Chủ nghĩa Mác Lenin về vấn đề dân tộc và tôn giáo
Chia sẻ bởi Minh Giang |
Ngày 18/03/2024 |
23
Chia sẻ tài liệu: Chủ nghĩa Mác Lenin về vấn đề dân tộc và tôn giáo thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
Vị giáo chủ sáng lập đạo Hồi là Muhammad, sinh năm 570 tại thành phố Mecca, thủ đô của Saudi Arabia ngày nay. Sau 28 năm viết kinh sách (Thánh kinh Qur’an) và thuyết giảng về đạo Islam, ông qua đời tại thành phố Medina, cách Mecca khoảng 40 dặm về phía Bắc, hưởng thọ 62 tuổi. Tất cả những gì ảnh hưởng đến cuộc đời của Muhammad đều in đậm dấu ấn trong thế giới đạo Hồi ngày nay.
Về phương diện khoa học xã hội và nhân văn, Hồi giáo là một tôn giáo ra đời vào đầu thế kỷ VII, dựa trên những nền tảng có sẵn của Do Thái giáo và Cơ đốc giáo. Đôi khi người ta cũng gọi Hồi giáo là đạo Muhammad (Muhammadanism) theo tên của đức sáng lập.
Nguồn gốc
từ năm 622 đến năm 630 Mohammad cùng những người anh em Hồi giáo xây dựng Mecca thành "Thánh địa " - trung tâm Hồi giáo thế giới cho tới ngày nay.
đạo Hồi được truyền bá vào Java vào cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, đều xuất phát từ Chămpa và gắn liền với một số nhân vật hoàng tộc Chămpa. Nhưng thời gian này, ở Chămpa phần lớn triều đình và thường dân vẫn theo Hindu giáo.
Vào khoảng thế kỷ XIV đến XVI, Hồi giáo truyền bá xuống vùng Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Sự ra đời và phát triển
Khu vực Nhà thờ lớn ở thánh địa Mecca hồi năm 2011
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Du nhập và phát triển bằng con đường "hoà bình", lại từ nguồn Hồi giáo Ấn Độ đã dung hoà với văn hoá Ấn Độ nên Hồi giáo ở khu vực Đông Nam Á thường bị pha trộn với tín ngưỡng, phong tục tập quán địa phương
Sau năm 1470 sự giao hoà giữa đạo Islam và đạo Bàlamôn đã sản sinh ra đạo Bàni tại miền Nam Trung bộ.
Năm 1840 vùng thượng nguồn sông Tiền (Châu Đốc - An Giang ngày nay)hình thành vùng thứ hai theo Hồi giáo chính thống của người Chăm - đạo Islam.
Khoảng thời gian từ năm 1880 - 1890, ở Gia Định cũng xuất hiện một bộ phận người Ấn Độ, Pakistan có tín ngưỡng Hồi giáo là những thương nhân làm nghề buôn bán tơ lụa, đồ gia vị cho những tiệm buôn, quán ănhình thành cộng đồng cư dân ngoại lai theo Hồi giáo ở TP. Hồ Chí Minh cho tới ngày nay.
Hồi giáo là một tôn giáo có số lượng tín đồ lớn trên thế giới khoảng trên một tỷ người. Ngày nay, Hồi giáo đã có mặt ở hầu hết các châu lục, trong đó có hàng chục quốc gia coi là quốc giáo.
Ở Việt Nam, Hồi giáo có hai dòng, dòng Bàni còn gọi là Hồi giáo cũ, dòng Islam còn gọi là Hồi giáo mới, cải hai dòng số lượng tín đồ không đông (trên 64000 người) với tuyệt đại bộ phận là người Chăm, các dân tộc khác rất ít. Địa bàn sinh sống tập trung ở khu vực Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Người theo đạo Hồi ở Việt Nam hầu hết là người dân tộc Chăm. Đạo Hồi du nhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỷ X – XIX bằng con đường hòa bình cùng với quá trình tan rã của quốc gia Chiêm Thành (Chăm pa) và sự suy giảm dần của đạo Hindu – tôn giáo chính thống của người Chăm.
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Vào giữa thế kỷ XIX, với sự thống trị của người Pháp ở Đông Dương, nhiều tín đồ đạo Hồi người Chăm đã di cư ngược từ Campuchia về vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua dòng sông Hậu, định cư tại An Giang, phát triển cộng đồng Hồi giáo thứ hai tại Việt Nam.
