Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Chia sẻ bởi Trương Thị Nhị |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Chủ nghĩa tư bản độc quyền thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Thầy và các bạn đến bài thuyết trình của nhóm mình
CHƯƠNG VI
HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Bài
Khoa học – kĩ thuật
Nguyên liệu mới
Máy móc
Lực lượng
sản xuất
Năng suất lao động tăng
Cạnh tranh ngày càng gay gắt
Quá trình tích tụ & tập trung tư bản
Xuất hiện CNTBĐQ
1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền
Từ những nguyên nhân trên, V.I.Lênin
khẳng định:
“ … Cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, thì dẫn tới độc quyền.”
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402)
V.I.Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
Xí nghiệp lớn A
Xí nghiệp lớn B
Thỏa
hiệp
2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của
chủ nghĩa tư bản độc quyền
a) Tập trung sx và các tổ chức độc quyền
Cùng nhau nắm độc quyền,
thu lợi nhuận cao
>
>
Lúc đầu các doanh nghiệp liên kết
theo chiều ngang
Vd:
Cty chế biến A
Cty chế biến B
Ép giá nguyên liệu từ người nông dân
Bán sản phẩm ra thị trường với giá cao
Liên kết
Về sau nguồn cung nguyên liệu bị thu hẹp
ảnh hưởng đến việc kinh doanh.
Chuyển sang liên kết theo chiều dọc. Mở
rộng ra thêm nhiều ngành khác.
Nhà cung cấp tư
liệu sản xuất A
Nhà cung cấp tư
liệu sản xuất B
Người nông dân A
Người nông dân B
Cty chế biến A
Cty chế biến B
Sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lí,
tăng sức cạnh tranh
Cácten (Cartel) là một liên minh độc quyền về: giá cả, phân chia thị trường, số lượng hàng hóa sản xuất ... Các nhà tư bản tham gia cácten vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông. Cácten là một liên minh độc quyền không vững chắc. Cácten phát triển nhất ở Đức.
Xanhđica (Syndinate) là tổ chức độc quyền về lưu thông; mọi việc mua bán do một bản quản trị đảm nhiệm. Các nhà tư bản tham gia xanhđica vẫn độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông. Mục đích của họ là thống nhất đầu mối mua, bán để bán hàng hóa với giá đắt và mua nguyên liệu với giá rẻ. Hình thức phát triển nhất ở Pháp.
Tơrớt (Trust) Là một hình thức độc quyền thống nhất cả việc sản xuất và lưu thông dưới sự quản lý của hội đồng quản trị. Các nhà tư bản tham gia tơrớt trở thành các cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần. Tơrớt là hình thức phổ biến ở Mĩ. Tơrớt đánh dấu bước ngoặt về hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất TBCN.
Những hình thức độc quyền cơ bản
Hình thức liên kết dọc: là sự liên kết không chỉ những xí nghiệp lớn mà các xanhđica, tơrớt … thuộc các ngành khác nhau nhưng có liên quan tới nhau về mặt kinh tế - kỹ thuật, hình thành các Côngxoócxiom. Với kiểu liên kết như vậy, một Côngxoócxiom có thể có hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm tư bản kếch sù.
Cônglômêrat là hình thức tổ chức độc quyền xuất hiện từ những năm 60 của thế kỉ XX. Đó là sự kết hợp vài ba chục hãng vừa và nhỏ không có bất kì sự liên quan nào về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất. Mục đích chủ yếu của hình thức liên kết này là chiếm đoạt lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán. Thông thường đứng đầu một cônglômêrat là một ngân hàng, độc quyền lớn. Ví dụ: ở Mĩ có ngân hàng MOÓCGAN.
Conson(concern) là tổ chức độc quyền đa ngành, bao gồm hàng trăm công ty, xí nghiệp thuộc những ngành rất khác nhau và phân bố ở nhiều nước. Ví dụ: Điển hình về tính đa ngành là conson GMC (General Motor Corporation), ngoài ngành sản xuất ô tô chiếm 80 90 % tổng giá trị sản phẩm, GMC còn thâu tóm những xí nghiệp sản xuất đồ điện thông dụng như: môtơ, tuabin, đầu máy điêzen, máy giặt, máy hút bụi và một số mặt hàng khác.
