Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chia sẻ bởi Bùi Văn Tuyển | Ngày 18/03/2024 | 18

Chia sẻ tài liệu: Chủ nghĩa duy vật lịch sử thuộc Triết học

Nội dung tài liệu:

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
KHOA LL & KHCS
-----------------------

Môn học: Những nguyên lý cơ bản
của Chủ nghĩa Mác – Lênin
Ths. Bùi Văn Tuyển
SĐT: 0976.226.944
Email: [email protected]
Chương III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
- CNDVLS là hệ thống quan điểm duy vật
biện chứng về xã hội.
- CNDVLS là kết quả sự vận dụng phép
biện chứng duy vật vào nghiên cứu đời
sống xã hội và lịch sử nhân loại.
- CNDVLS là một trong những phát kiến vĩ đại
của chủ nghĩa Mác
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ ?
- Khác với các nhà triết học trước, Mác tiếp cận xã hội bắt đầu
từ sản xuất vật chất - Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi lịch sử.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Con người
trước hết phải có
ăn, ở, mặc…
sau đó mới nghĩ
đến làm chính trị,
làm khoa học,
nghệ thuật,
làm tôn giáo.
NỘI DUNG CƠ BẢN CHƯƠNG III
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT.
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUÂN CHÚNG NHÂN DÂN
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT
Là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT
SỨC LAO ĐỘNG
ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT
SỨC LAO ĐỘNG
ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
- SXVC LÀ CƠ SỞ CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
- SXVC LÀ CƠ SỞ CỦA TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
2. Phương thức sản xuất
LÀ CÁCH THỨC CON NGƯỜI THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT VẬT CHẤT Ở NHỮNG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ NHẤT ĐỊNH
PTSX
NGUYÊN THỦY
PTSX
CÔNG NGHIỆP
Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật chất tuy nhiên có sự khác nhau rất lớn về cách thức hái lượm và đánh bắt thời ở thời nguyên thủy và phương thức công nghiệp ở thời hiện đại
Phương thức sản xuất
LÀ CÁCH THỨC CON NGƯỜI THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT VẬT CHẤT Ở NHỮNG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ NHẤT ĐỊNH
PTSX đó là quá trình sản xuất được tiến hành theo cách thức nào? bằng công cụ gì?)

Mỗi xã hội ở một giai đoạn phát triển nhất định có thể đan xen tồn tại một số PTSX, nhưng thường có một PTSX chiếm địa vị phổ biến và mang ý nghĩa quyết định, đặc trưng cho xã hội đó.


Kết cấu của phương thức sản xuất
PTSX gồm 2 mặt:
- LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, thể hiện mối QH của con người với tự nhiên
- QHSX là hình thức của quá trình sản xuất, thể hiện QH giữa người với người trong SX
Vai trò của phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất
quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội
Sản xuất
vật chất
Dân số
PTSX
Hoàn cảnh địa lý
Vai trò của phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất
quyết định tính chất và kết cấu của xã hội
Xã hội phong kiến
Xã hội tư bản
(Trong mỗi xã hội cụ thể,
PTSX thống trị thế nào thì tính chất, kết cấu của xã hội sẽ như thế ấy)
Vai trò của phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất
quyết định sự vận động và biến đổi của xã hội.
Khi PTSX mới ra đời thay thế phương thức sản xuất cũ lỗi thời thì kéo theo sự thay đổi cơ bản từ kết cấu kinh tế đến kết cấu giai cấp; từ quan điểm chính trị xã hội đến tổ chức xã hội,v.v…
(Vì vậy, lịch sử loài người, trước hết là lịch sử của sản xuất vật chất, của các PTSX kế tiếp nhau trong quá trình phát triển)
Tính thống nhất và tính đa dạng của quá trình
biến đổi và phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử
- Sự thay thế và phát triển các PTSX phản ánh xu thế tất yếu khách quan của quá trình phát triển xã hội loài người từ trình độ thấp đến trình độ ngày càng cao hơn

- Tính tuần tự trong quá trình thay thế và phát triển các PTSX chính là quy luật chung của trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.