Những người này là Hồi giáo Islam, theo dòng Hồi giáo chính thống, thuộc hệ phái Safi’I dòng Sunni không bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng Chăm truyền thống và còn thường xuyên liên lạc với thế giới Hồi giáo Indonesia và Malaysia. Hồi giáo Malaysia có ảnh hưởng lớn đối với cộng đồng Chăm An Giang qua những bài khutba tiếng Malaysia. Người Chăm An Giang cũng thường sang Malaysia tu học và tiếp nhận tư tưởng đạo Hồi dưới sự diễn dịch của người Hồi giáo Malaysia.
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Từ thời Pháp thuộc ở Nam Kỳ đã có tổ chức Saykhon Islam đại diện cộng đồng Hồi giáo người Chăm và Malaysia. Năm 1960, dưới thời Ngô Đình Diệm, cộng đồng Hồi giáo lập ra Hiệp hội Chăm Hồi giáo Việt Nam đặt trụ sở tại Sài Gòn. Năm 1966 có thêm Hội đồng giáo cả các Thánh đường Hồi giáo Việt Nam đặt trụ sở tại Châu Đốc, An Giang. Cả 2 cùng tồn tại đến ngày 30/4/1975.
Sau 1975, tổ chức Saykhon Islam tiếp tục được vận hành dưới sự bảo vệ của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam và ngày càng phát triển ngược ra Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ, tập trung nhiều nhất vẫn ở An Giang với khoảng 26000 tín đồ và 288 chức sắc Islam
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Trong quá trình hình thành và phát triển, chỉ có cộng đồng Chăm Islam có quan hệ quốc tế, giữ mối liên hệ với khu vực bởi cả yếu tố tôn giáo và yếu tố hôn nhân văn hóa. Từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên khối ASEAN 28/5/1995 và thực hiện sự nghiệp Đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, cộng đồng Hồi giáo Việt Nam càng có điều kiện để hội nhập vào khu vực có số lượng tín đồ đông đảo nhất nhì thế giới, nơi có nhiều quốc gia coi Hồi giáo là quốc giáo. Họ tích cực tham gia các hoạt động như
Thi xướng kinh Qur’an
Dự các hội nghị Hồi giáo
Viếng thăm thánh địa Hồi giáo Mecca.
Đây là lần thứ 3 Ban đại diện Islam tỉnh Ninh Thuận đứng ra tổ chức nhằm khuyến khích trau dồi hiểu biết tầm quan trọng của phương thức xướng đọc thiên kinh
Các thí sinh thay phiên nhau xướng đọc 1 đoạn thiên kinh 5 – 10 phút.
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU CỘNG ĐỒNG HỒI GIÁO TP.HCM 2015
Phó chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh Trần Lưu Quang trao tặng bằng khen cho các cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc.
Đức tin – Giáo lý – Giáo luật
Tính dung hòa của giáo lý Hồi giáo cải biến
Tính bản địa trong Hồi giáo của người Chăm ở nước ta được xuất phát và gìn giữ bởi nền tảng văn hoá truyền thống Chămpa cổ
Tính dung hòa của giáo lý Hồi giáo cải biến
Dưới mức độ ảnh hưởng của văn hoá Hồi giáo ở hai cộng đồng người Chăm văn hoá bản địa người Chăm vẫn được lưu truyền trong nhiều trạng thái của nghi lễ Hồi giáo. Nó thể hiện sức sống dẻo dai và mãnh liệt của văn hoá truyền thống, tạo dựng nền văn hoá Việt Nam hiện đại thống nhất trong đa dạng, mang đậm bản sắc văn hóa tộc người.
Tính sa mạc hóa
Hồi giáo tại Việt Nam mang tính “sa mạc hóa” cao. Thuật ngữ “sa mạc hóa” có nghĩa là sự phát triển “da beo”(Hiệp hội Tôn giáo thế giới đã thống nhất năm 1981) nghĩa là các vị trí hình thành cơ sở thờ tự của Hồi giáo manh mún, phát triển độc lập, sau đó lan tỏa ra các vùng phụ cần. Sa mạc thường có xu hướng mở rộng ra theo thời gian, Hồi giáo Việt Nam cũng “sa mạc hóa” như vậy.
Đồng thời, Hồi giáo thường có xu hướng phát triển ở những vùng chịu sự chia cách nặng như các sa mạc, hải đảo; Hồi giáo ở Việt Nam cũng đang theo tính “sa mạc hóa” như vậy. Trường hợp này chỉ thể hiện rõ với Chăm Islam, còn đối với Chăm Bà Ni thì chưa rõ rệt.
