Chuan kien thuc KN

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Huy | Ngày 23/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: chuan kien thuc KN thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

kính chào quý thầy cô giáo
THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
MÔN SINH HỌC THCS
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Tìm hiểu MỤC TIÊU, NỘI DUNG & TÀI LIỆU tập huấn
BUỔI SÁNG
3. Phân tích nội dung trong tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN” và SGK ( Theo nhóm – báo cáo )
2. Tìm hiểu CẤU TRÚC của tài liệu
NGÀY 18/ 09 / 2010
1. Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm
BUỔI CHIỀU
3. Các nhóm soạn giáo án và đề kiểm tra theo chuẩn KT -KN
2. Hướng dẫn soạn giáo án, đề kiểm tra theo chuẩn KT - KN
NGÀY 18 /09/ 2010
1. Các nhóm trình bày giáo án theo chuẩn KT -KN
BUỔI SÁNG
2. Các nhóm đóng góp ý kiến.
NGÀY 19/09/2010
1. Các nhóm trình bày đề kiểm tra theo chuẩn KT -KN
BUỔI CHIỀU
3. Giải đáp và ghi nhận các thắc mắc, các ý kiến của giáo viên.
2. Đóng góp ý kiến
NGÀY 19/09/ 2010
NỘI DUNG TẬP HUẤN
a. Tài liệu tập huấn
1. Tài liệu tập huấn giáo viên:
Thực hiện dạy học và kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS
Tại sao chúng ta phải thực hiện chương trình và SGK theo chuẩn kiến thức, kĩ năng?
Chuaån KT- KN laø caên cöù ñeå:
+ Chæ ñaïo, quaûn lí, thanh tra, kieåm tra vieäc thöïc hieän daïy hoïc, kieåm tra, ñaùnh giaù, sinh hoaït chuyeân moân, . . .
+ Xaùc ñònh muïc tieâu cuûa giôø hoïc, cuûa quaù trình daïy hoïc, ñaûm baûo chaát löôïng giaùo duïc.
+ Xaùc ñònh muïc tieâu kieåm tra, ñaùnh giaù ñoái vôùi töøng baøi kieåm tra, baøi thi; ñaùnh giaù keát quaû giaùo duïc töøng moân, lôùp hoïc, caáp hoïc. . .
B. nội dung thực hiện
Những yêu cầu về dạy học bám sát chuẩn KT - KN
1. Đối với cán bộ quản lí:
+ Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng và nhà nước; Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của ngành, trong chương trình và SGK.
+ Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT-KN trong CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên khuyến khích GV tích cực đổi mới PPDH.
+ Có biện pháp quản lí, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới PPDH trong nhà trường một cách hiệu quả.
+ Động viên, khen thưởng kịp thời những GV thực hiện có hiệu quả đồng thời phê bình nhắc nhở những người chưa thực hiện tốt.
Những yêu cầu về dạy học bám sát chuẩn KT - KN
2. Đối với giáo viên:
+ Bám sát chuẩn KT-KN để thiết kế bài giảng, với mục tiêu là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT- KN, dạy không quá tải và không quá lệ thuộc vào SGK.
+ Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường, địa phương.
+ Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức.
+Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng, hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiển.
+ Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, . . . Phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học, nội dung, đặc điểm trình độ HS, . . .
Theo quý thầy cô " Thế nào là chuẩn" ?
Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu, tiêu chí) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó; đạt được nhũng yêu cầu của chuẩn là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó.
Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục là mức độ yêu cầu và điều kiện mà đối tượng giáo dục được đánh giá phải đáp ứng được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Chuẩn bao gồm nhiều tiêu chuẩn, mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí, yêu cầu, . . .
Chuẩn KT-KN của chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT-KN của môn học mà HS cần phải hoặc có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức.

