Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn sinh học

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn sinh học thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

sở giáo dục và đào tạo tỉnh bắc ninh
hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học thpt
BẮC NINH, NGÀY 5 – 8 - 2010
PHẦN II. TỔ CHỨC DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHẦN IV. THỰC HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
nội dung tập huấn
III. Các mức độ kiến thức, kĩ năng
CÁC HOẠT ĐỘNG
I. Lí do phải thực hiện chương trình và SGK theo chuẩn KT
PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
II. Giới thiệu chung về chuẩn
I. Lí do phải thực hiện chương trình và SGK theo chuẩn KT
PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
- Nhiều giáo viên vẫn lệ thuộc quá nhiều vào SGK trong giảng dạy và kiểm tra, đánh giá.
- Ở nhiều địa phương, giáo viên còn chưa thống nhất khi xác định mục tiêu, nội dung về KT - KN của Chương trình giáo dục phổ thông với SGK, SGV và các tài liệu khác còn nhiều bất cập.
- Việc xác định các mức độ nhận thức trong đề kiểm tra chưa bám sát yêu cầu về chuẩn KT - KN trong chương trình giáo dục phổ thông.
a) Phải thực hiện chương trình và SGK theo chuẩn KTKN vì:
b) Thực trạng ở các trường THPT về vấn đề thực hiện và SGK theo chuẩn KT – KN:
- Giáo viên không sử dụng chuẩn KT - KN trong dạy học hoặc sử dụng không thường xuyên.
- Nhiều giáo viên chưa hiểu chuẩn KT - KN của chương trình. Nên khi dạy học GV chủ yếu là cố gắng chuyển tải hết nội dung SGK gây ra hiện tượng nặng nề, quá tải.
- Một số nội dung trong chuẩn KT - KN yêu cầu nhưng SGK lại không có, một số nội dung SGK có nhưng chương trình lại không đề cập đến. Nếu giáo viên không bám sát chuẩn KT - KN có thể gây ra hiện tượng quá tải.
- Mức độ nhận thức của các đối tượng HS ở các vùng miền, ở các trường, ở các lớp khác nhau là rất khác nhau.
I. Lí do phải thực hiện chương trình và SGK theo chuẩn KT
PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
II. Giới thiệu chung về chuẩn
1. Thế nào là chuẩn kiến thức, kĩ năng (KT – KN)?
Chuẩn KT - KN của một cấp học, lớp học, môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần phải đạt được sau khi hoàn thành chương trình giáo dục của từng cấp học, lớp học và môn học tương ứng.
2. Dạy học như nào là dạy học bám sát chuẩn KT – KN?
Sử dụng chuẩn kiến thức kĩ năng phù hợp với các đối tượng khác nhau (yếu, trung bình, khá, giỏi), phù hợp với các vùng miền.
PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
II. Giới thiệu chung về chuẩn

3. Vai trò của chuẩn KT - KN trong dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học là gì?

Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục.

- Các cơ quan quản lí giáo dục, các trường và giáo viên xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi: đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học; chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học…

PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
II. Giới thiệu chung về chuẩn
1. Thế nào là chuẩn kiến thức, kĩ năng (KT – KN)?
Chuẩn KT - KN của một cấp học, lớp học, môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau khi hoàn thành chương trình giáo dục của từng cấp học, lớp học và môn học tương ứng.
2. Dạy học như nào là dạy học bám sát chuẩn KT – KN?
Sử dụng chuẩn kiến thức kĩ năng phù hợp với các đối tượng khác nhau (yếu, trung bình, khá, giỏi), phù hợp với các vùng miền?
PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
II. Giới thiệu chung về chuẩn
3. Vai trò của chuẩn KT - KN trong dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học:

- Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục.
- Các cơ quan quản lí giáo dục, các trường và giáo viên xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi: đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học; chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học…
PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
II. Giới thiệu chung về chuẩn
4. Yêu cầu cơ bản của chuẩn :
4.1. Có tính khách quan, không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử dụng chuẩn

4.2. Chuẩn phải có hiệu lực ổn định cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng

4.3. Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa là chuẩn có thể đạt được