Những đặc trưng chung của cộng đồng Chăm Hồi giáo Islam và Bà Ni
Huỳnh Ngọc Thu, Trương Văn Môn, Phú Trạm, Nguyễn Văn Nguyện và bản thân chúng tôi cũng đồng quan điểm với việc xét Bà ni là Hồi giáo, vì
lý do Bà ni được hình thành từ nguồn gốc Hồi giáo
Niềm tin vào Ala của người Bà ni đến nay vẫn còn, dù có phần nhạt nhòa so với người Chăm Islam.
Biểu tượng Hồi giáo (trăng lưỡi liềm và vì sao) vẫn được giữ lại
Tập tục chỉ bị biến đổi trên cơ sở hóa thạch tôn giáo đạo Hồi còn nguyên vẹn
nguồn cội của Bà ni vẫn là Hồi giáo
So với một số tôn giáo lớn trên thế giới như Phật giáo, Kito giáo; Phật giáo ở Nepan hay Đại thừa và Tiểu thừa ở Việt Nam ngày nay cũng khác rất nhiều so với Phật giáo ở Ấn Độ cách đây 20 thế kỷ về lễ nghi, giáo lý, niềm tin, quy định, luật tục, v.v nhưng tất cả vẫn được xếp vào Phật giáo thì hiển nhiên ta không có quyền loại Chăm Bà ni khỏi Hồi giáo dù rằng Chăm Bà ni đã khác xa Hồi giáo (Islam).
Bà ni là minh chứng rõ nhất cho sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam ngàn năm nhưng không thể tồn tại nguyên bản
Là tôn giáo độc đáo gắn liền chặt chẽ với người Chăm Việt Nam
Là một phần bản sác văn hóa không thể tách rời của người Chăm.
Là minh chứng rõ nhất chính bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống Chăm đã làm mềm hóa tính cứng nhắc của Hồi giáo.
Những đặc trưng nhất định qua quá trình chiết tách giữa 2 cặp phạm trù Bà ni – Islam :
Tính truyền thống cấu kết cộng đồng tôn giáo
Không dành riêng để chỉ tôn giáo hay cộng đồng người nào
Là quy luật tất yếu trong nghiên cứu Dân tộc – Tôn giáo nói chung.
Cộng đồng nào cùng tộc người lại cùng tôn giáo (A) thì sẽ có tính cố kết tộc người cao nhất, hơn cả cộng đồng chung tôn giáo, tộc người mà không chung tôn giáo (B)hay chung tôn giáo nhưng lại khác tộc người (C)
Theo đó, áp dụng đối với trường hợp Hồi giáo ở Việt Nam để nghiên cứu thì rõ ràng trường hợp Hồi giáo gắn liền với người Chăm và theo hai trường hợp là A và B.
Trường hợp người Chăm Islam cũng như vậy, họ sống thành làng riêng biệt với các làng người Việt, Khmer và mối quan hệ trong cuộc sống của tất cả các thành viên trong làng Chăm Islam đều vô cùng khăng khít với nhau.
Số lượng và phân bố
70.000 người/14 tỉnh thành trên cả nước.
11 tỉnh thành theo Chăm Islam.(Kiên Giang, Tiền Giang, Trà Vinh, An Giang, Long An, TPHCM, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Hà Nội)
3 tỉnh thành theo Chăm Bà Ni(Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước)
41 đại thánh đường Islam (Masjid), 25 tiểu thánh đường(Surao), 17 nguyện đường (chùa Chăm).
Thánh đường ở khu Chợ Lớn, 641 Nguyễn Trãi, quận 5.
Nhà thờ Hồi giáo của người Chăm ở Châu Đốc (An Giang)
Người Chăm ở Châu Đốc theo đạo hồi, kiêng ăn thịt lợn
Người Chăm ở Châu Đốc theo đạo hồi, kiêng ăn thịt lợn
Thánh đường Masjid Al Muslimin – xã Quốc Thái,
Huyện An Phú (Koh Kagia), tỉnh Angiang.
Thánh đường Mubarak của cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi là một trong những thánh đường Hồi giáo nổi tiếng nhất của Việt Nam.
Thánh đường Hồi giáo duy nhất có lối thảm cho nữ giới vào thánh đường
Địa bàn tỉnh Đồng Nai có nhà thở Hồi giáo mà chính người Indonesia sang xây dựng. Đối diện là nhà thờ
Tin Lành của người Việt nơi đây
Quang cảnh buổi lễ của cộng đồng Hồi giáo tỉnh Tây Ninh
Thánh đường Al Rahman ở 45 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minhchủ yếu dành cho người Maylaysia và Indonesia. Thánh đường Hồi giáo được xây dựng sớm nhất (1885) tại Việt Nam.