Chuẩn KT-KN của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn vị kiến thức mà HS cần phải và có thể đạt được.
Các mức độ về kiến thức và kĩ năng
Về kiến thức: Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rỏ các kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở mức độ cao hơn.
Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành, có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ, . . .
Chú ý: Kiến thức, kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ HS ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp, nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức
Các mức độ cần đạt được về kiến thức
Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây: nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lí thuyết phức tạp.
có thể cụ thể hoá mức độ bằng các yêu cầu:
+ Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lí, định luật, tính chất
+ Nhận dạng ( Không cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản.
+ Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng.
1. Nhận biết:
Các mức độ cần đạt được về kiến thức
Là khả năng năm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, sự vật, hiện tượng, giải thích, chứng minh được ý nghĩa của các khái niệm, sự vật, hiện tượng.
Có thể cụ thể hoá mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu:
+ Diễn tả bằng ngôn ngữ các nhân các khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi được từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác ( Ví dụ: Từ lời sang công thức, kí hiệu, số liệu và ngược lại)
+ Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, định nghĩa, định lí, định luật.
+ Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại các thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó.
+ Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi hoặc lời giải bài toán theo cấu trúc logic
2. Thông hiểu:
Các mức độ cần đạt được về kiến thức
Laø khaû naêng söû duïng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo moät hoaøn caûnh cuï theå môùi: vaän duïng nhaän bieát, hieåu bieát thoâng tin ñeå giaûi quyeát vaán ñeà ñaët ra; laø khaû naêng ñoøi hoûi HS phaûi bieát vaän duïng kieán thöùc, bieát söû duïng phöông phaùp, nguyeân lí hay yù töôûng ñeå giaûi quyeát moät vaán ñeà naøo ñoù.
Coù theå cuï theå hoaù möùc ñoä vaän duïng baêng caùc yeâu caàu:
+ So saùnh caùc phöông aùn giaûi quyeát vaán ñeà
+ Phaùt hieän lôøi giaûi coù maâu thuaãn, sai laàm vaø chænh söûa ñöôïc.
+ Giaûi quyeát ñöôïc nhöõng tình huoáng môùi baèng caùch vaän duïng caùc khaùi nieäm, ñònh lí, ñònh luaät, tính chaát ñaõ bieát.
+ Khaùi quaùt hoaù, tröøu töôïng hoaù töø tình huoáng ñôn giaûn, ñôn leû, quen thuoäc sang tình huoáng môùi, phöùc taïp hôn.
3. Vận dụng:
Các mức độ cần đạt được về kiến thức
Laø khaû naêng phaân chia moät thoâng tin ra thaønh caùc phaàn thoâng tin nhoû sao cho coù theå hieåu ñöôïc caáu truùc, toå chöùc cuûa noù vaø thieát laäp moái lieân heä phuï thuoäc laãn nhau giöõa chuùng. Yeâu caàu chæ ra ñöôïc caùc boä phaän caáu thaønh, xaùc ñònh ñöôïc moái quan heä giöõa caùc boä phaän, nhaän bieát vaø hieåu ñöôïc nguyeân lí caáu truùc cuûa caùc boä phaän caáu thaønh.
Coù theå cuï theå hoaù möùc ñoä phaân tích baèng caùc yeâu caàu:
+ Phaân tích söï kieän, döõ lieäu thöøa, thieáu hoaëc ñuû ñeå giaûi quyeát ñöôïc vaán ñeà.
+ Xaùc ñònh ñöôïc moái quan heä giöõa caùc boä phaän trong toaøn theå.
+ Cuï theå hoaù ñöôïc nhöõng vaán ñeà tröøu töôïng.
+ Nhaän bieát vaø hieåu ñöôïc caáu truùc caùc boä phaän caáu thaønh.
4. Phân tích:
Các mức độ cần đạt được về kiến thức
Laø khaû naêng xaùc ñònh giaù trò cuûa thoâng tin: bình xeùt, nhaän ñònh, xaùc ñònh ñöôïc giaù trò cuûa moät tö töôûng, moät noäi dung kieán thöùc, moät phöông phaùp.
Coù theå cuï theå hoaù möùc ñoä ñaùnh giaù baèng caùc yeâu caàu:
+ Xaùc ñònh ñöôïc caùc tieâu chí ñaùnh giaù vaø vaän duïng ñeå ñaùnh giaù thoâng tin, söï vaät, hieän töôïng, söï kieän.
+ Ñaùnh giaù, nhaän ñònh giaù trò cuûa caùc thoâng tin, döõ lieäu theo moät muïc ñích, yeâu caàu xaùc ñònh.
+ Phaân tích nhöõng yeáu toá, döõ kieän ñaõ cho ñeå ñaùnh giaù söï thay ñoåi veà chaát cuûa söï vaät, söï kieän.
+ Ñaùnh giaù, nhaän ñònh ñöôïc giaù trò cuûa nhaân toá moùi xuaát hieän khi thay ñoåi caùc moái quan heä cuõ.
5. Đánh giá:
Các mức độ cần đạt được về kiến thức
Laø khaû naêng toång hôïp, saép xeáp, thieát keá laïi thoâng tin; khai thaùc, boå sung thoâng tin töø caùc nguoàn tö lieäu khaùc ñeå saùng laäp moät hình maãu môùi.
Coù theå cuï theå hoaù möùc ñoä saùng taïo baèng caùc yeâu caàu:
+ Môû roäng moät moâ hình ban ñaàu thaønh moâ hình môùi.
+ Khaùi quaùt hoaù nhöõng vaán ñeà rieâng reû, cuï theå thaønh vaán ñeà toång quaùt môùi.
+ Keát hôïp nhieàu yeáu toá rieâng thaønh moät toång theå hoaøn chænh môùi.
+ Döï ñoaùn, döï baùo söï xuaát hieän nhaân toá môùi khi thay ñoåi caùc moái quan heä cuõ.
6. Sáng tạo:
Mô tả được cấu trúc của tài liệu từ đó xây dựng được sơ đồ cấu trúc của tài liệu
Chỉ ra được mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong chương trình với chuẩn KT – KN và SGK.
Phân tích được nội dung trong tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN” đã cụ thể hóa chuẩn KT – KN môn học như thế nào.
c. Mục tiêu
2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 1: Sinh học 6
Nhóm 2: Sinh học 7
Nhóm 3: Sinh học 8
Nhóm 4: Sinh học 9
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHÓM

Phân tích nội dung trong tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN” với SGK
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
60`
HU?NG D?N SO?N GI�O �N THEO CHU?N KT - KN
1. Xác định mối quan hệ giữa chương trình – chuẩn KT-KN và SGK
HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN
Chương trình
Chuẩn KT-KN
Hướng dẫn chuẩn KTKN
SGK
2. Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN.
*Cụ thể hoá mục tiêu: mức độ, thành phần ( kiến thức, kỹ năng)
* Lưu ý cách diễn đạt mục tiêu: Dùng các động từ hành động đếm được (Ví dụ: nêu được, giải thích được, trình bày được, phân tích, phân biệt, chứng minh……. )
* Lưu ý đối tượng học sinh để mở rộng mức độ chuẩn.
3. Lựa chọn nội dung dạy học theo chuẩn.
*Hiểu rõ nội dung của chuẩn
* Hiểu rõ nội dung sách giáo khoa
* Xác định kiến thức: Phải biết – nên biết – có biết.
4. Xác định phương tiện, PPDH, hình thức dạy học.
*Phương tiện: ( GV – HS )
* PPDH:
* Hình thức dạy học: Trên lớp, ngoại khoá…..
5. Xác định nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá.
( củng cố )
*Phù hợp với mục tiêu
6. Viết “ kịch bản” , thực hiện “ kịch bản”
*GV vừa là tác giả, vừa là đạo diễn, vừa là diễn viên
II. Phân tích cụ thể chuẩn KT – KN:
Mức 1: Đạt chuẩn
Mức 2: Trên chuẩn ở mức thấp
Mức 3: Trên chuẩn ở mức cao
LƯU Ý KHI TRÌNH BÀY GIÁO ÁN
III. Phương tiện, PPDH
I. Mục tiêu. ( Chuẩn kiến thức – kỹ năng )
IV. Hoạt động dạy và học.
CẤU TRÚC MỘT GIÁO ÁN SINH HỌC.
I. Mục tiêu: (kiến thức, kỷ năng, thái độ).
II. Phương tiện dạy học: (giáo viên, học sinh)
III. Phương pháp dạy học:
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài củ: (nếu có)
3. Mở bài: (đặt vấn đề).
4.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Tên hoạt động.
+ Mục tiêu.


+ Tiểu kết.
Hoạt động 2: tương tự hoạt động 1.
5. Tổngkết – Đánh giá (Củng cố - Kiểm tra)
6. Dặn dò:
45`
HU?NG D?N SO?N D? KI?M TRA THEO CHU?N KT - KN
QUY TRÌNH KIỂM TRA
Bước 1. Xác định mục tiêu của bài kiểm tra
- Đo cái gì?
- Đánh giá cái gì?
- Đo đối tượng nào?
Bước 2. Xác định nội dung về mặt kiến thức – kỹ năng mà ta định đo – đánh giá. So sánh nội dung kiểm tra với chuẩn KT-KN
Ví dụ: Mức 1: Neâu …. ( chuẩn )
Mức 2: Minh hoaï, giaûi thích….. ( trên chuẩn )
Mức 3:So saùnh, giaûi baøi taäp…. ( trên chuẩn )
Lưu ý: Mục tiêu phải đáp ứng hơn 50 % số học sinh làm được.
Không xác định mục tiêu dưới chuẩn
QUY TRÌNH KIỂM TRA
Nhận biết: Nêu, ghi nhớ, trình bày, nhận ra, nhận dạng, liệt kê, mô tả, ….
Thông hiểu: Minh hoạ, bieåu thò, giải thích, lựa chọn, bổ sung, sắp xếp, …..
QUY TRÌNH KIỂM TRA
Bước 3. Dùng động từ hành động đo được để ra được mục tiêu của bài kiểm tra.
Vận dụng: Áp dụng, tính toán, phân loại, chứng minh, phân biệt, so sánh, giải quyết, khái quát hoá……
QUY TRÌNH KIỂM TRA
Bước 4. Xây dựng ma trận.
Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.
* Lưu ý: Khi xây dựng ma trận mức Vận dụng là chung của 4 mức áp dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.
Xây dựng ma trận
QUY TRÌNH KIỂM TRA
Bước 5. Ra đề và đáp án.
Lưu ý: - Đáp án có biểu điểm
- Cách chấm bài
PHÂN CÔNG CÁC NHÓM RA ĐỀ KIỂM TRA
Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 1: Soạn đề kiểm tra 45’ ( HKI) Sinh học 9
Nhóm 2: Soạn đề kiểm tra HKII Sinh học 8
Nhóm 3: Soạn đề kiểm tra 45’ ( HKII )Sinh học 7
Nhóm 4: Soạn đề kiểm tra HKI Sinh học 6
45’
60`
Lưu ý: - Đối với câu hỏi Trắc nghiệm có đáp án ( tô màu khác hoặc khoanh tròn )
- Đối với câu Tự luận đáp án đánh riêng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)