Chuan kien thuc

Chia sẻ bởi Trương Thành Nhi | Ngày 26/04/2019 | 119

Chia sẻ tài liệu: chuan kien thuc thuộc Địa lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC


I. Kiến thức
+ Qui luật - Nhóm nước phát triển (có GDP/người lớn, FDI nhiều, HDI cao). - Nhóm nước đang phát triển (ngược lại) - Nhóm nước đang phát triển có sự phân hoá: NIC, trung bình, chậm phát triển. - Các nước phát triển: phân bố chủ yếu ở phía bắc các châu lục. - Các nước đang phát triển: phân bố chủ yếu ở phía nam các châu lục.

+Số liệu - Bàng 1.1: Bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm 2004
- Bảng 1.2: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước năm 2004

II) Chuẩn kiến thức
- Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn cầu hoá.
- Biết lí do hình thành các tổ chức kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.

Kĩ năng, thái độ:
- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực.
- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết qui mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực.
- Nhận biết được tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó xác định được trách nhiệm của bản thân của việc đóng góp vào thực hiện các nhiệm vụ xã hội tại địa phương.

III- Phương pháp dạy học:
- Đạm thoại
- Giảng giải
- Thảo luận

VI. Thiết bị dạy
-Bản đồ các nước trên thế giới.
- Lược đồ các tổ chức liên kết kinh tế thế giới.
- Các bảng kiến thức và số liệu phóng to từ SGK.

V) Kiểm tra đánh giá
- Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển kinh té – xã hội của nhóm phát triển và nhóm đang phát triển.
- Dựa vào hình 1, nêu nhận xét về sự phân bố của các nước có mức GDP bình quân đầu người cao nhất và các nước có mức GDP bình quân đầu người thấp nhất.


Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ


I) Kiến thức
Khái niệm chung
- Toàn cầu hóa kinh tế: Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt và có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt nền KT- XH thế giới.
Mối quan hệ nhân nhân quả - Hậu quả của việc toàn cầu hóa kinh tế
- Hệ quả của khu vực hóa kinh tế
- Tổ chức liên kết kinh tế khu vực:: Do sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới các quốc gia có những nét tương đồng chung đã liên kết lại với nhau.
Qui luật
- Toàn cầu quá biểu hiện: Thương mại quốc tế phát triển nhanh, đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh, thị trường tài chính quốc tế mở rộng, các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.

Số liệu và sự kiện
- Bảng 2: Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực

II) Chuẩn kiến thức
- Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hóa và hiệu quả của nó.
- Trình bày được các biểu hiện của khu vực hóa và hệ quả của nó.
- Hiểu được nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và nhớ được một số tổ chức liên kết kinh té khu vực.
- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực.
- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế của các liên kết khu vực.
- Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại địa phương

III- Phương pháp dạy học
- Đạm thoại
- Giảng giải
- Thảo luận

VI. Thiết bị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thành Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)