Thánh đường Musulman, 66 Đông Du, Quận 1 – một trong những thành đường Hồi giáo được xây dựng sớm nhất Sài Gòn. (1935)
Văn phòng Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh.
Giải quyết vấn đề tôn giáo trong sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
Dự thảo Báo cáo Chính trị và các văn kiện trình ĐH XII của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đồng bào tôn giáo (chiếm khoảng 1/4 dân số nước ta) có vị trí hết sức quan trọng trong khối đại đoàn kết dân tộc. Trong Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XII của Đảng, việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong sức mạnh đại đoàn kết dân tộc tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện, phát triển, nhằm tạo điều kiện cho tôn giáo phát triển lành mạnh, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp chung của đất nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Dự thảo lần này càng cho thấy quan điểm thống nhất, xuyên suốt của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới để đoàn kết đông đảo đồng bào và chức sắc tôn giáo vào khối đại đoàn kết dân tộc. Đó chính là cách giải quyết vấn đề tôn giáo trong sức mạnh đại đoàn kết dân tộc mà Đảng ta đã quán triệt và hoàn thiện dần từng bước trong quá trình đổi mới. Dự thảo lần này có thêm một bước tiến quan trọng trong nhận thức và hành động của Đảng, Nhà nước ta về tôn giáo, tín ngưỡng, góp phần quan trọng tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đoàn đại biểu Cộng đồng Hồi giáo Việt Nam thăm UBTU MTTQ Việt Nam
Đoàn đại biểu chức sắc, chức việc các cộng đồng Hồi giáo Việt Nam gồm 35 đại biểu đến từ Ninh Thuận, Tây Ninh và TP Hồ Chí Minh đến chào thăm UBTƯ MTTQ Việt Nam
Đại diện Ban Dân vận Tỉnh ủy tặng Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận cho tập thể và cá nhân HĐSC Bà Ni tỉnh Ninh Thuận
Thành viên Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bà ni tỉnh Ninh Thuận nhiệm kỳ III (2016-2021)
Hội đồng Sư cả Bà ni tặng giấy khen cho các cá nhân có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Hồi giáo Bà ni tỉnh Ninh Thuận
Một tư liệu quý dành cho độc giả quan tâm đến Hồi giáo (Islam và Bàni) Với gần 30 năm gắn bó với công tác quản lý nhà nước về tôn giáo trong đó phần lớn thời gian là làm công tác quản lý nhà nước đối với Hồi giáo ở Ban Tôn giáo Chính phủ, tác giả Trần Tiến Thành được nhìn nhận là một trong không nhiều người gắn bó tâm huyết với Hồi giáo ở Việt Nam. Những trải nghiệm trong quá trình nghiên cứu về Hồi giáo đã được tác giả đưa vào tác phẩm nhằm giúp cho những độc giả, những nhà nghiên cứu về khoa học, xã hội, nhân văn, những nhà quản lý … thêm một cách nhìn về lịch sử Hồi giáo (Islam) trên thế giới và sự du nhập, tồn tại, phát triển ở Việt Nam.
Tác phẩm được tác giả biên soạn thành 02 phần là Hồi giáo trên thế giới và Hồi giáo ở Việt Nam nhằm dẫn dắt người đọc tìm hiểu về nguồn cội, bối cảnh ra đời của Hồi giáo ở xứ sở Ả Rập; thân thế, sự nghiệp của Thiên sứ MUHAMMAD; về Thiên kinh Qur’an và những tín điều căn bản của tín đồ Hồi giáo (Muslim); về quá trình phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động và truyền đạo của Hồi giáo trên thế giới; về quá trình du nhập và truyền bá Hồi giáo vào Việt Nam gắn với sự hình thành dòng Hồi giáo Bàni; về thực trạng Hồi giáo ở Việt Nam hiện nay. Tác phẩm chứa đựng nhiều dữ kiện và số liệu thống kê phong phú có tính xác thực cao là nguồn tư liệu quý giá dành cho bạn đọc.
Tác phẩm đã được Nhà Xuất bản Tôn giáo, cơ quan xuất bản của Ban Tôn giáo Chính phủ quyết định xuất bản vào tháng 5 năm 2010.