- Tuy nhiên, với mỗi cộng đồng xã hội nhất định, có thể có biểu hiện đa dạng về con đường phát triển của nó. (có sự đan xen giữa các PTSX trong một thời kỳ, hoặc có những bước bỏ qua một hay một vài PTSX nào đó để tiến thẳng lên một PTSX cao hơn)
Tính thống nhất và tính đa dạng của quá trình
biến đổi và phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử
Phát triển tuần tự
Phát triển bỏ qua
Lực lượng sản xuất
LÀ TOÀN BỘ CÁC NHÂN TỐ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT... TRONG MỐI QUAN HỆ KẾT HỢP VỚI NHAU
TẠO THÀNH NĂNG LỰC THỰC TIỄN KHAI THÁC, LÀM BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG TN, SÁNG TẠO SẢN PHẨM...
Các yếu tố tạo thành LLSX: Tư liệu sản xuất (đối tượng Lđ, công cụ Lđ, Tư liệu phụ trợ....) và Người lao động (Sức lao động vật chất và tinh thần của họ). Các yếu tố đó được kết hợp với nhau trong quá trinh SX.
TƯ LIỆU
SẢN XUẤT
NGƯỜI
LAO ĐỘNG
Ngày nay khoa học trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp
Lực lượng sản xuất
www.spacetoday.org
Chinh phục vũ trụ
Lực lượng sản xuất
Các công trình hiện đại
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất
LÀ TỔNG THỂ MQH KINH TẾ GIỮA CON NGƯỜI VỚI NHAU
HÌNH THÀNH KHÁCH QUAN DO NHU CẦU CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Các lớp quan hệ tạo thành QHSX bao gồm: QHSH các TLSX; QH tổ chức-quản lý QTSX; QH phân phối kết quả QTSX. Trong các điều kiện LS khác nhau, có sự biến đổi rất lớn về chủ thể của các quan hệ SX.
THỰC CHẤT:
TLSX CỦA AI?
AI ĐIỀU HÀNH QTSX?
AI ĐƯỢC HƯỞNG?
HƯỞNG THẾ NÀO?
Sơ đồ kết cấu PTSX (LLSX và QHSX)
PTSX
LLSX
QHSX
NGƯỜI LĐ
QH PPSP
QH TCQL
QHSH
TLSX
CÓ SỨC LỰC, KỸ NĂNG…
CÔNG CỤ LĐ
TƯ LIỆU LĐ
LLSX quyết định QHSX và sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX
ĐTLĐ
- Sự tác động lẫn nhau giữa LLSX và QHSX biểu hiện thành quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX.

- QHSX hình thành, biến đổi và phát triển dưới ảnh hưởng quyết định của LLSX.
- LLSX biến đổi, phát triển thì sớm hay muộn QHSX cũng biến đổi theo phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
- Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:
+ Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX sẽ tạo địa bàn rộng lớn cho LLSX phát triển.
+ QHSX không phù hợp với trình độ của LLSX (Lỗi thời, lạc hậu, hoặc vượt trước quá xa) sẽ kìm hãm, cản trở sự phát triển của LLSX.
Quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
Với trinh độ LLSX thủ công, quy mô không lớn, NS lao động thấp, tất yếu tồn tại các loại hinh SH nhỏ, với cung cách quản lý theo hinh thức kinh tế hộ gia đinh và phân phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự túc.
LLSX & QHSX TỒN TẠI TRONG MQH BIỆN CHỨNG TRÊN CƠ SỞ QUYẾT ĐỊNH CỦA LLSX
Quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
Quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
LLSX phát triển ở trinh độ công nghiệp hóa, với quy mô lớn, NSLđộng cao, tất yếu đòi hỏi các loại hinh SH có tính xã hội hóa, với phương cách quản lý hiện đại, phương thức phân phối đa dạng, qua giá trị.
KẾT CẤU HẠ TẦNG HIỆN ĐẠI
SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN
SIÊU THỊ TO LỚN
THỊ TRƯỜNG VỐN SÔI ĐỘNG
& CUỐI CÙNG, XÃ HỘI
TÔN VINH DOANH NHÂN
LLSX & QHSX TỒN TẠI TRONG MQH BIỆN CHỨNG TRÊN CƠ SỞ QUYẾT ĐỊNH CỦA LLSX
II. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG
VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI

(Sự tác động biện chứng giữa CSHT và KTTT
là quy luật cơ bản, phổ biến của mọi xã hội)
CƠ SỞ HẠ TẦNG ?
LÀ TOÀN BỘ NHỮNG QHSX
HỢP THÀNH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA MỘT XÃ HỘI
CSHT của XH Việt Nam trong thời kỳ quá độ là một cơ cấu kinh tế thống nhất của nhiều thành phần, được xác lập trên cơ sở chế độ đa loại hinh QHSX (Trên 3 mặt: SH, Tchức-quản lý và phân phối); SH công c?ng là nền tảng.
KẾT CẤU CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG ?
- QHSX thống trị - giữ vai trò chủ đạo, quy định
xu hướng chung của đời sống kinh tế - xã hội
- QHSX tàn dư - là QHSX của xã hội trước còn tồn
tại trong đời sống kinh tế - xã hội đương thời
- QHSX mầm mống - là QHSX của xã hội phát triển kế tiếp
(tương lai), nảy sinh và tồn tại thực trong kết cấu kinh tế
của một xã hội cụ thể.
Sự tồn tại ba loại hình QHSX trên phản ánh tính
chất vận động, phát triển liên tục của LLSX.
Kiến trúc thượng tầng?
Là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật...với những thiết chế tương ứng như nhà nước, đảng phái,
giáo hội, đoàn thể,...hình thành trên một CSHT nhất định
Trung tâm của KTTT XH Việt Nam hiện nay là hệ thống thiết chế chính trị-xã hội, bao gồm đảng Cộng sản VN, Nhà nước CHXHCNVN cùng các tổ chức xã hội khác, trong một cơ cấu thống nhất dưới sự lãnh đạo của đảng CSVN.
KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG ?
- Kết cấu của KTTT là bao gồm các yếu tố hợp thành
và các mối quan hệ giữa chúng (chính trị, pháp quyền,
đạo đức...các thiết chế như nhà nước, đảng phái...)
- Mỗi yếu tố của KTTT có đặc điểm riêng, quy luật vận
động, phát triển riêng; chúng liên hệ, tác động qua lại lẫn
nhau; trong đó nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng.
- KTTT của xã hội có GC đối kháng gồm:
+ Hệ tư tưởng và thiết chế của giai cấp thống trị.
+ Tàn dư quan điểm của giai cấp trong xã hội cũ
+ các quan điểm và thiết chế của giai cấp mới ra đời
KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG ?
- Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị quy định tính chất của KTTT.
Tính giai cấp của KTTT thể hiện sự đối lập quan điểm, tư tưởng
và cuộc đấu tranh chính trị - tư tưởng giữa các GC đối kháng.
- Mâu thuẫn trong KTTT của xã hội có giai cấp đối kháng
bắt nguồn từ mâu thuẫn trong CSHT xã hội.
Mối quan hệ giữa CSHT & KTTT?
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

+ CSHT quyết định tính chất và nội dung của KTTT.
+ Những biến đổi trong CSHT tạo ra yêu cầu khách quan phải có sự thay đổi tương ứng KTTT; ảnh hưởng tới sự thay đổi của các yếu tố trong KTTT.
+ CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theo



MQH giữa CSHT & KTTT
CSHT QUYẾT ĐỊNH KTTT CỦA XH
CSHT kinh tế của XHVN hiện nay là một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần kinh tế dựa trên SH công c?ng là nền tảng, do vậy, tất yếu nhân tố trung tâm trong KTTT của nó là hệ thống chính trị XHCN (điều này khác với các nước thuộc hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa)
Mối quan hệ giữa CSHT & KTTT?
KTTT tác động trở lại CSHT
Biểu hiện:

- KTTT bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển CSHT đã sinh ra nó. Trong xã hội có giai cấp, KTTT bảo đảm sự thống trị chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội.

- Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng

- Hai xu hướng tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
+ Nếu KTTT tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì sẽ tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển
+ Nếu KTTT tác động ngược chiều với các quy luật kinh tế khách quan thì sẽ kìm hãm kinh tế phát triển.
CÁC NHÂN TỐ CỦA KTTT THƯỜNG XUYÊN TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CSHT
BẰNG NHIỀU PHƯƠNG THỨC, ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG LÀ NHÂN TỐ NHÀ NƯỚC
MQH giữa CSHT & KTTT
III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI
VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
1. KHÁI NIỆM
"TỒN TẠI XÃ HỘI", "Ý THỨC XÃ HỘI"
Tồn tại xã hội ?
KHÁI NIỆM TỒN TẠI XÃ HỘI DÙNG ĐỂ CHỈ PHƯƠNG DIỆN SINH HOẠT
VẬT CHẤT VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VẬT CHẤT CỦA XÃ HỘI
ĐIỀU KIỆN
TỰ NHIÊN
PHƯƠNG THỨC
SẢN XUẤT VẬT CHẤT
DÂN SỐ VÀ
MẬT ĐỘ DÂN CƯ
KHÔNG GIAN SINH TỒN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG LỊCH SỬ
Tồn tại xã hội ?
Ý thức xã hội ?
NGHỀ CHÍNH & "NGHỀ PHỤ"
Tư tưởng "Trọng nông hơn công, thương" của người Việt
KHÁI NIỆM Ý THỨC XÃ HỘI DÙNG ĐỂ CHỈ PHƯƠNG DIỆN SINH HOẠT TINH THẦN
CỦA XÃ HỘI, NẢY SINH TỪ TỒN TẠI XÃ HỘI, PHẢN ÁNH TỒN TẠI XÃ HỘI TRONG
NHỮNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHẤT ĐỊNH
Kết cấu của ý thức xã hội ?
-Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học
-Theo trình độ phản ánh: ý thức xã hội thông thường, ý thức lý luận
-Theo hai trình độ và phương thức phản ánh: Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội

Kết cấu của ý thức xã hội ?
Tâm lý xã hội: toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí của một cộng đồng xã hội nhất định; là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với điều kiện sinh hoạt vật chất của cộng đồng đó.
Hệ tư tưởng xã hội: Hệ thống các tư tưởng, quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học,… phản ánh gián tiếp điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội đó (tức tồn tại xã hội).
Kết cấu của ý thức xã hội ?
TÂM LÝ XÃ HỘI
HỆ TƯ TƯỞNG
XÃ HỘI
TỒN TẠI XÃ HỘI - ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VẬT CHẤT CỦA XH
VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI
ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI ?

-Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng của các hình thái ý thức xã hội.
- Tồn tại xã hội thay đổi thì tư tưởng, tình cảm, tâm trạng,…(Ý thức xã hội) sớm muộn cũng thay đổi theo.
- Tồn tại xã hội có phân chia giai cấp thì ý thức xã hội mang tính giai cấp.
“Giai cấp nào chi phối tư liệu sản xuất vật chất thì chi phối luôn cả những tư liệu sinh hoạt tinh thần…”
(C. Mác và Ăngghen: toàn tập,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995 t.3, tr.66)
VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI
ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI ?
- Tự tôn “Làng mình”; dị ứng với bên ngoài;
- Bất li hương;
- Trọng tình xóm - làng;
- Phép vua thua lệ làng;
- Khôn vặt; Trọng danh hão....
- Suy nghĩ theo thói quen đám đông - không coi trọng sáng kiến mới.
VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI
ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI ?
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a. YTXH THƯỜNG LẠC HẬU HƠN SO VỚI TTXH
- Tồn tại xã hội biến đổi nhanh chóng, ý thức xã hội không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu
- Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán và cũng do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
- Do ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của nhóm, giai cấp, tầng lớp xã hội, tư tưởng xã hội cũ thường được các lực lượng xã hội phản động lưu giữ, truyền bá để chống các lực lượng tiến bộ.
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
b.YTXH CÓ THỂ VƯỢT TRƯỚC TTXH
Một số nhân tố hay phương diện nào đó của ý thức xã hội có thể phản ánh vượt trước điều kiện sinh hoạt vật chất hiện thời của xã hội đó (Đặc biệt là những tư tưởng khoa học).