4.4. Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và có tính định lượng

4.5. Đảm bảo không mâu thuẫn với các chuẩn khác, trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực có liên quan
PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
II. Giới thiệu chung về chuẩn
5. Chuẩn KT – KN của chương trình giáo dục phổ thông
5.1. Chuẩn KT – KN của chương trình môn học: Là các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức , kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề , chủ điểm, mô đun ).
5.2. Chuẩn KT – KN của chương trình cấp học: Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của các môn học mà học sinh cần phải đạt được của từng giai đoạn học tập trong cấp học.
PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
II. Giới thiệu chung về chuẩn
6. Những đặc điểm của Chuẩn KT – KN
6.1. Chuẩn KT - KN được chi tiết , tường minh bằng các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kĩ năng
6.2. Chuẩn KT- KN có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi HS cần phải và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này.
6.3. Chuẩn KT- KN là thành phần của CTGDPT
* Yêu cầu: - Thực hiện được
- Thực hiện thành thạo
- Thực hiện sáng tạo
PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
III. Các mức độ kiến thức kĩ năng
Về kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành: có kĩ năng tính toán , vẽ hình, dựng biểu đồ…
HS khá, giỏi
PHầN I. NHữNG VấN Đề CHUNG
Kiến thức cần đạt được xác định theo 6 mức độ
Nhận biết
- Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lí, định luật, tính chất.
- Gọi tên, tìm tương ứng, liệt kê, chọn lựa, kể lại, trình bày, xếp loại làm lại
Thông
hiểu
- Giải thích, chuyển đổi, diễn giải, đoán trước, ước tính, sắp xếp lại, nói lại cho rõ nghĩa, tóm lược
Vận dụng
- Thay đổi, trình diễn, bổ sung, điều chỉnh dàn dựng, giải quyết, cấu trúc, áp dụng, sử dụng, chỉ ra
Phân tích
- Phân biệt, so sánh, phân nhỏ, lập sơ đồ, liên hệ, phân loại, phân hạng
Đánh giá
- Chứng minh là đúng, phê phán, quyết định, đánh giá, xét đoán, tranh luận, kết luận, ủng hộ, bảo vệ, xác minh, khẳng định
Sáng tạo
(tổng hợp)
- Tạo ra, kết hợp, cấu trúc, lắp ráp, thiết lập, dự đoán, lập đồ án, đề xuất, hợp nhất
II. Quan hệ giữa chuẩn KTKN với SGK và chương trình GDPT
CÁC HOẠT ĐỘNG
III. Tìm hiểu vấn đề dạy bám sát chuẩn KT - KN
IV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN
Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KTKN
PHẦN II. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KT- KN
IV. Chỉnh sửa các kiến thức trong sách hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN
Về khung phân phối chương trình: thời lượng dành cho kiểm tra là không đổi, thời lượng cho các hoạt động khác là quy định tối thiểu.
Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học: đáp ứng những yêu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH; tăng cường bồi dưỡng giáo viên, dự giờ thăm lớp, tổ chức các hội thảo, hội thi giáo viên giỏi các cấp.
1. NGUYÊN TẮC CHUNG
I. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Bắt đầu từ năm 2008-2009, thời gian cả năm học là 37 tuần nhưng thời lượng dành cho môn Sinh không tăng thêm.
Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành, nên bố trí các tiết thực hành vào 1 buổi.
Ví dụ: lớp 10 là 5 tiết có thể bố trí vào 02 buổi, lớp 10 nâng cao là 10 tiết có thể bố trí vào 03-04 buổi.
Các nội dung phải được dạy theo đúng trình ghi trong phân phối chương trình do Sở GDĐT quy định.
Cuối mỗi học kì có 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra học kì.
2. ĐỐI VỚI TỪNG CẤP HỌC, LỚP HỌC
I. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN SINH HỌC
Các tiết Bài tập, Ôn tập phải đảm bảo đủ các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu.
Tuỳ thời lượng thực tế có thể kéo dài hoặc rút ngắn thời lượng giảng dạy (thời lượng thực hành không được rút ngắn), nhưng vẫn phải đảm bảo dạy đủ các nội dung kiến thức cơ bản được quy định trong chuẩn.