Nguyễn Thị Thùy An 1656110001
Trần Giang Kiều Diễm 1656110024
Nguyễn Minh Giang 1656110037
Nguyễn Trọng Hiếu 1656110047
Trần Thị Như Huỳnh 1656110057
H Poch K Buor 1656110228
Nguyễn Thị Thúy Nhi 1656110115
Phạm Huỳnh Như 1656110215
Nguyễn Thục Quân 1656110093
Danh sách thành viên
Danh mục tài liệu tham khảo
www.btgcp.gov.vn
www.vietnameasyaccess.com
www.vietnamarchitecture-nguyentienquang.blogspot.com
www.daidoanket.vn
www.alamy.com
www.slideserve.com
www.dhluathn.com
www.kienthuc.net.vn
www.quan2khoasu.blogspot.com
Về phương diện khoa học xã hội và nhân văn, Hồi giáo là một tôn giáo ra đời vào đầu thế kỷ VII, dựa trên những nền tảng có sẵn của Do Thái giáo và Cơ đốc giáo. Đôi khi người ta cũng gọi Hồi giáo là đạo Muhammad (Muhammadanism) theo tên của đức sáng lập.
Nguồn gốc
từ năm 622 đến năm 630 Mohammad cùng những người anh em Hồi giáo xây dựng Mecca thành "Thánh địa " - trung tâm Hồi giáo thế giới cho tới ngày nay.
đạo Hồi được truyền bá vào Java vào cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, đều xuất phát từ Chămpa và gắn liền với một số nhân vật hoàng tộc Chămpa. Nhưng thời gian này, ở Chămpa phần lớn triều đình và thường dân vẫn theo Hindu giáo.
Vào khoảng thế kỷ XIV đến XVI, Hồi giáo truyền bá xuống vùng Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Sự ra đời và phát triển
Khu vực Nhà thờ lớn ở thánh địa Mecca hồi năm 2011
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Du nhập và phát triển bằng con đường "hoà bình", lại từ nguồn Hồi giáo Ấn Độ đã dung hoà với văn hoá Ấn Độ nên Hồi giáo ở khu vực Đông Nam Á thường bị pha trộn với tín ngưỡng, phong tục tập quán địa phương
Sau năm 1470 sự giao hoà giữa đạo Islam và đạo Bàlamôn đã sản sinh ra đạo Bàni tại miền Nam Trung bộ.
Năm 1840 vùng thượng nguồn sông Tiền (Châu Đốc - An Giang ngày nay)hình thành vùng thứ hai theo Hồi giáo chính thống của người Chăm - đạo Islam.
Khoảng thời gian từ năm 1880 - 1890, ở Gia Định cũng xuất hiện một bộ phận người Ấn Độ, Pakistan có tín ngưỡng Hồi giáo là những thương nhân làm nghề buôn bán tơ lụa, đồ gia vị cho những tiệm buôn, quán ănhình thành cộng đồng cư dân ngoại lai theo Hồi giáo ở TP. Hồ Chí Minh cho tới ngày nay.
Hồi giáo là một tôn giáo có số lượng tín đồ lớn trên thế giới khoảng trên một tỷ người. Ngày nay, Hồi giáo đã có mặt ở hầu hết các châu lục, trong đó có hàng chục quốc gia coi là quốc giáo.
Ở Việt Nam, Hồi giáo có hai dòng, dòng Bàni còn gọi là Hồi giáo cũ, dòng Islam còn gọi là Hồi giáo mới, cải hai dòng số lượng tín đồ không đông (trên 64000 người) với tuyệt đại bộ phận là người Chăm, các dân tộc khác rất ít. Địa bàn sinh sống tập trung ở khu vực Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Người theo đạo Hồi ở Việt Nam hầu hết là người dân tộc Chăm. Đạo Hồi du nhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỷ X – XIX bằng con đường hòa bình cùng với quá trình tan rã của quốc gia Chiêm Thành (Chăm pa) và sự suy giảm dần của đạo Hindu – tôn giáo chính thống của người Chăm.
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Vào giữa thế kỷ XIX, với sự thống trị của người Pháp ở Đông Dương, nhiều tín đồ đạo Hồi người Chăm đã di cư ngược từ Campuchia về vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua dòng sông Hậu, định cư tại An Giang, phát triển cộng đồng Hồi giáo thứ hai tại Việt Nam.
Những người này là Hồi giáo Islam, theo dòng Hồi giáo chính thống, thuộc hệ phái Safi’I dòng Sunni không bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng Chăm truyền thống và còn thường xuyên liên lạc với thế giới Hồi giáo Indonesia và Malaysia. Hồi giáo Malaysia có ảnh hưởng lớn đối với cộng đồng Chăm An Giang qua những bài khutba tiếng Malaysia. Người Chăm An Giang cũng thường sang Malaysia tu học và tiếp nhận tư tưởng đạo Hồi dưới sự diễn dịch của người Hồi giáo Malaysia.