Tư tưởng tiên tiến có thể đi trước tồn tại xã hội, dự báo tương lại và có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
c. TÍNH TÁC ĐỘNG LẪN NHAU GIỮA CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI
NGHỆ
THUẬT
CHÍNH
TRỊ
KHOA
HỌC
PHÁP
QUYỀN
TÔN
GIÁO
ĐẠO
ĐỨC
TRIẾT
HỌC
Thông thường ở mỗi thời đại, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, hình thái ý thức nào đó có thể nổi lên hàng đầu và tác động đến các hình thái ý thức xã hội khác
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
d. TÍNH KẾ THỪA CỦA YTXH
TỪ HỌC THUYẾT CỦA MÁC ĐẾN LÊNIN
VÀ KẾ THỪA SÁNG TẠO CỦA HỒ CHÍ MINH
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
e. TÍNH TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA YTXH VỚI TTXH
LÝ LUẬN KHOA HỌC SẼ TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG VẬT CHẤT
MỘT KHI NÓ THÂM NHẬP VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA QUẦN CHÚNG
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH
LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN
CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. KHÁI NIỆM, KẾT CẤU
CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
“Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ sản xuất này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn bộ những qua hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là các cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó.”
( C.Mác)
1. KHÁI NIỆM, KẾT CẤU
CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Hình thái kinh tế - xã hội (HT KT – XH) là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một KTTT tương ứng được xây dựng trên kiểu QHSX đó.
1. KHÁI NIỆM, KẾT CẤU
CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
KẾT CẤU HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI ?
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
QUAN HỆ SẢN XUẤT
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
LLSX
TRONG XH
PHONG KIẾN
KTTT
TRONG XH
PHONG KIẾN
QHSX
PHONG KIẾN
2. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
LLSX
TRONG XH
NÔ LỆ
KTTT
CỦA XH
NÔ LỆ
QHSX
CH NÔ LỆ
2. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
LLSX
TRONG XH
PHONG KIẾN
KTTT
CỦA XH
PHONG KIẾN
QHSX
PHONG KIẾN
LLSX
TRONG XH
TƯ BẢN
KTTT
CỦA XH
TƯ BẢN
QHSX
TƯ BẢN
LLSX
TRONG XH
CSCN
KTTT
CỦA XH
CSCN
QHSX
CSCN
LLSX
TRONG XH
NGUYEN THUỶ
KTTT
CỦA XH
NGUYÊN THUỶ
QHSX
NGUYÊN THUỶ
2. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
- Sự tác động của các quy luật xã hội làm cho các HT KT-XH vận động từ thấp lên cao trong lịch sử.
- Nguồn gốc sâu xa của sự phát triển của các HTKT - XH chính là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất
- Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra một cách tuần tự mà còn bao hàm cả sự bỏ qua một hoặc một vài hình thái kinh tế - xã hội trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhất định.
2. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Sự thống nhất giữa nhân tố khách quan và chủ quan;
vai trò của nhân tố chủ quan trong tiến trình lịch sử
- Sự phát triển những hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên (C. Mác).
- Con người là chủ thể của thực tiễn xã hội.
- Để thực hiện được mục đích của mình, hoạt động của con người cũng phải tuân theo quy luật khách quan của sự phát triển xã hội và chỉ có hoạt động phù hợp với quy luật khách quan thì mới thực hiện được.
2. QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN
CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Sự thống nhất giữa nhân tố khách quan và chủ quan;
vai trò của nhân tố chủ quan trong tiến trình lịch sử ?
- Nhân tố chủ quan, suy đến cùng là quần chúng nhân dân, là người sáng tạo lịch sử, là lực lượng quyết định mọi quá trình biến đổi và phát triển của lịch sử.
- Vì vậy, quy luật phát triển của lịch sử - quy luật thay thế các hình thái kinh tế - xã hội, suy đến cùng chính là phải thông quan ý chí và sự lựa chọn của quần chúng nhân dân.
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP
VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP.
1. GIAI CẤP VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP
ĐỐI VỚI SỰ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP.
GIAI CẤP
Là những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị khác nhau về quan hệ đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, khác nhau về cách thức hưởng thụ phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng.
Một
Hai
Ba
Bốn
Địa vị kinh
tế
Quan hệ đối
với tư liệu sản xuất
Vai trò vị trí trong lao động xã hội
Hình thức hưởng thụ phần của cải trong xã hội
1. GIAI CẤP VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP
ĐỐI VỚI SỰ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
Sự khác biệt căn bản giữa các giai cấp là gì ?
GIAI CẤP
TRONG CÁC XH CỔ ĐẠI
BẮT & MUA BÁN
NÔ LỆ
NÔ LỆ
PHỤC DỊCH CHỦ NÔ
GIAI CẤP
GIAI CẤP TRONG
CÁC XH THỜI TRUNG CỔ
GIỚI QUÝ TỘC CHÂU ÂU
GIAI CẤP
GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI
CẬN - HIỆN ĐẠI
GIAI CẤP TƯ SẢN
GIAI CẤP
1. GIAI CẤP VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP
ĐỐI VỚI SỰ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP.
THỰC CHẤT CỦA QUAN HỆ GIAI CẤP
Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế-xã hội nhất định.
Đấu tranh giai cấp
ĐẤU TRANH GIAI CẤP
TRONG XH CHIẾM HỮU NÔ LỆ
CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA SPACTAQUYT
Đấu tranh giai cấp
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN
Ở TRUNG QUỐC
KHỞI NGHĨA
CỦA NÔNG NÔ
ĐẤU TRANH GIAI CẤP
TRONG XH PHONG KIẾN
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA NÔNG DÂN
Đấu tranh giai cấp
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN
CHỐNG LẠI GIAI CẤP PHONG KIẾN
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
(1789-1794)
Đấu tranh giai cấp
ĐẤU TRANH GIAI CẤP
TRONG XH TƯ BẢN
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH DƯỚI NHIỀU HÌNH THỨC
CỦA GCVS Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN VÀ THUỘC ĐỊA
Thực chất của đấu tranh giai cấp
“Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức, bóc lột và lao động chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”
Các hình thức của đấu tranh giai cấp
ĐẤU TRANH KINH TẾ
ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ
ĐẤU TRANH TƯ TƯỞNG
HÃY NÊU MỘT VÀI VÍ DỤ VỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI MÀ BẠN BIẾT?
1. GIAI CẤP VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP
ĐỐI VỚI SỰ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP.
Khái niệm tầng lớp xã hội được dùng theo nghĩa nào
-Thứ nhất, tầng lớp được dùng chỉ các nhóm,các bộ phận xã hội khác nhau trong cùng một giai cấp (với nhiều tiêu thức: thu nhập, quy mô tài sản, lĩnh vực…)

