêu của đề kiểm tra.
Bước 2: Xác định chuẩn KT-KN.
Bước 3: Thiết lập ma trận hai chiều.
Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm.
Bước 6: Phân tích và xử lý kết quả bài kiểm tra
Thiết kế câu hỏi:
Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Hàm số: y = (2m - 1)x2 :
A. Với m = 0,5 thì đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
B. Với m < 0,5 thì đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
C. Với m < 0,5 thì đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x < 0
D. Với m > 0,5 thì đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
Câu 2. Hàm số có đồ thị trong hình vẽ sau là:
A. y = - 2,5x2 B. y = 2x2
C. y= 0,5 x2 D. y = x2
Câu 3. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình bậc hai (ẩn x):
A. 7x2 +5x = 0 B. 9x2 +5 = 0 C. 2(x2)2 +5x-3 = 0 D. (m-2)x2 + 4x-2 = 0(m khác 2)
Câu 4. Phương trình x2 + 4x + k = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:
A. k > 4 B. k = 4 C. k < 4 D. k ≥ 4
Câu 5. Phương trình x2 +9x +20 = 0 có hai nghiệm là:
A. x1 = 4,x2= 5 B. x1 = -4,x2=- 5 C. x1 =- 4,x2= 5 D. x1 = 4,x2= -5
Câu 6. Phương trình x2 - 3x +2 = 0 có hai nghiệm là , khi đó bằng:
A. 5 B. 13 C. 10 D. -2
Phần 1: Tự luận (7 điểm)
Câu 7. (1,5 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2.
Câu 8. (4,0 điểm) Cho phương trình x2 + 2x – m2 – 1 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = -3.
b) Chứng minh phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
c) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn điều kiện
Câu 9. ( 1,5 điểm) Tìm a và b biết a – b = 11, ab = -10.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Văn Quản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)