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Từ thời Pháp thuộc ở Nam Kỳ đã có tổ chức Saykhon Islam đại diện cộng đồng Hồi giáo người Chăm và Malaysia. Năm 1960, dưới thời Ngô Đình Diệm, cộng đồng Hồi giáo lập ra Hiệp hội Chăm Hồi giáo Việt Nam đặt trụ sở tại Sài Gòn. Năm 1966 có thêm Hội đồng giáo cả các Thánh đường Hồi giáo Việt Nam đặt trụ sở tại Châu Đốc, An Giang. Cả 2 cùng tồn tại đến ngày 30/4/1975.
Sau 1975, tổ chức Saykhon Islam tiếp tục được vận hành dưới sự bảo vệ của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam và ngày càng phát triển ngược ra Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ, tập trung nhiều nhất vẫn ở An Giang với khoảng 26000 tín đồ và 288 chức sắc Islam
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam
Trong quá trình hình thành và phát triển, chỉ có cộng đồng Chăm Islam có quan hệ quốc tế, giữ mối liên hệ với khu vực bởi cả yếu tố tôn giáo và yếu tố hôn nhân văn hóa. Từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên khối ASEAN 28/5/1995 và thực hiện sự nghiệp Đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, cộng đồng Hồi giáo Việt Nam càng có điều kiện để hội nhập vào khu vực có số lượng tín đồ đông đảo nhất nhì thế giới, nơi có nhiều quốc gia coi Hồi giáo là quốc giáo. Họ tích cực tham gia các hoạt động như
Thi xướng kinh Qur’an
Dự các hội nghị Hồi giáo
Viếng thăm thánh địa Hồi giáo Mecca.
Đây là lần thứ 3 Ban đại diện Islam tỉnh Ninh Thuận đứng ra tổ chức nhằm khuyến khích trau dồi hiểu biết tầm quan trọng của phương thức xướng đọc thiên kinh
Các thí sinh thay phiên nhau xướng đọc 1 đoạn thiên kinh 5 – 10 phút.
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU CỘNG ĐỒNG HỒI GIÁO TP.HCM 2015
Phó chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh Trần Lưu Quang trao tặng bằng khen cho các cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc.
Đức tin – Giáo lý – Giáo luật
Tính dung hòa của giáo lý Hồi giáo cải biến
Tính bản địa trong Hồi giáo của người Chăm ở nước ta được xuất phát và gìn giữ bởi nền tảng văn hoá truyền thống Chămpa cổ
Tính dung hòa của giáo lý Hồi giáo cải biến
Dưới mức độ ảnh hưởng của văn hoá Hồi giáo ở hai cộng đồng người Chăm văn hoá bản địa người Chăm vẫn được lưu truyền trong nhiều trạng thái của nghi lễ Hồi giáo. Nó thể hiện sức sống dẻo dai và mãnh liệt của văn hoá truyền thống, tạo dựng nền văn hoá Việt Nam hiện đại thống nhất trong đa dạng, mang đậm bản sắc văn hóa tộc người.
Tính sa mạc hóa
Hồi giáo tại Việt Nam mang tính “sa mạc hóa” cao. Thuật ngữ “sa mạc hóa” có nghĩa là sự phát triển “da beo”(Hiệp hội Tôn giáo thế giới đã thống nhất năm 1981) nghĩa là các vị trí hình thành cơ sở thờ tự của Hồi giáo manh mún, phát triển độc lập, sau đó lan tỏa ra các vùng phụ cần. Sa mạc thường có xu hướng mở rộng ra theo thời gian, Hồi giáo Việt Nam cũng “sa mạc hóa” như vậy.
Đồng thời, Hồi giáo thường có xu hướng phát triển ở những vùng chịu sự chia cách nặng như các sa mạc, hải đảo; Hồi giáo ở Việt Nam cũng đang theo tính “sa mạc hóa” như vậy. Trường hợp này chỉ thể hiện rõ với Chăm Islam, còn đối với Chăm Bà Ni thì chưa rõ rệt.
Những đặc trưng chung của cộng đồng Chăm Hồi giáo Islam và Bà Ni
Huỳnh Ngọc Thu, Trương Văn Môn, Phú Trạm, Nguyễn Văn Nguyện và bản thân chúng tôi cũng đồng quan điểm với việc xét Bà ni là Hồi giáo, vì
lý do Bà ni được hình thành từ nguồn gốc Hồi giáo
Niềm tin vào Ala của người Bà ni đến nay vẫn còn, dù có phần nhạt nhòa so với người Chăm Islam.
