Chữa bài tập sinh học
Chia sẻ bởi Trần Minh Túc |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Chữa bài tập sinh học thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
VỀ DỰ GIỜ CÙNG LỚP 6C
MÔN SINH HỌC LỚP 6
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
I/ Bài tập chương I
- Cho hình vẽ sơ đồ cấu tạo một tế bào thực vật như hình bên:
- Hãy sữ dụng các thuật ngữ:
Vách tế bào, màng sinh chất, nhân, không bào, chất tế bào, lục lạp, để ghi chú cho hình bên.
A .....................B ....................... C..........................
D .......................E ......................G .........................
A
D
G
C
E
B
Vách tế bào
màng sinh chất
Nhân
Không bào
Chất tế bào
Lục lạp
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
- Có mấy loại rễ chính?
- Rễ có mấy miền? Chức năng của từng miền?
- Hãy đánh dấu x vào cho ý trả lời đúng của câu sau:
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì:
Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa.
Có mạch gổ và mạch rây vận chuyển các chất.
Có nhiều lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.
Có ruột chưa chất dự trữ.
X
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
Nước + MK hoà tan
Nước + MK hoà tan
- Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, được................... Hấp thụ, chuyển qua.........tới ..................
- Rễ mang các .................. có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất.
- Quan sát hình bên hoàn thành bài tập sau:
Lông hút
Vỏ
Trụ giữa
Lông hút
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
- Quan sát hình bên và hoàn thành bài tập sau!
T
H
Â
N
N
O
N
...............
Trụ giữa
...............
...............
...............
...............
...............
...............
Bó mạch
Mạch gổ
Mạch rây
Vỏ
Thịt vỏ
Biểu bì
Ruột
................
Cấu tạo trong của thân non
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
Lát cắt ngang miền hút của rể
Lát cắt ngang của thân non.
- So sánh cấu tạo của rể (miền hút) và thân (thân non)?
Chú ý: Chỉ ra điểm giống và khác nhau
- So sánh cấu tạo của thân non và miền hút rễ
* Giống nhau:
* Khác nhau:
Cấu tạo từ các tế bào. Có 2 phần: vỏ và trụ giữa
Vỏ có biểu bì, thịt vỏ. Trụ giữa có bó mạch và ruột .
Miền hút
- Biểu bì có lông hút
- Thịt vỏ không có lục lạp
- Mạch gổ xếp xen kẻ với mạch rây
- Biểu bì không có lông hút
- Thịt vỏ có lục lạp chứa diệp lục.
- Mạch rây nằm ngoài mạch gổ.
Thân non
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
- Lá gồm những phần nào? Phần nào của lá quan trọng nhất? Vì sao?
Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gân.
Phần phiến là phần quan trọng nhất vì phiến lá có chứa nhiều hạt diệp lục giúp lá thực hiện chức năng quang hợp.
* Người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ. Theo em có thể quan sát thấy hiện tượng gì?
Cây thuỷ sinh
Nước
ánh sáng
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
* Qua sơ đồ trên em hãy nêu khái niệm quang hợp?
Nước + khí cácbôníc Tinh bột + Khí ôxi
ánh sáng
Chất diệp lục
- Cây hô hấp vào lúc nào trong ngày?
- Viết sơ đồ hô hấp của cây?
Chất hữu cơ + khí Ôxi Năng lượng + khí cácbôníc + Hơi nước
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
- Để xác định một cây xanh chủ yếu thải khí cácbôníc trong quá trình hô hấp thì trong bốn điều kiện dưới đây điều kiện nào là cần thiết cho thí nghiệm:
A. Sử dụng một cây nhiều lá
B. Làm thí nghiệm trong bóng tối
C. Dìm cây trong nước
D. Sử dụng một cây non
Học bài và trả lời câu hỏi trong vở bài tập.
2. Chuẩn bị mẩu vật cho tiết học tiếp theo (cây rau
má, củ gừng để nơi ẩm, lá cây thuốc bỏng, củ khoai
lang nảy mầm.
3. Kẻ sẵn bảng trang 88 SGK.
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ,Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ,học tập tốt !