- Thứ hai, tầng lớp được dung chỉ các nhóm, các bộ phận xã hội khác nhau ngoài giai cấp.
Ở Việt Nam hiện nay tồn tại những giai cấp và tầng lớp nào?
Tôi và các bạn được gọi là giai cấp hay tầng lớp? Tại sao?
1. GIAI CẤP VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP
ĐỐI VỚI SỰ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP.
Vai trò của đấu tranh giai cấp
- Là phương thức chính trị để giải quyết mâu thuẫn trong PTSX xã hội
- Là phương thức để đi tới giải quyết những mâu thuẫn chính trị - xã hội.
- Là phương thức phát triển LLSX xã hội.
- Là động lực thúc đẩy tiến bộ và ứng dụng khoa học, công nghệ vào phát triển sản xuất, thúc đẩy tiến bộ xã hội.
- Là phương thức để hoàn thiện và phát triển khả năng sáng tạo của giai cấp cách mạng.
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ
CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
THẢO LUẬN
THEO CÁC BẠN CON NGƯỜI LÀ GÌ?
CHÚNG TA CÓ 10 PHÚT THẢO LUẬN VÀ ĐƯA RA Ý KIẾN CỦA MÌNH
Phật giáo: Là sự kết hợp giữa sắc và danh. Niết bàn là mục đích mà con người hướng tới
Khổng Tử: Bản chất con người do thiên mệnh chi phối. Đức nhân là giá trị cao nhất của con người, đặc biệt là người quân tử
Mạnh Tử: Quy tính chất con người vào năng lực bẩm sinh, do ảnh hưởng của phong tục tập quán xấu dẫn đến xa rời cái tốt đẹp. Vì vậy phải thông qua tư tưởng để giữ được đạo đức của mình

Đổng Trọng Thư: Cuộc đời con người được quyết định bởi thiên mệnh

Lão Tử: Con người được sinh ra từ đạo. Vì vậy con người phải sống vô vi theo lẽ tự nhiên, không trái với tự nhiên

Kitô giáo: Con người có thể xác và linh hồn. Thể xác mất đi nhưng linh hồn tồn tại mãi mãi. Vì vậy phải thường xuyên chăm sóc linh hồn để hướng về Thiên đường vĩnh cửu
Kitô giáo: Con người có thể xác và linh hồn. Thể xác mất đi nhưng linh hồn tồn tại mãi mãi. Vì vậy phải thường xuyên chăm sóc linh hồn để hướng về Thiên đường vĩnh cửu
Hy lạp cổ đại: Con người là một tiểu vũ trụ trong vũ trụ bao la.

Thời kỳ trung cổ: Con người là sản phẩm sáng tạo của thượng đế. Cuộc sống trần thế chỉ là tạm bợ, hạnh phúc ở thế giới bên kia

Triết học phục hưng: Con người là một thực thể có trí tuệ
Hêghen cho rằng hiên thân của con người là ý niệm tuyệt đối.

