Chủ nghĩa tư bản
Chia sẻ bởi Olivier Queen |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: chủ nghĩa tư bản thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Chương VI
Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
V.I.Lênin đã trình bày một cách có hệ thống sâu sắc lý luận về CNTB Độc Quyền và CNTB Độc Quyền nhà nước
2
Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Thực chất đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế và chính trị thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đến nay
CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước
3
I
II
III
Chủ nghĩa Tư bản độc quyền
Chủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nước
Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại
NỘI DUNG
IV
Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa Tư bản
4
Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB Độc quyền
C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền
Tự do
cạnh tranh
Tích tụ tập trung sản xuất
Độc quyền
Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của thế giới, V.I. Lênin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới là chủ nghĩa tư bản độc quyền.
5
Sự phát triển của LLSX đã hình thành các xí nghiệp qui mô lớn
Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ
Sự xuất hiện của những thành tựu KH-KT mới
Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB
Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới TBCN
Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN
6
LLSXPT
Tích tụ và tập trung sản xuất
Xí nghiệp quy mô lớn
CM KH–KT Thể kỷ 19
Ngành sản xuất mới
NSLĐ Tăng
Xí nghiệp quy mô lớn
Tích luỹ tư bản
Tác động của quy luật kinh tế
Biến đổi cơ cấu kinh tế
Tập trung sản xuất quy mô
Độc quyền
Cạnh tranh
Tích luỹ
Tích tụ và tập trung TB
Khủng hoảng
kinh tế
Phân hoá
Xí nghiệp vừa và nhỏ phá sản
Xí nghiệp lớn càng lớn hơn
XN lớn tồn tại và phát triển
Tín dụng phát triển
Tích tụ tập trung tư bản
Tập trung sản xuất
7
Từ những nguyên nhân trên, V.I. Lênin khẳng định:
Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ
"... cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền….”
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402)
V.I. Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
TK 15
Cuối TK19
CNTB TDCT
CNTB ĐQ
CTTG II
ĐQTN
ĐQ NN
8
Có 5 đặc điểm
Tập trung sản xuất và các
tổ chức độc quyền
Tư bản tài chính và bọn đầu
sỏ tài chính
Xuất khẩu tư bản
Sự phân chia thế giới về kinh tế
giữa các tổ chức
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
giữa các cường quốc đế quốc
2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền
9
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền
Tích tụ và
tập trung
sản xuất
Còn ít
xí nghiệp
lớn
Cạnh tranh
Gay gắt
Thoả hiệp
Tổ chức
Độc quyền
10
Tổ chức
độc quyền
Thoả thuận về giá cả, quy mô, thị trường
Việc lưu thông do một ban quản trị chung.
Việc sản xuất, tiêu thụ do ban quản trị chung
Liên kết dọc của các tổ chức ĐQ.
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
11
Tổ chức độc quyền
12
Các ngân
Hàng nhỏ
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
: “Tư bản tài chính là sự dung hợp giữa tư bản độc quyền công nghiệp và tư bản độc quyền ngân hàng hình thành tư bản tài chính khống chế cả công nghiệp lẫn ngân hàng từ đó chi phối các vấn đề KT-XH”
13
Vai trò của
ngân hàng
Vai trò cũ
Vai trò mới
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Trung gian trong
thanh toán và tín dụng
Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính.