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
VỀ DỰ GIỜ CÙNG LỚP 6C
MÔN SINH HỌC LỚP 6
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
I/ Bài tập chương I
- Cho hình vẽ sơ đồ cấu tạo một tế bào thực vật như hình bên:
- Hãy sữ dụng các thuật ngữ:
Vách tế bào, màng sinh chất, nhân, không bào, chất tế bào, lục lạp, để ghi chú cho hình bên.
A .....................B ....................... C..........................
D .......................E ......................G .........................
A
D
G
C
E
B
Vách tế bào
màng sinh chất
Nhân
Không bào
Chất tế bào
Lục lạp
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
- Có mấy loại rễ chính?
- Rễ có mấy miền? Chức năng của từng miền?
- Hãy đánh dấu x vào cho ý trả lời đúng của câu sau:
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì:
Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa.
Có mạch gổ và mạch rây vận chuyển các chất.
Có nhiều lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.
Có ruột chưa chất dự trữ.
X
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
Nước + MK hoà tan
Nước + MK hoà tan
- Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, được................... Hấp thụ, chuyển qua.........tới ..................
- Rễ mang các .................. có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất.
- Quan sát hình bên hoàn thành bài tập sau:
Lông hút
Vỏ
Trụ giữa
Lông hút
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
- Quan sát hình bên và hoàn thành bài tập sau!
T
H
Â
N
N
O
N
...............
Trụ giữa
...............
...............
...............
...............
...............
...............
Bó mạch
Mạch gổ
Mạch rây
Vỏ
Thịt vỏ
Biểu bì
Ruột
................
Cấu tạo trong của thân non
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
Lát cắt ngang miền hút của rể
Lát cắt ngang của thân non.
- So sánh cấu tạo của rể (miền hút) và thân (thân non)?
Chú ý: Chỉ ra điểm giống và khác nhau
- So sánh cấu tạo của thân non và miền hút rễ
* Giống nhau:
* Khác nhau:
Cấu tạo từ các tế bào. Có 2 phần: vỏ và trụ giữa
Vỏ có biểu bì, thịt vỏ. Trụ giữa có bó mạch và ruột .
Miền hút
- Biểu bì có lông hút
- Thịt vỏ không có lục lạp
- Mạch gổ xếp xen kẻ với mạch rây
- Biểu bì không có lông hút
- Thịt vỏ có lục lạp chứa diệp lục.
- Mạch rây nằm ngoài mạch gổ.
Thân non
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
- Lá gồm những phần nào? Phần nào của lá quan trọng nhất? Vì sao?
Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gân.
Phần phiến là phần quan trọng nhất vì phiến lá có chứa nhiều hạt diệp lục giúp lá thực hiện chức năng quang hợp.
* Người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ. Theo em có thể quan sát thấy hiện tượng gì?
Cây thuỷ sinh
Nước
ánh sáng
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
* Qua sơ đồ trên em hãy nêu khái niệm quang hợp?
Nước + khí cácbôníc Tinh bột + Khí ôxi
ánh sáng
Chất diệp lục
- Cây hô hấp vào lúc nào trong ngày?
- Viết sơ đồ hô hấp của cây?
Chất hữu cơ + khí Ôxi Năng lượng + khí cácbôníc + Hơi nước
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
- Để xác định một cây xanh chủ yếu thải khí cácbôníc trong quá trình hô hấp thì trong bốn điều kiện dưới đây điều kiện nào là cần thiết cho thí nghiệm:
A. Sử dụng một cây nhiều lá
B. Làm thí nghiệm trong bóng tối
C. Dìm cây trong nước
D. Sử dụng một cây non
Học bài và trả lời câu hỏi trong vở bài tập.
2. Chuẩn bị mẩu vật cho tiết học tiếp theo (cây rau
má, củ gừng để nơi ẩm, lá cây thuốc bỏng, củ khoai
lang nảy mầm.
3. Kẻ sẵn bảng trang 88 SGK.
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ,Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ,học tập tốt !
BàI TậP
(Chữa một số bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
Tiết 29:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Túc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)