Ví dụ: lớp 12 có thể hướng dẫn học sinh tự đọc một số bài (như bài 3, bài 31…) để tăng thời lượng cho phần khác.
Đối với các học sinh giỏi giáo viên chọn các bài đọc thêm trong SGK, xây dựng thêm bài tập và thực hành để củng cố, hệ thống và chuẩn xác hoá các kiến thức và kĩ năng.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học
II. QUAN HỆ GIỮA CHUẨN KT- KN VỚI SGK VÀ CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN SINH HỌC CẤP THPT
Nội dung hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng bám sát và cụ thể hoá yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông ở mức tối thiểu.
- Trong SGK có những nội dung mà trong chương trình không có.
- Có những nội dung có trong trương trình mà trong SGK không có.
II. QUAN HỆ GIỮA CHUẨN KT- KN VỚI SGK VÀ CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN SINH HỌC CẤP THPT
Ngoài SGK
Cơ bản và tối thiểu phải đạt được theo chuẩn KT- KN
II. QUAN HỆ GIỮA CHUẨN KT- KN VỚI SGK VÀ CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN SINH HỌC CẤP THPT
- Chương trình GDPT thể hiện mục tiêu GDPT: quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung GDPT, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục.
- SGK: cụ thể hoá các yêu cầu về nội dung kiến thức và kĩ năng quy định chương trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của GDPT, đáp ứng yêu cầu về phương pháp GDPT.
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT: thể hiện những yêu cầu cụ thể mức độ cần đạt được về kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT được minh chứng bằng những đơn vị kiến thức và yêu cầu cụ thể về kĩ năng của SGK Sinh học
KL: Dạy học phải tuân thủ theo chương trình và chuẩn KTKN. Có những nội dung có trong chương trình mà SGK chưa có thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh trong khi dạy học. Ngược lại, có những nội dung không có trong chương trình mà SGK có thì GV có thể hướng dẫn học sinh tự đọc
II. QUAN HỆ GIỮA CHUẨN KT- KN VỚI SGK VÀ CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN SINH HỌC CẤP THPT
1. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT-KN
III. TÌM HIỂU VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO CHUẨN KTKN
(1)
(2)
(3)
(4)
Chủ
đề
Chuẩn kiến
thức, kĩ năng
Cụ thể hoá chuẩn
kiến thức, kĩ năng
chương trình chuẩn.
Cụ thể hoá chuẩn
kiến thức, kĩ năng
chương trình nâng cao
a) Xác định mục tiêu tiết dạy là khâu đầu tiên và quan trọng nhất:
- Phải căn cứ vào chuẩn KTKN (cột (2)) để xác định mục tiêu tối thiểu cần đạt được về kiến thức và kĩ năng. GV đối chiếu với SGK và SGV để xác định kiến thức nào là cơ bản, kiến thức nào là trọng tâm.
* Sử dụng hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN
để thiết kế bài giảng:
- Đưa mục tiêu cho HS bằng những động từ hành động:
- Bám sát chuẩn KTKN, đồng thời căn cứ vào khả năng tiếp thu của học sinh để đưa ra mục tiêu phù hợp nhằm khai thác sâu hơn về kiến thức kĩ năng
Trình bày, nêu, mô tả
Giải thích, chứng minh
So sánh
Phân tích
Đánh giá, nhận định
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Phân tích
Đánh giá
Sáng tạo
Tổng hợp, khái quát hoá
* Sử dụng hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN để thiết kế bài giảng:
Ví dụ: Hãy nêu mục tiêu của phần quá trình nhân đôi AND trong bài 1 Sinh học 12 cho các đối tượng học sinh trung bình, khá, giỏi.
- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép AND ở tế bào nhân sơ
- Phân tích được những diễn biến chính của cơ chế sao chép AND ở tế bào nhân sơ
- Chỉ ra mối quan hệ giữa các bước diễn biến chính của cơ chế sao chép AND ở tế bào nhân sơ
* Sử dụng hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN để thiết kế bài giảng:
b) Kiến thức và kĩ năng cần đạt được
- Phần cụ thể hoá chuẩn kiến thức kĩ năng cho từng chương trình (cột (3), cột (4)) làm rõ nội dung của chuẩn để GV thực hiện. Đó là nội dung tối thiểu của bài giảng, việc khai thác sâu hơn phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
* Sử dụng hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN
để thiết kế bài giảng:
- GV có thể khai thác SGK hoặc tài liệu khác đối với đối tượng học sinh khá, giỏi
IV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN
Anh (chị) hãy cho biết các bước cần tiến hành để có thể kiểm tra, đánh giá xếp loại HS ?
Gồm 3 bước cơ bản:
Ra đề
Kiểm tra → chấm → trả bài → Nhận xét
Đánh giá, xếp loại.
1. Những vấn đề chung về đổi mới kiểm tra đánh giá
IV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN
Theo anh (chị) sơ đồ dưới đây mô tả vấn đề gì?
1. Những vấn đề chung về đổi mới kiểm tra đánh giá
Đánh giá
Phát hiện lệch lạc
Điều chỉnh
Ba chức năng của kiểm tra
Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Phát hiện lệch lạc
Điều chỉnh qua kiểm tra
IV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN
Anh (chị) hãy cho biết kinh nghiệm của mình khi biên soạn đề kiểm tra phải trải qua các công đoạn nào?
a) Quy trình biên soạn đề kiểm tra dựa theo tiêu chí môn Sinh học
1. Những vấn đề chung về đổi mới kiểm tra đánh giá
IV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN
a) Quy trình biên soạn đề kiểm tra dựa theo tiêu chí môn Sinh học
Một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các mức nhận thức của học sinh cần kiểm tra (6 mức nhận thức)
Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra
- Xác định mức độ đạt hệ thống mục tiêu học tập của mỗi HS -> đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, chương, học kì, chương trình một lớp, một cấp học nào đó.
Bước 2: Xác định các mục tiêu cần đo
- Cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở hành vi hay năng lực cần phát triển ở HS
Bước 3: Thiết lập ma trận hai chiều
Ví dụ
Bước 4: Thiết lập câu hỏi theo ma trận
- Mức độ khó của câu hỏi được thiết kế theo mục tiêu dạy học đã xác định
Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm
Ma trận đề kiểm tra
d
IV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN
b) Đánh giá, xếp loại
* Cách đánh giá, xếp loại theo quy chế 40 hiện nay:
- Nhược điểm không loại trừ được các yếu tố gây nhiễu do đó không đánh giá chính xác năng lực của học sinh
- Mục tiêu kiểm tra là cho điểm, trong khi mục tiêu thực sự là cần cho HS biết mình đang ở vị trí nào so với chuẩn (đat chuẩn hay trên, dưới chuẩn)
* Phương pháp đánh giá, xếp loại mới:
+ PISA mang định hướng trọng tâm về chính sách, giúp chính phủ các nước tham gia rút ra các bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông.
+ PISA nổi bật nhờ quy mô toàn cầu và tính chu kì. Tính độc đáo của PISA thể hiện ở những vấn đề được xem xét và đánh giá:
Chính sách công:
Hiểu biết phổ thông: Xem xét khả năng HS ứng dụng các kiến thức và kĩ năng trong các lĩnh vực chuyên môn cơ bản; khả năng phân tích lí giải và truyền đạt khi giải quyết các vấn đề.
Học tập suốt đời: hỏi học sinh cả về động cơ, niềm tin về bản thân cũng như các chiến lược học tập → ý thức về lí do và cách học
+ Mục tiêu PISA: Kiểm tra xem khi đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, HS đã được chuẩn bị để đáp ứng các thách thức của cuộc sống sau này ở mức độ nào.
Nội dung đánh giá hoàn toàn được xác định dựa trên các kiến thức kĩ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai, không dựa vào nội dung các chương trình giáo dục quốc gia.
Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (Programme for International Student Assessment) do OECD khởi xướng và chỉ đạo:
+ Các lĩnh vực năng lực phổ thông được đánh giá trong PISA: Năng lực làm toán phổ thông, Năng lực đọc hiểu phổ thông, Năng lực khoa học phổ thông, Kĩ năng giải quyết vấn đề.
+ Đối tượng đánh giá
+ Kế hoạch tham gia PISA của Việt Nam
2. Vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT – KN
a) Vai trò của chuẩn KT - KN trong kiểm tra đánh giá
Chuẩn KT - KN là căn cứ để:
- Các cơ quan quản lí giáo dục, các trường và giáo viên xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi: đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học; chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học…