Trực tiếp đầu tư vào CN
Thâm nhập vào các tổ
Chức ĐQCN để giám sát
Đầu sỏ tài chính
Tham dự
Thủ đoạn
Thống trị KT
TT chính trị
14
Đầu sỏ
tài chính
Tư bản tài chính
Nền KT
trong nước
Nền KT
Thế giới
Chế độ tham dự
Lênin: “TB tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với TB của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”
15
CNTB
tự do
Cạnh tranh
Xuất khẩu
Hàng hoá
Xuất khẩu hàng hoá ra
nước ngoài nhằm mục tiêu
Thu về giá trị
Xuất khẩu tư bản
CNTB
độc quyền
Xuất khẩu
Tư bản
Xuất khẩu giá trị ra
nước ngoài nhằm chiếm đoạt
GTTD và các nguồn lợi khác
Nguyên nhân:
Hình thức:
16
Nguyên nhân – Hình thức
Tích luỹ TB
phát triển
Thừa TB
Tương đối
Các nước
đang phát triển
Thiếu TB
Giá ruộng
đất rẻ
Tiền lương
Thấp
Nguyên liệu
Rẻ
Trực tiếp
Gián tiếp
Mục tiêu
17
Chủ thể xuất khẩu TB
XK
Nhà nước
XK
Tư nhân
Tạo điều
kiện cho
TBTN
Xuất khẩu
TB
Chính trị
Kinh tế
Quân sự
Ảnh hưởng
Chính sách
Hướng vào
Ngành kết cấu
Hạ tầng
Đặt căn cứ
Quân sự
Ngành chu chuyển vốn nhanh
và lợi nhuận độc quyền cao
18
Tích tụ và
Tập trung
Tư bản
Xuất khẩu
Tư bản
Cạnh tranh
Giữa các
TCĐQ
Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyền
Tổ chức
Độc quyền
Quốc tế
Sự phát triển
Không đều
Về mặt
Kinh tế
Phát triển
Không đều
Về quân sự
Xung đột
Quân sự
Phân chia
Thuộc địa
Sự phân chia lãnh thổ giữa các cường quốc
Chiến tranh
Thế giới
19
“CNTB phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới ngày càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn”
Từ năm 1880, bắt đầu xuất hiện
cuộc xâm chiếm thuộc địa
3 đế quốc lớn ANH – PHÁP
- NGA chia nhau cai trị thế giới
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I
1914 -1918
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II
1939 -1945
20
Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền
Lưu ý: Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do, nhưng sự xuất hiện của ĐQ không thủ tiêu được cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn
Sự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền
21
Cạnh tranh
trong giai
đoạn CNTB
Độc quyền
Giữa các tổ chức
Độc quyền với
các xí nghiệp
ngoài độc quyền
Nguồn nguyên liệu
Nhân công, phương
tiện ….
Giữa các tổ
Chức Độc quyền
với nhau
Cùng ngành
Khác ngành
Phá sản
Thoả hiệp
Trong nội bộ
tổ chức Độc quyền
Thị phần sản xuất
Tiêu thụ
Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền
22
Giai đoạn
Tự do cạnh tranh
Sản xuất HH
giản đơn
Biểu hiện hoạt động của QLGT và GTTD trong giai đoạn CNTB độc quyền
Giai đoạn
Độc quyền
Quy luật giá cả SX
K + p
Quy luật giá trị
W = C +v + m
Quy luật giá cả ĐQ
K + p
Pđq = P + P khác
ĐQ
Quy luật p’ và p’
Quy luật
GTTD
Lợi nhuận
Độc quyền cao
23
Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước
Nguyên nhân hình thành
CNTB Độc quyền
CNTB Độc quyền Nhà nước
Tất yếu
LLSX phát triển
QHSX không phù hợp
Sở hữu nhà nước TS
PCLĐ phát triển
Xuất hiện N.nghề mới
Hình thành kết nối mới
Mâu thuẫn VS -TS
Xoa dịu bằng CSNN
Xu hướng QTH
MT giữa các TCĐQ
Can thiệp của NN
Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước
24
Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước
Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
Chủ nghĩa Tư bản
độc quyền nhà nước
Sức mạnh
Nhà nước
Sức mạnh
TC ĐQ TN
Quan hệ kinh tế
Chính trị - Xã hội
Là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ tư nhân với sức mạnh của nhà nước TS trở thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức ĐQ và cứu nguy cho CNTB. CNTB độc quyền nhà nước là 1 quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội
25
Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước
Sự kết hợp nhân sự giữa tổ chức ĐQ với Nhà nước
Sự kết hợp về nhân sự thực hiện thông qua các đảng phái, nghiệp đoàn, hội chủ xí nghiệp, hình thức tham dự của các quan chức chính phủ vào tổ chức độc quyền ….. Chính các tổ chức này này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ quan chức cho bộ máy nhà nước
Nhà nước tư sản
Kết hợp nhân sự
Các Tổ chức
Độc quyền
Tham dự
26
Sự hình thành và phát triển sở hữu Nhà nước
Xây dựng DNNN bằng vốn ngân sách
Quốc hữu hoá xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại
Mua cổ phần của các DN tư nhân
Mở rộng DNNN bằng vốn
tích luỹ của các DNNN
Sở hữu
Nhà nước
