Chu Lai và Ăn mày dĩ vẵng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Đạt |
Ngày 10/05/2019 |
380
Chia sẻ tài liệu: Chu Lai và Ăn mày dĩ vẵng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhà văn Chu Lai và tác phẩm
“Ăn mày dĩ vãng”
Văn học địa phương
Thành Đạt – Lâm – Hải
Nội dung chính
Tiểu sử và cuộc đời nhà văn Chu Lai
Một số tác phẩm chính của ông
Tác phẩm “Ăn mày dĩ vãng”
1. Tiểu sử
Đại tá, nhà văn Chu Lai
Tên khai sinh là Chu Văn Lai
Sinh ngày 5 tháng 2 năm 1946
Quê: xã Hưng Đạo, huyện Phù Tiên, nay là huyện Tiên Lữ.
Ông là con trai của nhà viết kịch Học Phi.
Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
Cuộc đời
- Ông từng tham gia bộ đội đặc công, chiến đấu tại chiến trường miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ.
- Sau 1973, ông về làm trợ lý tuyên huấn Quân khu 7.
- Sau khi tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du khóa 1, ông biên tập và sáng tác cho Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
- Nhà văn Chu Lai còn viết một số kịch bản sân khấu, kịch bản phim và tham gia đóng phim.
Đề tài và tác phẩm
Chu Lai là cây bút chuyên viết truyện và quan tâm đến đề tài chiến tranh.
Tác phẩm chính: tiểu thuyết có Nắng đồng bằng (1978), Sông xa (1986), Vòng tròn bội bạc (1987), Ăn mày dĩ vãng (1991), Phố (1993)…; truyện ngắn có Phố nhà binh (1992)… và các tác phẩm kịch bản khác.
2. Tác phẩm “Ăn mày dĩ vãng”
a, Giới thiệu chung
Ăn mày dĩ vãng là một tiểu thuyết gắn liền cùng chủ đề người lính và chiến tranh.
Nằm trong số những tiểu thuyết tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, tác phẩm được Nhà xuất bản Văn học xuất bản lần đầu năm 1991.
Năm 1992, tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng được chuyển thể thành phim Người đi tìm dĩ vãng.
b, Nội dung
Ăn mày dĩ vãng xoay quanh người cựu binh Hai Hùng, một chiến sĩ quân giải phóng vùng ven đô thành Sài Gòn từ thời Chiến tranh Việt Nam trở về với đời thường trong hiện tại, đã làm một cuộc hành trình lần ngược quá khứ; đi từ hiện tại về quá khứ, từ quá khứ đến hiện tại; nhằm tìm lại người yêu đồng thời cũng là đồng chí của mình.
Truyện kết thúc ở một nhận định và một câu hỏi khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi "cuộc chiến tranh vừa qua có thể là trò đùa nhưng sự mất mát lại là có thật. Cuộc đời hôm nay có thể chỉ là tấn tuồng nhưng nỗi buồn không bao giờ là một màn kịch cả".
c, Ý nghĩa
Ăn mày dĩ vãng thể hiện một cái nhìn khách quan về chiến tranh, đề cao sự quý trọng quá khứ, khẳng định chân lý "hiểu biết về quá khứ sâu sắc ngần nào thì đỡ phải trả giá cho hiện tại ngần ấy". Phương pháp đan xen quá khứ và hiện tại trong 16 chương của tiểu thuyết, các chương về hiện tại và chương về quá khứ xen kẽ trong đó có những sợi dây vô hình nối kết với nhau liền lạc, là một thủ pháp nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
Cảm ơn các bạn và thầy cô đã xem!
“Ăn mày dĩ vãng”
Văn học địa phương
Thành Đạt – Lâm – Hải
Nội dung chính
Tiểu sử và cuộc đời nhà văn Chu Lai
Một số tác phẩm chính của ông
Tác phẩm “Ăn mày dĩ vãng”
1. Tiểu sử
Đại tá, nhà văn Chu Lai
Tên khai sinh là Chu Văn Lai
Sinh ngày 5 tháng 2 năm 1946
Quê: xã Hưng Đạo, huyện Phù Tiên, nay là huyện Tiên Lữ.
Ông là con trai của nhà viết kịch Học Phi.
Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
Cuộc đời
- Ông từng tham gia bộ đội đặc công, chiến đấu tại chiến trường miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ.
- Sau 1973, ông về làm trợ lý tuyên huấn Quân khu 7.
- Sau khi tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du khóa 1, ông biên tập và sáng tác cho Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
- Nhà văn Chu Lai còn viết một số kịch bản sân khấu, kịch bản phim và tham gia đóng phim.
Đề tài và tác phẩm
Chu Lai là cây bút chuyên viết truyện và quan tâm đến đề tài chiến tranh.
Tác phẩm chính: tiểu thuyết có Nắng đồng bằng (1978), Sông xa (1986), Vòng tròn bội bạc (1987), Ăn mày dĩ vãng (1991), Phố (1993)…; truyện ngắn có Phố nhà binh (1992)… và các tác phẩm kịch bản khác.
2. Tác phẩm “Ăn mày dĩ vãng”
a, Giới thiệu chung
Ăn mày dĩ vãng là một tiểu thuyết gắn liền cùng chủ đề người lính và chiến tranh.
Nằm trong số những tiểu thuyết tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, tác phẩm được Nhà xuất bản Văn học xuất bản lần đầu năm 1991.
Năm 1992, tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng được chuyển thể thành phim Người đi tìm dĩ vãng.
b, Nội dung
Ăn mày dĩ vãng xoay quanh người cựu binh Hai Hùng, một chiến sĩ quân giải phóng vùng ven đô thành Sài Gòn từ thời Chiến tranh Việt Nam trở về với đời thường trong hiện tại, đã làm một cuộc hành trình lần ngược quá khứ; đi từ hiện tại về quá khứ, từ quá khứ đến hiện tại; nhằm tìm lại người yêu đồng thời cũng là đồng chí của mình.
Truyện kết thúc ở một nhận định và một câu hỏi khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi "cuộc chiến tranh vừa qua có thể là trò đùa nhưng sự mất mát lại là có thật. Cuộc đời hôm nay có thể chỉ là tấn tuồng nhưng nỗi buồn không bao giờ là một màn kịch cả".
c, Ý nghĩa
Ăn mày dĩ vãng thể hiện một cái nhìn khách quan về chiến tranh, đề cao sự quý trọng quá khứ, khẳng định chân lý "hiểu biết về quá khứ sâu sắc ngần nào thì đỡ phải trả giá cho hiện tại ngần ấy". Phương pháp đan xen quá khứ và hiện tại trong 16 chương của tiểu thuyết, các chương về hiện tại và chương về quá khứ xen kẽ trong đó có những sợi dây vô hình nối kết với nhau liền lạc, là một thủ pháp nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
Cảm ơn các bạn và thầy cô đã xem!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)