Những hình thức độc quyền cơ bản
Những hình thức độc quyền cơ bản
b. Tư bản tài chính & bọn đầu sỏ tài chính
Xí nghiệp công nghiệp lớn
Cần nguồn vốn lớn
Phá sản, chấm
dứt hoạt động
Ngày một lớn mạnh hơn
Độc quyền ngân hàng
Các tổ chức
ĐQ công nghiệp
Mua cổ phần để chi phối
Tự lập
ngân hàng
Cử người vào quản
lí vốn của mình
Tư bản tài chính
Vai trò của ngân hàng
Vai trò
cũ
Vai trò mới
Trung gian trong việc thanh toán tín dụng
Tham nhập vào tổ chức độc quyền công nghiệp để giám sát
Trực tiếp đầu tư vào công nghiệp
* Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính.
Bọn đầu sỏ tài chính
Dùng $ để chi phối
chi phối
Tiếp tục
chi phối
Tiếp tục
Cty con
Cty cháu
Tạo điều kiện thuận lợi cho
BĐSTC có lợi nhuận cao nhất
Cấu trúc
của nền
kinh tế
trong
giai đoạn
độc quyền
Đầu sỏ
tài chính
Tư bản tài chính
Các tổ chức độc quyền
Sản xuất
hàng hóa nhỏ
Các doanh nghiệp
phi độc quyền
c. Xuất khẩu tư bản:
CNTB tự do cạnh tranh
Xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài nhằm mục đích thực hiện giá trị
CNTB Độc quyền
Xuất khẩu tư bản
Là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác của nước nhập tư bản
Nguyên nhân dẫn đến các nước TB
xuất khẩu TB
Tạo điều kiện cho tư bản tư nhân
Kinh tế
Chính trị
Quân sự
Hướng vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầng
Thực hiện chủ nghĩa thực dân mới
Đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ
Ngành chu chuyển vốn nhanh và lợi nhuận độc quyền cao
Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản Nhà nước
Xuất khẩu tư bản tư nhân
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các cường quốc đế quốc
đ. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong gia đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
a. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
Cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức
phá hoại to lớn hơn.
>
>
Giữa các tổ chức
độc quyền với
nhau
Người sản
xuất nhỏ với nhau.
Nhà TB vừa và nhỏ
với nhau.
Trong nội bộ các
tổ chức
Trong và ngoài
độc quyền
Chèn ép, chi phối, thôn tính, độc chiếm nguồn nguyên liệu, nhân công,…
Trong và ngoài độc quyền
Giữa các tổ chức độc quyền với nhau
Các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành
Thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên
Các tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật,…
b. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Các tổ chức
độc quyền
Mua nguyên liệu
Bán sản phẩm cao
Có được lợi nhuận độc quyền cao
Lao động không công của công nhân trong xí nghiệp không độc quyền
Lao động không công của công nhân trong
xí nghiệp
độc quyền
Một phần giá trị thặng dư của nhà tư bản vừa và nhỏ
Lao động không công ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
Lợi nhuận độc quyền cao
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
a). Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Chủ nghĩa tư bản
độc quyền
Chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước
Tất yếu
b. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Tăng vai trò
của nhà nước
vào kinh tế
Kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền
tư nhân với sức mạnh chính trị
Tăng sức mạnh
của các tổ chức
độc quyền
Nhà nước là một
tập thể tư bản khổng lồ
Sở hữu những xí nghiệp, tiến hành kinh doanh, bóc lột sức lao động
Là người chủ
Trong sản xuất
Nắm quyền về chính trị, ngoại giao, quản lí xã hội,…
Là người điều hành, quản lí
2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
a). Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
Các hội chủ
xí nghiệp
Chính phủ
Cử người vào để chi phối
Cử người tham gia vào
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc kinh doanh
b. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
SHĐQNN là SHTT của giai cấp TSĐQ
Trở thành tài sản của nhà nước. Nhà nước
sx – kd như một nhà tư bản bình thường
Chức năng của sở hữu nhà nước
c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Sự tập trung hóa và quốc tế
hóa của tư bản ngày càng có
quy mô lớn mạnh
Cần điều tiết xã hội
đối với sản xuất và phân phối
Sự can thiệp của nhà nước
Nhà nước
HẾT PHẦN NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Tạo bởi sinh viên: Trần Hoàng Anh
Võ Văn Trí
Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi bài thuyết trình
CHƯƠNG VI
HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Bài
Khoa học – kĩ thuật
Nguyên liệu mới
Máy móc
Lực lượng
sản xuất
Năng suất lao động tăng
Cạnh tranh ngày càng gay gắt
Quá trình tích tụ & tập trung tư bản
Xuất hiện CNTBĐQ
1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền
Từ những nguyên nhân trên, V.I.Lênin
khẳng định:
“ … Cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, thì dẫn tới độc quyền.”