Sở hữu nhà nước là sở hữu tập thể của GCTB độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của TBĐQ nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB. Nó biểu hiện không những ở chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà còn ở sự tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân, hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong quá trình tuần hoàn của tổng tư bản xã hội
27
Một là: mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm sự lớn mạnh cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Hai là: giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít lãi để đưa vào những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn
Ba là: làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế tư bản chủ nghĩa theo những chương trình nhất định
Chức năng của doanh nghiệp nhà nước
Sự hình thành sở hữu Nhà nước
28
Sự điều tiết kinh tế của Nhà nước Tư sản
Sự điều tiết
của NN Tư sản
Bộ máy nhà nước
Các chính sách
Điều tiết
Ngân sách NN
Thuế
Hệ thống Tài chính –
Tín dụng
Kinh tế nhà nước
Kế hoạch hoá
Sự điều tiết
của NN Tư sản
Nhằm
Hướng dẫn – Kiểm soát và Uốn nắn
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
NGÀY NAY VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG
III
* Sự thống trị và chi phối kinh tế của các tổ chức độc quyền đa quốc gia, xuyên quốc gia
* Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
31
a. Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới
Các cty độc quyền đa quốc gia, xuyên quốc gia: 60.000 cty, có khoảng 500.000 chi nhánh khắp nơi trên thế giới: 90% vốn FDI, 80% NCKH và CGCN, 60% giá trị TM toàn cầu, 40% sản lượng CN
Có hàng triệu DN nhỏ hoạt động tất cả các lĩnh vực
b. Các hình thức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính thay đổi
TB tài chính xuất hiện nhiều lĩnh vực khác nhau: thị trường chứng khoán, các lĩnh vực giải trí, thể thao, dịch vụ quân sự, tín dụng.trong nước và quốc tế
c. Những biểu hiện mới về xuất khẩu tư bản
Thứ nhất: Các nước tư bản phát triển xuất khẩu lẫn nhau
Thứ hai: Chủ thể xuất khẩu có sự thay đổi lớn: chủ thể xuất khẩu chủ yếu trong CNTB ngày nay là các công ty xuyên quốc gia, đặc biệt là trong đầu tư trực tiếp.
Thứ ba: Hình thức xuất khẩu chủ yếu là kết hợp xuất khẩu hàng hoá với xuất khẩu tư bản. Trong đầu tư trực tiếp xuất hiện những hình thức mới như : xây dựng- kinh doanh - chuyển giao (BOT, BT)
Thứ tư : Sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao
d. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh của CNTB đã có sự thay đổi
Xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa: UN, WB, IMF, WHO, FAOS, WTO.
Khu vực hóa: EU, ASEAN, APEC, NAFTA, G7, G77, OECD.
Quan hệ song phương: theo hướng hợp tác sâu rộng về các mặt
36
e. Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc
"Chiến lược biên giới mềm", "Biên giới tài chính" nhằm ràng buộc, chi phối các nước kém phát triển từ sự lệ thuộc về vốn, công nghệ đi đến sự lệ thuộc về chính trị.
Kích động các cuộc xung đột tôn giáo, sắc tộc, chiến tranh cục bộ
Các hoạt động văn hóa, tôn giáo mang màu sắc chính trị.
2. Những biểu hiện mới của CNTB độc quyền Nhà nước
a. Sự phát triển của CNTB độc quyền nhà nước
b. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản cũng có những biểu hiện mới.
Điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản trong CNTB ngày nay
Phương thức điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản trong CNTB ngày nay
3. Hệ thống kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền
a. Sự phát triển không đều giữa các nước tư bản
Nguyên nhân dẫn đến phát triển không đều
b. Các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia ngày càng có vai trò lớn ảnh hưởng thế giới :
Kinh tế, chính trị, xã hội
c. Xu hướng gia tăng quân sự hóa trong thời kỳ "hậu chiến tranh lạnh"
IV. Thành tựu, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB
a. Thành tựu:
-Lực lượng sản xuất : chiếm ưu thế về khoa học công nghệ, vốn, nhân lực
- Quan hệ sản xuất : ngày càng điều chỉnh trên các mặt quan hệ sở hữu , phân phối, quản lý theo hướng ISo.
- Kiến trúc thượng tầng: Nhà nước, pháp luật, dân trí, dân chủ.
44
b. Hạn chế
Chiến tranh
Gây nghèo đói, bệnh tật ở các nước nghèo
Gây ô nhiễm môi trường
Tội ác ngay tại các nước TB
Bất công trong các cam kết quốc tế về thương mại, tài nguyên, nhân quyền.
45
c. Xu hướng vận động của CNTB
Tiếp tục phát triển trên cơ sở điều chỉnh
Mâu thuẫn cơ bản chưa giải quyết
Nhân loại hiểu sâu sắc hơn về CNCS trong hiện thực
46
III
Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại
Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn.
