Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Chia sẻ bởi Phạm Mã Đằng | Ngày 24/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CÁC EM HÃY QUAN SÁT CÁC HÌNH SAU ĐÂY:
Trứng và tinh trùng
Thằn lằn tự tái tạo đuôi
Cơ chế nào giúp cho các sinh vật này từ một tế bào ban đầu (hợp tử) phát triển thành cá thể có hàng tỉ tế bào?
I. Chu kỳ tế bào
- Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào

Khái niệm
Chu kỳ tế bào
Kì trung gian
Nguyên phân
Chu kì tế bào gồm có các giai đoạn nào?
Giai đoạn nào chiếm phần lớn thời gian?
 Chu kì tế bào là gì?
Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cần cho sự sinh trưởng
Pha S: AND nhân đôi, NST nhân đôi dính nhau ở tâm động tạo NST kép
Pha G2: tổng hợp các chất còn lại cần cho quá trình phân bào


Hãy nêu đặc điểm của các pha G1, S, G2 trong kì trung gian.
Kì trung gian:
Gồm 3 pha : G1, S, G2
Chu kì tế bào
Bất kì 1 cơ thể hay tế bào nào cũng có hệ thống điều hòa sao cho phù hợp với môi trường sống . Nếu cơ chế đó bị hỏng sẽ làm cơ thể bị bệnh. Ví dụ như bệnh ung thư
Em nào có thể lấy ví dụ về 1 vài bệnh ung thư ?
Bệnh ung thư là gì?
Do một số nguyên nhân dẫn đến chu kì phân bào của 1 tế bào trong cơ quan nào đó không phân chia bình thường mà tự phân chia liên tục không ngừng tạo thành khối u , các khôi 1 u này phân chia liên tiếp -> khối u lớn chèn ép các cơ quan khác của cơ thể nó theo máu di chuyển đến các cơ quan khác và tạo thành khối u ở cơ quan đó : gây ra bệnh ung thư
Nguyên nhân gây ra bệnh ung thư là gì ?
II.Quá trình nguyên phân

Gồm 2 giai đoạn: phân chia nhân và phân chia tế bào chất.
1.Phân chia nhân
Dựa vào SGK, cho biết phân chia nhân có mấy kì, là những kì nào?
Phân chia nhân chia làm 4 kì:
kì đầu
kì giữa
kì sau
kì cuối
a/Kỳ đầu:
- Các NST kép bắt đầu
co xoắn và hiện rõ.
- Màng nhân và nhân
con dần tiêu biến.
- Trung thể tiến về hai
cực tế bào.
- Thoi phân bào xuất
hiện.


Các NST kép co xoắn
cực đại và tập trung
thành 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo.
Thoi phân bào được dính
vào 2 phía của NST tại
tâm động.

b/Kỳ giữa:
Ý nghĩa của việc co xoắn cực đại của NST trong kì giữa của quá trình nguyên phân ?
NST co xoắn cực đại
để dễ dàng phân li đồng đều
về 2 cực của tế bào
c/Kỳ sau:
- Các nhiễm sắc tử của mỗi NST kép tách nhau
ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực
của tế bào.

d/ Kỳ cuối:
- NST tháo xoắn về dạng sợi mảnh.
- Thoi vô sắc biến mất
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.

Quá trình này diễn ra ở kì nào của nguyên phân?
I. Chu kì tế bào
II. Quá trình nguyên phân
1/ Phân chia nhân
2/ phân chia tế bào chất
Ở kì cuối, sau khi hoàn tất việc phân chia
vật chất di truyền, tế bào chất
bắt đầu phân chia thành
2 tế bào con.
Tế bào động vật:
- Màng tế bào co thắt lại
ở mặt phẳng xích đạo
tạo hai tế bào con.

Tế bào thực vật:
- Tế bào hình thành vách
xenlulo ở mặt phẳng
xích đạo tạo hai tế bào
con.
Sự khác nhau của quá trình phân chia tế bào giữa tế bào động vật và thực vật
Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ( 2n ) cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau (2n) và giống với tế bào mẹ
Quá trình nguyên phân ở tảo lam
Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào,nguyên phân là cơ chế sinh sản.
Nguyên phân có ý nghĩa gì đối với sinh vật đơn bào?
III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào nguyên phân có ý nghĩa gì ?
Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào thì nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
Nguyên phân còn đóng vai trò quan trọng giúp cơ thể tái sinh những mô hoặc các cơ quan bị tổn thương
Ở sinh vật sinh sản dinh dưỡng,nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống gen của cá thể mẹ (Ý nghĩa thực tiễn).

Nuôi ấy mô ở các giống phong lan quý để phục vụ nhu cầu của con người
Là cơ chế giải thích tại sao bất kì một tế bào thực vật trưởng thành nào cũng đều có thể phát triển thành 1 cơ thể hoàn chỉnh.

Thực hành một số câu hỏi trắc nghiệm
Chu kì tế bào gồm:
a. hai quá trình: nguyên phân và giảm phân
b. 3 pha nhỏ: G1, S và G3
c. kì trung gian và quá trình nguyên phân
d. kì trung gian và quá trình phân chia
2. NST được nhân đôi ở pha nào, kì nào?
a. Pha G1 kì trung gian
b. Pha S kì trung gian
c. Pha G2 kì trung gian
d. Kì đầu quá trình nguyên phân

3. Quá trình nguyên phân được chia làm 4 kì có thứ tự như sau:
a. kì trung gian, kì đầu, kì giữa và kì cuối
b. kì trung gian, kì giữa, kì sau và kì cuối
c. kì đầu, kì trung gian, kì giữa và kì sau
d. kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Mã Đằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)