Biểu tượng Hồi giáo (trăng lưỡi liềm và vì sao) vẫn được giữ lại
Tập tục chỉ bị biến đổi trên cơ sở hóa thạch tôn giáo đạo Hồi còn nguyên vẹn
nguồn cội của Bà ni vẫn là Hồi giáo
So với một số tôn giáo lớn trên thế giới như Phật giáo, Kito giáo; Phật giáo ở Nepan hay Đại thừa và Tiểu thừa ở Việt Nam ngày nay cũng khác rất nhiều so với Phật giáo ở Ấn Độ cách đây 20 thế kỷ về lễ nghi, giáo lý, niềm tin, quy định, luật tục, v.v nhưng tất cả vẫn được xếp vào Phật giáo thì hiển nhiên ta không có quyền loại Chăm Bà ni khỏi Hồi giáo dù rằng Chăm Bà ni đã khác xa Hồi giáo (Islam).
Bà ni là minh chứng rõ nhất cho sự du nhập Hồi giáo vào Việt Nam ngàn năm nhưng không thể tồn tại nguyên bản
Là tôn giáo độc đáo gắn liền chặt chẽ với người Chăm Việt Nam
Là một phần bản sác văn hóa không thể tách rời của người Chăm.
Là minh chứng rõ nhất chính bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống Chăm đã làm mềm hóa tính cứng nhắc của Hồi giáo.
Những đặc trưng nhất định qua quá trình chiết tách giữa 2 cặp phạm trù Bà ni – Islam :
Tính truyền thống cấu kết cộng đồng tôn giáo
Không dành riêng để chỉ tôn giáo hay cộng đồng người nào
Là quy luật tất yếu trong nghiên cứu Dân tộc – Tôn giáo nói chung.
Cộng đồng nào cùng tộc người lại cùng tôn giáo (A) thì sẽ có tính cố kết tộc người cao nhất, hơn cả cộng đồng chung tôn giáo, tộc người mà không chung tôn giáo (B)hay chung tôn giáo nhưng lại khác tộc người (C)
Theo đó, áp dụng đối với trường hợp Hồi giáo ở Việt Nam để nghiên cứu thì rõ ràng trường hợp Hồi giáo gắn liền với người Chăm và theo hai trường hợp là A và B.
Trường hợp người Chăm Islam cũng như vậy, họ sống thành làng riêng biệt với các làng người Việt, Khmer và mối quan hệ trong cuộc sống của tất cả các thành viên trong làng Chăm Islam đều vô cùng khăng khít với nhau.
Số lượng và phân bố
70.000 người/14 tỉnh thành trên cả nước.
11 tỉnh thành theo Chăm Islam.(Kiên Giang, Tiền Giang, Trà Vinh, An Giang, Long An, TPHCM, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Hà Nội)
3 tỉnh thành theo Chăm Bà Ni(Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước)
41 đại thánh đường Islam (Masjid), 25 tiểu thánh đường(Surao), 17 nguyện đường (chùa Chăm).
Thánh đường ở khu Chợ Lớn, 641 Nguyễn Trãi, quận 5.
Nhà thờ Hồi giáo của người Chăm ở Châu Đốc (An Giang)
Người Chăm ở Châu Đốc theo đạo hồi, kiêng ăn thịt lợn
Người Chăm ở Châu Đốc theo đạo hồi, kiêng ăn thịt lợn
Thánh đường Masjid Al Muslimin – xã Quốc Thái,
Huyện An Phú (Koh Kagia), tỉnh Angiang.
Thánh đường Mubarak của cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi là một trong những thánh đường Hồi giáo nổi tiếng nhất của Việt Nam.
Thánh đường Hồi giáo duy nhất có lối thảm cho nữ giới vào thánh đường
Địa bàn tỉnh Đồng Nai có nhà thở Hồi giáo mà chính người Indonesia sang xây dựng. Đối diện là nhà thờ
Tin Lành của người Việt nơi đây
Quang cảnh buổi lễ của cộng đồng Hồi giáo tỉnh Tây Ninh
Thánh đường Al Rahman ở 45 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minhchủ yếu dành cho người Maylaysia và Indonesia. Thánh đường Hồi giáo được xây dựng sớm nhất (1885) tại Việt Nam.
Thánh đường Musulman, 66 Đông Du, Quận 1 – một trong những thành đường Hồi giáo được xây dựng sớm nhất Sài Gòn. (1935)
Văn phòng Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh.