Quan hệ sở hữu thay đổi
Kết cấu gia cấp thay đổi với sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu đông đảo
Thu nhập (tiền lương) của người lao động tăng trưởng khá nhanh
Cơ chế quản lý được cải cách
Ứng dụng công nghệ cao trong quan lý và điều hành.
Coi trọng lao động trí thức
Thay đổi tổ chức mô hình doanh nghiệp
47
III
Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại
Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế.
Điều chỉnh linh hoạt trong chiến lược tổng thể
Thay đổi chính sách kinh tế
Vận dụng linh hoạt các công cụ điều tiết vĩ mô
Thúc đẩy phân cộng lao động..
Chuyển gia khoa học và công nghệ
Mở rộng thị trường mang tính toàn cầu
Cạnh tranh và có những ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu
48
III
Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại
Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
49
VI
Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB
Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phóng loài người khỏi "đêm trường trung cổ" của xã hội phong kiến, đoạn tuyệt vời nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại
C.Mác và Ph.Ăng Ghen khẳng định trong Tuyên ngôn của đảng cộng sản năm 1848: “CNTB ra đời chưa đầy 100 năm mà đã tạo ra được đống của cải vật chất khổng lồ bằng tất cả các thế hệ trước đây cộng lại”
50
Phát triển lực lượng sản xuất
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí, từ cơ khí hóa sang giai đoạn tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại
51
Phát triển lực lượng sản xuất
Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người
52
Thực hiện xã hội hoá sản xuất.
Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội
Chủ nghĩa tư bản tổ chức lao động theo kiểu công xưởng do đó đã xây dựng được tác phong công nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp thói quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến
53
CNTB đã thiết lập nên nền dân chủ tư sản, xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân
54
Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
Bên cạnh đóng góp tích cực nói trên, chủ nghĩa tư bản cũng có những hạn chế về mặt lịch sử, đó là:
Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản. Thực chất, đó là quá trình tích luỹ tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ và nông dân tự do; nhờ vào hoạt động buôn bán, trao đổi không ngang gía qua đó mà thực hiện sự bóc lột, nô dịch đối với những nước lạc hậu
55
Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
Bên cạnh đóng góp tích cực nói trên, chủ nghĩa tư bản cũng có những hạn chế về mặt lịch sử, đó là:
C.Mác cho rằng, đó là lịch sử đầy máu và bùn nhơ, không giống như một câu chuyện tình ca, nó được sử sách ghi chép lại bằng những trang đẫm máu và lửa không bao giờ phai
56
Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
C.Mác và V.I.Lênin cho rằng: chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hoá xã hội vẫn là điều không tránh khỏi
Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành thị trường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đã để lại cho loài người những hậu quả nặng nề: hàng triệu người vô tội đã bị giết hại, sức sản cuất của xã hội bị phá hủy, tốc độ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi lại hàng chục năm
57
Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
C.Mác và V.I.Lênin cho rằng: chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hoá xã hội vẫn là điều không tránh khỏi
Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới (thế kỷ 18 chênh lệch về mức sống giữa nước giàu nhất và nước nghèo nhất mới chỉ là 2,5 lần, hiện nay số chênh lệch ấy là 250 lần)
58
Mặc dù chủ nghĩa tư bản ngày nay đã có điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối, và ở một chừng mực nhất định, sự điều chỉnh đó cũng đã phần nào làm giảm bớt tính gay gắt của mâu thuẫn này. Song tất cả những điều chỉnh ấy vẫn không vượt qua khỏi khuôn khổ của sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Vì vậy mâu thuẫn vẫn không bị thủ tiêu
Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
59
Theo sự phân tích của C. Mác và V.I. Lênin, đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan hệ sở hữu mới. Sở hữu xã hội (sở hữu công cộng) về tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất
Điều đó cũng có nghĩa là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thủ tiêu và một phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời và phủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
60
MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TBCN
TÍNH CHẤT VÀ
TRÌNH ĐỘ XÃ HỘI
HOÁ CAO CỦA LLSX
QUAN HỆ SỞ HỮU
TƯ NHÂN TBCN VỀ
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
61
Tuy nhiên, phải nhận thức rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không tự tiêu vong và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cũng không tự phát hình thành mà phải được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội, trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội này chính là giai cấp công nhân
Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
62
Câu hỏa ôn tập
Nguyên nhân hình thành và đặc điểm của CNTB độc quyền
Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
V.I.Lênin đã trình bày một cách có hệ thống sâu sắc lý luận về CNTB Độc Quyền và CNTB Độc Quyền nhà nước
2
Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Thực chất đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế và chính trị thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đến nay
CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước
3
I
II
III
Chủ nghĩa Tư bản độc quyền
Chủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nước
Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại
NỘI DUNG
IV
Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa Tư bản
4
Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB Độc quyền
C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền
Tự do
cạnh tranh
Tích tụ tập trung sản xuất
Độc quyền
Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của thế giới, V.I. Lênin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới là chủ nghĩa tư bản độc quyền.