Feuerbach cho rằng: Con người con người là kết quả của sự phát triển tự nhiên. Con người và tự nhiên là thống nhất không có sự tách rời

Triết học cổ điển Đức
Như vậy con người là:
Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội
- Mặt sinh vật bao gồm cơ thể cùng những nhu cầu cơ thể và những quy luật sinh học chi phối đời sống của cơ thể con người.
Mặt xã hội bao gồm “tổng hòa những quan hệ xã hội”, những hoạt động xã hội, đời sống tinh thần của con người.
. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
1. Con người và bản chất con người
Con người
Sự thống nhất giữa hai phương diện
tự nhiên & xã hội của con người
Đácuyn đã làm một cuộc cách mạng trong quan niệm về nguồn gốc con người so với KINH CỰU ƯỚC.

Ăngghen kế thừa quan niệm khoa học của Đácuyn và vượt bổ sung vai trò của LAO ĐỘNG trong quá trình hình thành con người trong tác phẩm: Vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người
Sự thống nhất giữa hai phương diện
tự nhiên & xã hội của con người
Hai phương diện "Tự nhiên" và "Xã hội" của con người : động vật, dù cao cấp nhất cũng chỉ thuần túy tồn tại theo bản tính tự nhiên, còn con người ngoài phương diện tồn tại tự nhiên còn có phương diện KT,VH, XH của nó
Bản chất của con người
“Bản chất con người không phải cái gì trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội”
( “Luận cương về Phoiơbắc” – C.Mác)
Bản chất của con người
Sự phát triển con người cơ bản là
trên phương diện xã hội của nó
Bản chất của con người
Hành vi hiện thực của con người so với động vật là ở "cái xã hội" của nó - tùy thuộc mỗi nền van hóa
Bản chất của con người
Hành vi hiện thực của con người so với động vật là ở "cái xã hội" của nó - tùy thuộc mỗi nền van hóa
2. Quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo
lịch sử của quần chúng nhân dân
Quần chúng nhân dân
Tất cả những lực lượng, những giai cấp, những tầng lớp, những cá nhân thúc đẩy sự phát triển của xã hội, trong đó chủ yếu là những người lao động ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.

(Tuỳ theo chế độ xã hội cụ thể mà kết cấu quần chúng nhân dân khác nhau; quần chúng nhân dân cũng thay đổi theo PTSX)


2. Quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo
lịch sử của quần chúng nhân dân


- Quần chúng nhân dân là người sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Hoạt động sản xuất vật chất của họ là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
- Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị tinh thần cho xã hội.
- Quần chúng nhân dân là chủ thể và là động lực của các phong trào xã hội.
Lợi ích của quần chúng là điểm khởi đầu và cũng là mục đích cao nhất của mọi phong trào cách mạng.
2. Quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo
lịch sử của quần chúng nhân dân
Vai trò của cá nhân - vĩ nhân
- Nắm bắt xu thế dân tộc, quốc tế và thời đại trên cơ sở hiểu biết những quy luật khách quan của các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội

- Định hướng chiến lược và hoạch định chương trình hành động cách mạng

- Tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng nhằm hướng vào giải quyết những mục tiêu cách mạng đề ra
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT LÃNH TỤ VĨ ĐẠI?

Là cá nhân kiệt xuất xuất hiện trong phong trào quần chúng nhân dân, được quần chúng suy tôn làm người lãnh đạo phong trào quần chúng.
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT LÃNH TỤ VĨ ĐẠI?

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT LÃNH TỤ VĨ ĐẠI?

- Lãnh tụ là người có tri thức uyên bác, có tầm nhìn xa trông rộng, nắm được xu thế phát triển khách quan của lịch sử, đề ra được đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn cho phong trào quần chúng.
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT
LÃNH TỤ VĨ ĐẠI?

- Lãnh tụ là người có năng lực tập hợp, thống nhất, tổ chức, lãnh đạo quần chúng, thống nhất hoạt động của quần chúng nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ đề ra.
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT
LÃNH TỤ VĨ ĐẠI?

Lãnh tụ là người có ý chí, quyết tâm cao, có đạo đức tiêu biểu, là hạt nhât đoàn kết và tượng trưng cho ý chí và sức mạnh của phong trào quần chúng.
HÃY KỂ MỘT CÂU CHUYỆN VỀ CÁC NHÂN KIỆT XUẤT TRONG LỊCH SỬ MÀ BẠN BIẾT ?
Vai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự phát triển của lịch sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Tuyển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)