b) Kiểm tra, đánh giá như thế nào là bám sát chuẩn KT - KN?
Sử dụng chuẩn KT - KN làm cơ sở chính để soạn các bài kiểm tra miệng, 15 phút, 1-2 tiết, học kì, thi tốt nghiệp THPT.
IV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN
c) Việc xác định các mức độ nhận thức trong đề thi, đề kiểm tra bám sát yêu cầu về chuẩn KT - KN cần thực hiện như thế nào?
- Sử dụng chuẩn kiến thức kĩ năng làm căn cứ, tuy nhiên tuỳ thuộc vào mức độ nhận thức của các đối tượng khác nhau, tuỳ thuộc mục tiêu kiểm tra đánh giá để ra đề kiểm tra phù hợp.
d) Việc ra đề kiểm tra như thế nào là đảm bảo cơ bản? Như thế nào là nâng cao?
- Cơ bản: Đảm bảo các KT - KN theo chuẩn KT - KN (tuỳ thuộc đối tượng).
- Nâng cao: Yêu cầu các mức độ cao hơn chuẩn (tuỳ thuộc vào đối tượng).
IV. Tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn KT - KN
V. CHỈNH SỬA CÁC KIẾN THỨC TRONG SÁCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KTKN
PHầN IIi. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
I. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT
1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá
a. Xét 2 mô hình
Paplôp
Skinnơ
PHầN IIi. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
I. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT
1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá
a. Xét 2 mô hình
So sánh 2 mô hình Pavlov và Skinner. Mô hình nào gần với cách H chủ động đang được nhấn mạnh trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay?
PHầN IIi. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
I. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT
1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá
a. Xét 2 mô hình
b. Hoạt động khám phá trong học tập
Khám phá trong học tập không phải là một quá trình mò mẫm tự phát như trong mô hình Skinner mà là một quá trình có hướng dẫn của GV. Trong đó, GV khéo léo đặt HS vào địa vị người phát hiện lại, khám phá lại những tri thức trong di sản văn hoá của loài người, của dân tộc. GV không cung cấp những kiến thức mới bằng phương pháp thuyết trình - giải thích - minh họa mà bằng phương pháp tổ chức các hoạt động khám phá để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức mới.
PHầN IIi. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
I. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT
1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá
* KẾT LUẬN:
a. Xét 2 mô hình
b. Hoạt động khám phá trong học tập
- Tích cực được hiểu đồng nghĩa với hoạt động, chủ động.
- Dạy - Học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn là một trong các phương pháp dạy học tích cực, phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo của học sinh.
- Xét về khía cạnh tìm tòi, khám phá thì phương pháp dạy học nói trên rất gần với phương pháp vấn đáp tìm tòi và dạy học giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, chỉ khác nhau về cách tổ chức các hoạt động học tập.
- Cũng như các phương pháp dạy học khác, dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn không phải là một phương pháp vạn năng, đòi hỏi một số điều kiện mới có thể áp dụng hữu hiệu.
PHầN IIi. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
I. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT
1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá
c. Tổ chức các hoạt động khám phá
a. Xét 2 mô hình
b. Hoạt động khám phá trong học tập
PHầN IIi. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
I. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT
1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá
2. Phát triển các kĩ năng trong DH sinh học
2.1. K/N:
2.2. Những kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh trong dạy học Sinh học THPT
- Các kĩ năng nhận thức: quan sát, chú ý, ghi nhớ, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, cá biệt hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa, quy nạp, diễn dịch.
- Các kĩ năng hành động: Chủ động, độc lập, sáng tạo trong học tập, lao động, công tác, tu dưỡng, biết phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh.
- Các kĩ năng học tập, đặc biệt tự học: thu thập, xử lí, tích lũy, sử dụng thông tin.
- Các kĩ năng Sinh học: quan sát, thí nghiệm.
- Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn.
PHầN IIi. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
I. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT
1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá
2. Phát triển các kĩ năng trong DH sinh học
2.1. K/N:
2.2. Những kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh trong dạy học Sinh học THPT
* 3 kĩ năng quan trọng trong dạy học Sinh học cấp THPT:
- Kĩ năng quan sát.
+ Các mẫu vật tự nhiên (mẫu tươi, bản mổ, mẫu ngâm, tiêu bản ép khô) đến các vật tượng hình (mô hình, ảnh chụp, tranh vẽ), các vật tượng trưng (sơ đồ, biểu đồ, đồ thị), từ quan sát các hiện tượng ổn định đến theo dõi các quá trình dài ngày.
- Kỹ năng làm thí nghiệm.
- Kĩ năng suy luận quy nạp.
PHầN IIi. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
II. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT
1. Động não (công não)
2. Động não viết
3. Kỹ thuật XYZ: 
Là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗi người.
Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau: 
- Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh;
- Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác;
- Con số X-Y-Z có thể thay đổi;
-Sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận,  đánh giá các ý kiến.
PHầN IiI. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
II. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT
1. Động não (công não)
2. Động não viết
3. Kỹ thuật XYZ: 
4. Kỹ thuật “bể cá”:
Là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những HS khác trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có người ngồi. HS tham gia nhóm quan sát có thể ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luận. Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau.
PHầN IIi. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
II. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT
1. Động não (công não)
5. Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe)
1. Động não (công não)
2. Động não viết
3. Kỹ thuật XYZ: 
4. Kỹ thuật “bể cá”:
* Là một kỹ thuật dùng trong thảo luận, trong đó đề cập về một chủ đề có chứa đựng xung đột. Những ý kiến khác nhau và những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề dưới nhiều góc độ khác nhau. Mục tiêu của tranh luận không phải là nhằm “đánh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề dưới nhiều phương diện khác nhau.
PHầN IIi. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
II. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT
1. Động não (công não)
5. Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe)
1. Động não (công não)
2. Động não viết
3. Kỹ thuật XYZ: 
4. Kỹ thuật “bể cá”:
6. Kỹ thuật tia chớp
Kỹ thuật tia chớp là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như chớp!) ý kiến của mình về câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề.
PHầN IIi. PHƯƠNG PHáP DạY HọC
II. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT
1. Động não (công não)
5. Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe)
1. Động não (công não)
2. Động não viết
3. Kỹ thuật XYZ: 
4. Kỹ thuật “bể cá”:
6. Kỹ thuật tia chớp
7. Kỹ thuật “3 lần 3”
Kỹ thuật “3 lần 3” là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của HS.
* Cách làm như sau:
- HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận...). 
- Mỗi người cần viết ra: 3 điều tốt; 3 điều chưa tốt; 3 đề nghị cải tiến.
- Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi.
8. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS


Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
9. Sơ đồ KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986…

Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn học được
Sơ đồ KWL
Chủ đề:
Tên:
Ngày :
Ví dụ về sơ đồ KWL
Chủ đề: Tìm hiểu sự thích nghi của sâu bọ với môi trường sống

10. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
11. sơ đồ tư duy
Chủ đề
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Ví dụ về Sơ đồ tư duy
Quả
Đặc điểm
Cách
sử dụng
Ích lợi
Nơi trồng
Các loại
quả


Hậu quả gia tăng dân số quá nhanh
Chất lượng C/S
Tài nguyên MT
Kinh tế
Đời sống ND
Việc làm
Y tế
VH -GD
Hạ tầng CSVC
Tài nguyên cạn kiệt
MT ô nhiễm
Chậm phát triển
Khó thực hiện
mục tiêu KT-XH
Biện pháp giải quyết
Kế hoạch hoá gia đình
Nâng cao dân trí
Phát triển KT, nâng cao đời sống ND
Ví dụ về Sơ đồ tư duy
12. Chiếc mũ tư duy
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 6-7
ND1: Mỗi GV trong từng nhóm tìm hiểu mối quan hệ giữa Chương trình GDPT, SGK và hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học cấp THPT thể hiện trong bài sau:
Nhóm 1: Bài 25 - Sự sinh trưởng của vi sinh vật (SGK Sinh 10)
Nhóm 2: Bài 1 - Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (SGK Sinh 11)
Nhóm 3: Bài 28 – Loài SGK (SGK Sinh 12)
ND2: Anh (chị ) hãy phân tích các đề kiểm tra (đã phát) đồng thời dựa vào SGK và hướng dẫn thực hiện chuẩn KT- KN và cho biết các đề kiểm tra đó có bám sát chuẩn KT – KN không?
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 6-7
YÊU CẦU: Soạn trên file Word
Giáo án:
- Chuẩn bị kĩ, phân tích được các nội dung truyền đạt cho 3 đối tượng
( yếu – kém, trung bình, khá – giỏi)
- Giáo án các nhóm không có nội dung giống nhau
2. Đề kiểm tra
- Chuẩn bị kĩ, có đáp án chi tiết
- Nêu được các bước thực hiện một bài kiểm tra
- Phân tích được câu hỏi dành cho đối tượng nào? Thuộc mức độ nhận thức nào?
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)