5
Sự phát triển của LLSX đã hình thành các xí nghiệp qui mô lớn
Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ
Sự xuất hiện của những thành tựu KH-KT mới
Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB
Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới TBCN
Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN
6
LLSXPT
Tích tụ và tập trung sản xuất
Xí nghiệp quy mô lớn
CM KH–KT Thể kỷ 19
Ngành sản xuất mới
NSLĐ Tăng
Xí nghiệp quy mô lớn
Tích luỹ tư bản
Tác động của quy luật kinh tế
Biến đổi cơ cấu kinh tế
Tập trung sản xuất quy mô
Độc quyền
Cạnh tranh
Tích luỹ
Tích tụ và tập trung TB
Khủng hoảng
kinh tế
Phân hoá
Xí nghiệp vừa và nhỏ phá sản
Xí nghiệp lớn càng lớn hơn
XN lớn tồn tại và phát triển
Tín dụng phát triển
Tích tụ tập trung tư bản
Tập trung sản xuất
7
Từ những nguyên nhân trên, V.I. Lênin khẳng định:
Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ
"... cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền….”
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402)
V.I. Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
TK 15
Cuối TK19
CNTB TDCT
CNTB ĐQ
CTTG II
ĐQTN
ĐQ NN
8
Có 5 đặc điểm
Tập trung sản xuất và các
tổ chức độc quyền
Tư bản tài chính và bọn đầu
sỏ tài chính
Xuất khẩu tư bản
Sự phân chia thế giới về kinh tế
giữa các tổ chức
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
giữa các cường quốc đế quốc
2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền
9
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền
Tích tụ và
tập trung
sản xuất
Còn ít
xí nghiệp
lớn
Cạnh tranh
Gay gắt
Thoả hiệp
Tổ chức
Độc quyền
10
Tổ chức
độc quyền
Thoả thuận về giá cả, quy mô, thị trường
Việc lưu thông do một ban quản trị chung.
Việc sản xuất, tiêu thụ do ban quản trị chung
Liên kết dọc của các tổ chức ĐQ.
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
11
Tổ chức độc quyền
12
Các ngân
Hàng nhỏ
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
: “Tư bản tài chính là sự dung hợp giữa tư bản độc quyền công nghiệp và tư bản độc quyền ngân hàng hình thành tư bản tài chính khống chế cả công nghiệp lẫn ngân hàng từ đó chi phối các vấn đề KT-XH”
13
Vai trò của
ngân hàng
Vai trò cũ
Vai trò mới
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Trung gian trong
thanh toán và tín dụng
Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính.