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402)
V.I.Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
Xí nghiệp lớn A
Xí nghiệp lớn B
Thỏa
hiệp
2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của
chủ nghĩa tư bản độc quyền
a) Tập trung sx và các tổ chức độc quyền
Cùng nhau nắm độc quyền,
thu lợi nhuận cao
>
>
Lúc đầu các doanh nghiệp liên kết
theo chiều ngang
Vd:
Cty chế biến A
Cty chế biến B
Ép giá nguyên liệu từ người nông dân
Bán sản phẩm ra thị trường với giá cao
Liên kết
Về sau nguồn cung nguyên liệu bị thu hẹp
ảnh hưởng đến việc kinh doanh.
Chuyển sang liên kết theo chiều dọc. Mở
rộng ra thêm nhiều ngành khác.
Nhà cung cấp tư
liệu sản xuất A
Nhà cung cấp tư
liệu sản xuất B
Người nông dân A
Người nông dân B
Cty chế biến A
Cty chế biến B
Sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lí,
tăng sức cạnh tranh
Cácten (Cartel) là một liên minh độc quyền về: giá cả, phân chia thị trường, số lượng hàng hóa sản xuất ... Các nhà tư bản tham gia cácten vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông. Cácten là một liên minh độc quyền không vững chắc. Cácten phát triển nhất ở Đức.
Xanhđica (Syndinate) là tổ chức độc quyền về lưu thông; mọi việc mua bán do một bản quản trị đảm nhiệm. Các nhà tư bản tham gia xanhđica vẫn độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông. Mục đích của họ là thống nhất đầu mối mua, bán để bán hàng hóa với giá đắt và mua nguyên liệu với giá rẻ. Hình thức phát triển nhất ở Pháp.
Tơrớt (Trust) Là một hình thức độc quyền thống nhất cả việc sản xuất và lưu thông dưới sự quản lý của hội đồng quản trị. Các nhà tư bản tham gia tơrớt trở thành các cổ đông thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần. Tơrớt là hình thức phổ biến ở Mĩ. Tơrớt đánh dấu bước ngoặt về hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất TBCN.
Những hình thức độc quyền cơ bản
Hình thức liên kết dọc: là sự liên kết không chỉ những xí nghiệp lớn mà các xanhđica, tơrớt … thuộc các ngành khác nhau nhưng có liên quan tới nhau về mặt kinh tế - kỹ thuật, hình thành các Côngxoócxiom. Với kiểu liên kết như vậy, một Côngxoócxiom có thể có hàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc về tài chính vào một nhóm tư bản kếch sù.
Cônglômêrat là hình thức tổ chức độc quyền xuất hiện từ những năm 60 của thế kỉ XX. Đó là sự kết hợp vài ba chục hãng vừa và nhỏ không có bất kì sự liên quan nào về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất. Mục đích chủ yếu của hình thức liên kết này là chiếm đoạt lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán. Thông thường đứng đầu một cônglômêrat là một ngân hàng, độc quyền lớn. Ví dụ: ở Mĩ có ngân hàng MOÓCGAN.
Conson(concern) là tổ chức độc quyền đa ngành, bao gồm hàng trăm công ty, xí nghiệp thuộc những ngành rất khác nhau và phân bố ở nhiều nước. Ví dụ: Điển hình về tính đa ngành là conson GMC (General Motor Corporation), ngoài ngành sản xuất ô tô chiếm 80 90 % tổng giá trị sản phẩm, GMC còn thâu tóm những xí nghiệp sản xuất đồ điện thông dụng như: môtơ, tuabin, đầu máy điêzen, máy giặt, máy hút bụi và một số mặt hàng khác.