Giải quyết vấn đề tôn giáo trong sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
Dự thảo Báo cáo Chính trị và các văn kiện trình ĐH XII của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đồng bào tôn giáo (chiếm khoảng 1/4 dân số nước ta) có vị trí hết sức quan trọng trong khối đại đoàn kết dân tộc. Trong Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XII của Đảng, việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong sức mạnh đại đoàn kết dân tộc tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện, phát triển, nhằm tạo điều kiện cho tôn giáo phát triển lành mạnh, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp chung của đất nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Dự thảo lần này càng cho thấy quan điểm thống nhất, xuyên suốt của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới để đoàn kết đông đảo đồng bào và chức sắc tôn giáo vào khối đại đoàn kết dân tộc. Đó chính là cách giải quyết vấn đề tôn giáo trong sức mạnh đại đoàn kết dân tộc mà Đảng ta đã quán triệt và hoàn thiện dần từng bước trong quá trình đổi mới. Dự thảo lần này có thêm một bước tiến quan trọng trong nhận thức và hành động của Đảng, Nhà nước ta về tôn giáo, tín ngưỡng, góp phần quan trọng tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đoàn đại biểu Cộng đồng Hồi giáo Việt Nam thăm UBTU MTTQ Việt Nam
Đoàn đại biểu chức sắc, chức việc các cộng đồng Hồi giáo Việt Nam gồm 35 đại biểu đến từ Ninh Thuận, Tây Ninh và TP Hồ Chí Minh đến chào thăm UBTƯ MTTQ Việt Nam
Đại diện Ban Dân vận Tỉnh ủy tặng Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận cho tập thể và cá nhân HĐSC Bà Ni tỉnh Ninh Thuận
Thành viên Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bà ni tỉnh Ninh Thuận nhiệm kỳ III (2016-2021)
Hội đồng Sư cả Bà ni tặng giấy khen cho các cá nhân có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Hồi giáo Bà ni tỉnh Ninh Thuận
Một tư liệu quý dành cho độc giả quan tâm đến Hồi giáo (Islam và Bàni) Với gần 30 năm gắn bó với công tác quản lý nhà nước về tôn giáo trong đó phần lớn thời gian là làm công tác quản lý nhà nước đối với Hồi giáo ở Ban Tôn giáo Chính phủ, tác giả Trần Tiến Thành được nhìn nhận là một trong không nhiều người gắn bó tâm huyết với Hồi giáo ở Việt Nam. Những trải nghiệm trong quá trình nghiên cứu về Hồi giáo đã được tác giả đưa vào tác phẩm nhằm giúp cho những độc giả, những nhà nghiên cứu về khoa học, xã hội, nhân văn, những nhà quản lý … thêm một cách nhìn về lịch sử Hồi giáo (Islam) trên thế giới và sự du nhập, tồn tại, phát triển ở Việt Nam.
Tác phẩm được tác giả biên soạn thành 02 phần là Hồi giáo trên thế giới và Hồi giáo ở Việt Nam nhằm dẫn dắt người đọc tìm hiểu về nguồn cội, bối cảnh ra đời của Hồi giáo ở xứ sở Ả Rập; thân thế, sự nghiệp của Thiên sứ MUHAMMAD; về Thiên kinh Qur’an và những tín điều căn bản của tín đồ Hồi giáo (Muslim); về quá trình phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động và truyền đạo của Hồi giáo trên thế giới; về quá trình du nhập và truyền bá Hồi giáo vào Việt Nam gắn với sự hình thành dòng Hồi giáo Bàni; về thực trạng Hồi giáo ở Việt Nam hiện nay. Tác phẩm chứa đựng nhiều dữ kiện và số liệu thống kê phong phú có tính xác thực cao là nguồn tư liệu quý giá dành cho bạn đọc.
Tác phẩm đã được Nhà Xuất bản Tôn giáo, cơ quan xuất bản của Ban Tôn giáo Chính phủ quyết định xuất bản vào tháng 5 năm 2010.
Nguyễn Thị Thùy An 1656110001
Trần Giang Kiều Diễm 1656110024
Nguyễn Minh Giang 1656110037
Nguyễn Trọng Hiếu 1656110047
Trần Thị Như Huỳnh 1656110057
H Poch K Buor 1656110228
Nguyễn Thị Thúy Nhi 1656110115
Phạm Huỳnh Như 1656110215
Nguyễn Thục Quân 1656110093
Danh sách thành viên
Danh mục tài liệu tham khảo
www.btgcp.gov.vn
www.vietnameasyaccess.com
www.vietnamarchitecture-nguyentienquang.blogspot.com
www.daidoanket.vn
www.alamy.com
www.slideserve.com
www.dhluathn.com
www.kienthuc.net.vn
www.quan2khoasu.blogspot.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)