Trực tiếp đầu tư vào CN
Thâm nhập vào các tổ
Chức ĐQCN để giám sát
Đầu sỏ tài chính
Tham dự
Thủ đoạn
Thống trị KT
TT chính trị
14
Đầu sỏ
tài chính
Tư bản tài chính
Nền KT
trong nước
Nền KT
Thế giới
Chế độ tham dự
Lênin: “TB tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với TB của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”
15
CNTB
tự do
Cạnh tranh
Xuất khẩu
Hàng hoá
Xuất khẩu hàng hoá ra
nước ngoài nhằm mục tiêu
Thu về giá trị
Xuất khẩu tư bản
CNTB
độc quyền
Xuất khẩu
Tư bản
Xuất khẩu giá trị ra
nước ngoài nhằm chiếm đoạt
GTTD và các nguồn lợi khác
Nguyên nhân:
Hình thức:
16
Nguyên nhân – Hình thức
Tích luỹ TB
phát triển
Thừa TB
Tương đối
Các nước
đang phát triển
Thiếu TB
Giá ruộng
đất rẻ
Tiền lương
Thấp
Nguyên liệu
Rẻ
Trực tiếp
Gián tiếp
Mục tiêu
17
Chủ thể xuất khẩu TB
XK
Nhà nước
XK
Tư nhân
Tạo điều
kiện cho
TBTN
Xuất khẩu
TB
Chính trị
Kinh tế
Quân sự
Ảnh hưởng
Chính sách
Hướng vào
Ngành kết cấu
Hạ tầng
Đặt căn cứ
Quân sự
Ngành chu chuyển vốn nhanh
và lợi nhuận độc quyền cao
18
Tích tụ và
Tập trung
Tư bản
Xuất khẩu
Tư bản
Cạnh tranh
Giữa các
TCĐQ
Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyền
Tổ chức
Độc quyền
Quốc tế
Sự phát triển
Không đều
Về mặt
Kinh tế
Phát triển
Không đều
Về quân sự
Xung đột
Quân sự
Phân chia
Thuộc địa
Sự phân chia lãnh thổ giữa các cường quốc
Chiến tranh
Thế giới
19
“CNTB phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới ngày càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn”
Từ năm 1880, bắt đầu xuất hiện
cuộc xâm chiếm thuộc địa
3 đế quốc lớn ANH – PHÁP
- NGA chia nhau cai trị thế giới
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I
1914 -1918
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II
1939 -1945
20
Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền
Lưu ý: Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do, nhưng sự xuất hiện của ĐQ không thủ tiêu được cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn
Sự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền
21
Cạnh tranh
trong giai
đoạn CNTB
Độc quyền
Giữa các tổ chức
Độc quyền với
các xí nghiệp
ngoài độc quyền
Nguồn nguyên liệu
Nhân công, phương
tiện ….
Giữa các tổ
Chức Độc quyền
với nhau
Cùng ngành
Khác ngành
Phá sản
Thoả hiệp
Trong nội bộ
tổ chức Độc quyền
Thị phần sản xuất
Tiêu thụ
Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền
22
Giai đoạn
Tự do cạnh tranh
Sản xuất HH
giản đơn
Biểu hiện hoạt động của QLGT và GTTD trong giai đoạn CNTB độc quyền
Giai đoạn
Độc quyền
Quy luật giá cả SX
K + p
Quy luật giá trị
W = C +v + m
Quy luật giá cả ĐQ
K + p
Pđq = P + P khác
ĐQ
Quy luật p’ và p’
Quy luật
GTTD
Lợi nhuận
Độc quyền cao
23
Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước
Nguyên nhân hình thành
CNTB Độc quyền
CNTB Độc quyền Nhà nước
Tất yếu
LLSX phát triển
QHSX không phù hợp
Sở hữu nhà nước TS
PCLĐ phát triển
Xuất hiện N.nghề mới
Hình thành kết nối mới
Mâu thuẫn VS -TS
Xoa dịu bằng CSNN
Xu hướng QTH
MT giữa các TCĐQ
Can thiệp của NN
Chủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước
24
Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước
Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
Chủ nghĩa Tư bản
độc quyền nhà nước
Sức mạnh
Nhà nước
Sức mạnh
TC ĐQ TN
Quan hệ kinh tế
Chính trị - Xã hội
Là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ tư nhân với sức mạnh của nhà nước TS trở thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức ĐQ và cứu nguy cho CNTB. CNTB độc quyền nhà nước là 1 quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội
25
Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước
Sự kết hợp nhân sự giữa tổ chức ĐQ với Nhà nước
Sự kết hợp về nhân sự thực hiện thông qua các đảng phái, nghiệp đoàn, hội chủ xí nghiệp, hình thức tham dự của các quan chức chính phủ vào tổ chức độc quyền ….. Chính các tổ chức này này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ quan chức cho bộ máy nhà nước
Nhà nước tư sản
Kết hợp nhân sự
Các Tổ chức
Độc quyền
Tham dự
26
Sự hình thành và phát triển sở hữu Nhà nước
Xây dựng DNNN bằng vốn ngân sách
Quốc hữu hoá xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại
Mua cổ phần của các DN tư nhân
Mở rộng DNNN bằng vốn
tích luỹ của các DNNN
Sở hữu
Nhà nước
Sở hữu nhà nước là sở hữu tập thể của GCTB độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của TBĐQ nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB. Nó biểu hiện không những ở chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà còn ở sự tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân, hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong quá trình tuần hoàn của tổng tư bản xã hội