Những hình thức độc quyền cơ bản
Những hình thức độc quyền cơ bản
b. Tư bản tài chính & bọn đầu sỏ tài chính
Xí nghiệp công nghiệp lớn
Cần nguồn vốn lớn
Phá sản, chấm
dứt hoạt động
Ngày một lớn mạnh hơn
Độc quyền ngân hàng
Các tổ chức
ĐQ công nghiệp
Mua cổ phần để chi phối
Tự lập
ngân hàng
Cử người vào quản
lí vốn của mình
Tư bản tài chính
Vai trò của ngân hàng
Vai trò
cũ
Vai trò mới
Trung gian trong việc thanh toán tín dụng
Tham nhập vào tổ chức độc quyền công nghiệp để giám sát
Trực tiếp đầu tư vào công nghiệp
* Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính.
Bọn đầu sỏ tài chính
Dùng $ để chi phối
chi phối
Tiếp tục
chi phối
Tiếp tục
Cty con
Cty cháu
Tạo điều kiện thuận lợi cho
BĐSTC có lợi nhuận cao nhất
Cấu trúc
của nền
kinh tế
trong
giai đoạn
độc quyền
Đầu sỏ
tài chính
Tư bản tài chính
Các tổ chức độc quyền
Sản xuất
hàng hóa nhỏ
Các doanh nghiệp
phi độc quyền
c. Xuất khẩu tư bản:
CNTB tự do cạnh tranh
Xuất khẩu hàng hóa
Xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài nhằm mục đích thực hiện giá trị
CNTB Độc quyền
Xuất khẩu tư bản
Là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác của nước nhập tư bản
Nguyên nhân dẫn đến các nước TB
xuất khẩu TB
Tạo điều kiện cho tư bản tư nhân
Kinh tế
Chính trị
Quân sự
Hướng vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầng
Thực hiện chủ nghĩa thực dân mới
Đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ
Ngành chu chuyển vốn nhanh và lợi nhuận độc quyền cao
Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản Nhà nước
Xuất khẩu tư bản tư nhân
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các cường quốc đế quốc
đ. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong gia đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
a. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
Cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức
phá hoại to lớn hơn.
>
>
Giữa các tổ chức
độc quyền với
nhau
Người sản
xuất nhỏ với nhau.
Nhà TB vừa và nhỏ
với nhau.
Trong nội bộ các
tổ chức
Trong và ngoài
độc quyền
Chèn ép, chi phối, thôn tính, độc chiếm nguồn nguyên liệu, nhân công,…
Trong và ngoài độc quyền
Giữa các tổ chức độc quyền với nhau
Các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành
Thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên
Các tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật,…
b. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Các tổ chức
độc quyền
Mua nguyên liệu
Bán sản phẩm cao
Có được lợi nhuận độc quyền cao
Lao động không công của công nhân trong xí nghiệp không độc quyền
Lao động không công của công nhân trong
xí nghiệp
độc quyền
Một phần giá trị thặng dư của nhà tư bản vừa và nhỏ
Lao động không công ở các nước thuộc địa và phụ thuộc
Lợi nhuận độc quyền cao
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
a). Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Chủ nghĩa tư bản
độc quyền
Chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước
Tất yếu
b. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Tăng vai trò
của nhà nước
vào kinh tế
Kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền
tư nhân với sức mạnh chính trị
Tăng sức mạnh
của các tổ chức
độc quyền
Nhà nước là một
tập thể tư bản khổng lồ
Sở hữu những xí nghiệp, tiến hành kinh doanh, bóc lột sức lao động
Là người chủ
Trong sản xuất
Nắm quyền về chính trị, ngoại giao, quản lí xã hội,…
Là người điều hành, quản lí
2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
a). Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
Các hội chủ
xí nghiệp
Chính phủ
Cử người vào để chi phối
Cử người tham gia vào
Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc kinh doanh
b. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
SHĐQNN là SHTT của giai cấp TSĐQ
Trở thành tài sản của nhà nước. Nhà nước
sx – kd như một nhà tư bản bình thường
Chức năng của sở hữu nhà nước
c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Sự tập trung hóa và quốc tế
hóa của tư bản ngày càng có
quy mô lớn mạnh
Cần điều tiết xã hội
đối với sản xuất và phân phối
Sự can thiệp của nhà nước
Nhà nước
HẾT PHẦN NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Tạo bởi sinh viên: Trần Hoàng Anh
Võ Văn Trí
Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi bài thuyết trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Nhị
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)