27
Một là: mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm sự lớn mạnh cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Hai là: giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít lãi để đưa vào những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn
Ba là: làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế tư bản chủ nghĩa theo những chương trình nhất định
Chức năng của doanh nghiệp nhà nước
Sự hình thành sở hữu Nhà nước
28
Sự điều tiết kinh tế của Nhà nước Tư sản
Sự điều tiết
của NN Tư sản
Bộ máy nhà nước
Các chính sách
Điều tiết
Ngân sách NN
Thuế
Hệ thống Tài chính –
Tín dụng
Kinh tế nhà nước
Kế hoạch hoá
Sự điều tiết
của NN Tư sản
Nhằm
Hướng dẫn – Kiểm soát và Uốn nắn
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
NGÀY NAY VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG
III
* Sự thống trị và chi phối kinh tế của các tổ chức độc quyền đa quốc gia, xuyên quốc gia
* Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
31
a. Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới
Các cty độc quyền đa quốc gia, xuyên quốc gia: 60.000 cty, có khoảng 500.000 chi nhánh khắp nơi trên thế giới: 90% vốn FDI, 80% NCKH và CGCN, 60% giá trị TM toàn cầu, 40% sản lượng CN
Có hàng triệu DN nhỏ hoạt động tất cả các lĩnh vực
b. Các hình thức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính thay đổi
TB tài chính xuất hiện nhiều lĩnh vực khác nhau: thị trường chứng khoán, các lĩnh vực giải trí, thể thao, dịch vụ quân sự, tín dụng.trong nước và quốc tế
c. Những biểu hiện mới về xuất khẩu tư bản
Thứ nhất: Các nước tư bản phát triển xuất khẩu lẫn nhau
Thứ hai: Chủ thể xuất khẩu có sự thay đổi lớn: chủ thể xuất khẩu chủ yếu trong CNTB ngày nay là các công ty xuyên quốc gia, đặc biệt là trong đầu tư trực tiếp.
Thứ ba: Hình thức xuất khẩu chủ yếu là kết hợp xuất khẩu hàng hoá với xuất khẩu tư bản. Trong đầu tư trực tiếp xuất hiện những hình thức mới như : xây dựng- kinh doanh - chuyển giao (BOT, BT)
Thứ tư : Sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ bỏ dần và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao
d. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh của CNTB đã có sự thay đổi
Xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa: UN, WB, IMF, WHO, FAOS, WTO.
Khu vực hóa: EU, ASEAN, APEC, NAFTA, G7, G77, OECD.
Quan hệ song phương: theo hướng hợp tác sâu rộng về các mặt
36
e. Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc
"Chiến lược biên giới mềm", "Biên giới tài chính" nhằm ràng buộc, chi phối các nước kém phát triển từ sự lệ thuộc về vốn, công nghệ đi đến sự lệ thuộc về chính trị.
Kích động các cuộc xung đột tôn giáo, sắc tộc, chiến tranh cục bộ
Các hoạt động văn hóa, tôn giáo mang màu sắc chính trị.
2. Những biểu hiện mới của CNTB độc quyền Nhà nước
a. Sự phát triển của CNTB độc quyền nhà nước
b. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản cũng có những biểu hiện mới.
Điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản trong CNTB ngày nay
Phương thức điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản trong CNTB ngày nay
3. Hệ thống kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền
a. Sự phát triển không đều giữa các nước tư bản
Nguyên nhân dẫn đến phát triển không đều
b. Các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia ngày càng có vai trò lớn ảnh hưởng thế giới :
Kinh tế, chính trị, xã hội
c. Xu hướng gia tăng quân sự hóa trong thời kỳ "hậu chiến tranh lạnh"
IV. Thành tựu, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB
a. Thành tựu:
-Lực lượng sản xuất : chiếm ưu thế về khoa học công nghệ, vốn, nhân lực
- Quan hệ sản xuất : ngày càng điều chỉnh trên các mặt quan hệ sở hữu , phân phối, quản lý theo hướng ISo.
- Kiến trúc thượng tầng: Nhà nước, pháp luật, dân trí, dân chủ.
44
b. Hạn chế
Chiến tranh
Gây nghèo đói, bệnh tật ở các nước nghèo
Gây ô nhiễm môi trường
Tội ác ngay tại các nước TB
Bất công trong các cam kết quốc tế về thương mại, tài nguyên, nhân quyền.
45
c. Xu hướng vận động của CNTB
Tiếp tục phát triển trên cơ sở điều chỉnh
Mâu thuẫn cơ bản chưa giải quyết
Nhân loại hiểu sâu sắc hơn về CNCS trong hiện thực
46
III
Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại
Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn.
Quan hệ sở hữu thay đổi
Kết cấu gia cấp thay đổi với sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu đông đảo
Thu nhập (tiền lương) của người lao động tăng trưởng khá nhanh
Cơ chế quản lý được cải cách
Ứng dụng công nghệ cao trong quan lý và điều hành.
Coi trọng lao động trí thức
Thay đổi tổ chức mô hình doanh nghiệp
47
III
Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại
Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế.
Điều chỉnh linh hoạt trong chiến lược tổng thể
Thay đổi chính sách kinh tế
Vận dụng linh hoạt các công cụ điều tiết vĩ mô
Thúc đẩy phân cộng lao động..
Chuyển gia khoa học và công nghệ
Mở rộng thị trường mang tính toàn cầu
Cạnh tranh và có những ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu
48
III
Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại
Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
49
VI
Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB
Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phóng loài người khỏi "đêm trường trung cổ" của xã hội phong kiến, đoạn tuyệt vời nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại
C.Mác và Ph.Ăng Ghen khẳng định trong Tuyên ngôn của đảng cộng sản năm 1848: “CNTB ra đời chưa đầy 100 năm mà đã tạo ra được đống của cải vật chất khổng lồ bằng tất cả các thế hệ trước đây cộng lại”
50
Phát triển lực lượng sản xuất
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí, từ cơ khí hóa sang giai đoạn tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại
51
Phát triển lực lượng sản xuất
Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người
52
Thực hiện xã hội hoá sản xuất.
Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội
Chủ nghĩa tư bản tổ chức lao động theo kiểu công xưởng do đó đã xây dựng được tác phong công nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp thói quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến
53
CNTB đã thiết lập nên nền dân chủ tư sản, xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân
54
Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
Bên cạnh đóng góp tích cực nói trên, chủ nghĩa tư bản cũng có những hạn chế về mặt lịch sử, đó là:
Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản. Thực chất, đó là quá trình tích luỹ tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ và nông dân tự do; nhờ vào hoạt động buôn bán, trao đổi không ngang gía qua đó mà thực hiện sự bóc lột, nô dịch đối với những nước lạc hậu
55
Hạn chế của chủ nghĩa tư bản
Bên cạnh đóng góp tích cực nói trên, chủ nghĩa tư bản cũng có những hạn chế về mặt lịch sử, đó là:
C.Mác cho rằng, đó là lịch sử đầy máu và bùn nhơ, không giống như một câu chuyện tình ca, nó được sử sách ghi chép lại bằng những trang đẫm máu và lửa không bao giờ phai
56
Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
C.Mác và V.I.Lênin cho rằng: chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hoá xã hội vẫn là điều không tránh khỏi
Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành thị trường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đã để lại cho loài người những hậu quả nặng nề: hàng triệu người vô tội đã bị giết hại, sức sản cuất của xã hội bị phá hủy, tốc độ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi lại hàng chục năm
57
Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
C.Mác và V.I.Lênin cho rằng: chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hoá xã hội vẫn là điều không tránh khỏi
Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới (thế kỷ 18 chênh lệch về mức sống giữa nước giàu nhất và nước nghèo nhất mới chỉ là 2,5 lần, hiện nay số chênh lệch ấy là 250 lần)
58
Mặc dù chủ nghĩa tư bản ngày nay đã có điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối, và ở một chừng mực nhất định, sự điều chỉnh đó cũng đã phần nào làm giảm bớt tính gay gắt của mâu thuẫn này. Song tất cả những điều chỉnh ấy vẫn không vượt qua khỏi khuôn khổ của sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Vì vậy mâu thuẫn vẫn không bị thủ tiêu
Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
59
Theo sự phân tích của C. Mác và V.I. Lênin, đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan hệ sở hữu mới. Sở hữu xã hội (sở hữu công cộng) về tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất
Điều đó cũng có nghĩa là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thủ tiêu và một phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời và phủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
60
MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TBCN
TÍNH CHẤT VÀ
TRÌNH ĐỘ XÃ HỘI
HOÁ CAO CỦA LLSX
QUAN HỆ SỞ HỮU
TƯ NHÂN TBCN VỀ
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
61
Tuy nhiên, phải nhận thức rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không tự tiêu vong và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cũng không tự phát hình thành mà phải được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội, trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội này chính là giai cấp công nhân
Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
62
Câu hỏa ôn tập
Nguyên nhân hình thành và đặc điểm của CNTB độc quyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Olivier Queen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)