Chủ điểm nghề nghiệp 2016
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Trinh |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: chủ điểm nghề nghiệp 2016 thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP.
Thời gian: Từ ngày: 14/11/2016 – 02/12/2016
Tuần 1: Ngày hội của cô giáo (14/11 – 18/11)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
I. Phát triển thể chất:
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập thể dục theo hướng dẫn.
8. Trẻ có thể kiểm soát được vận động: Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.
32. Trẻ có khả năng thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: Rửa tay, lau mặt, súc miệng.(CS9)
27. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp chồng 5 - 6 khối không đổ.(CS7)
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ được hình tròn theo mẫu.
30. Trẻ có thể biết tên một số món ăn hàng ngày: Trứng rán, cá kho, canh rau…
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11)
II. Phát triển nhận thức:
69. Trẻ có khả năng kể tên một số lễ hội: Ngày hội của cô qua tranh ảnh, trò chuyện.
52. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... như: Chơi đóng vai (bắt chước các hành động của những người gần gũi như cô giáo.
54. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... như: Dán hoa tặng cô.
51. Trẻ có khả năng mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo.(CS17)
60. Trẻ có khả năng nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại.
III. Phát triển ngôn ngữ:
65. Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. (CS20)
66. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
70. Trẻ có thể đọc được các bài thơ, ca dao, đồng dao cùng cô.
79. Trẻ có khả năng kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.(CS21)
75- Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh dưới sự hướng dẫn của người lớn.
76. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh. (CS21)
IV. Phát triển thẫm mỹ:
103. Trẻ có khả năng hát được cùng cô các bài hát. (CS27)
101. Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.
105. Trẻ có thể có một số kĩ năng tạo hình đơn giản: Vẽ, tô màu.(CS29)
106. Trẻ có thể dán tạo thành sản phẩm đơn giản.(CS30)
V. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
95. Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.(CS24)
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
- Các bài tập phát triển chung
+ Hô hấp: Gà gáy.
+ Tay: Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
+ Bụng: Nghiêng người sang trái sang phải.
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên.
- VĐCB:
+ Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Phối hợp các ngón tay, bàn tay:
+ Xếp chồng 5- 6 khối không đổ.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc
- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật. (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng…)
- Trẻ kể được 1 số hoạt động trong ngày lễ hội.
- Sắp xếp theo quy tắc.
- Nghe hiểu nội dung của cô và bạn nói.
- Đọc được cùng cô bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Tập cho trẻ lật từng trang để xem.
- Mô tả sự vật qua tranh ảnh có sự giúp đỡ.
- Hát theo cô từng đoạn của bài hát.
- Nghe các bài hát, bản nhạc.
- Tập cho trẻ kĩ năng vẽ, tô màu để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Kĩ
Thời gian: Từ ngày: 14/11/2016 – 02/12/2016
Tuần 1: Ngày hội của cô giáo (14/11 – 18/11)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
I. Phát triển thể chất:
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập thể dục theo hướng dẫn.
8. Trẻ có thể kiểm soát được vận động: Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.
32. Trẻ có khả năng thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: Rửa tay, lau mặt, súc miệng.(CS9)
27. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp chồng 5 - 6 khối không đổ.(CS7)
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ được hình tròn theo mẫu.
30. Trẻ có thể biết tên một số món ăn hàng ngày: Trứng rán, cá kho, canh rau…
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11)
II. Phát triển nhận thức:
69. Trẻ có khả năng kể tên một số lễ hội: Ngày hội của cô qua tranh ảnh, trò chuyện.
52. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... như: Chơi đóng vai (bắt chước các hành động của những người gần gũi như cô giáo.
54. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... như: Dán hoa tặng cô.
51. Trẻ có khả năng mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo.(CS17)
60. Trẻ có khả năng nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại.
III. Phát triển ngôn ngữ:
65. Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. (CS20)
66. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
70. Trẻ có thể đọc được các bài thơ, ca dao, đồng dao cùng cô.
79. Trẻ có khả năng kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.(CS21)
75- Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh dưới sự hướng dẫn của người lớn.
76. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh. (CS21)
IV. Phát triển thẫm mỹ:
103. Trẻ có khả năng hát được cùng cô các bài hát. (CS27)
101. Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.
105. Trẻ có thể có một số kĩ năng tạo hình đơn giản: Vẽ, tô màu.(CS29)
106. Trẻ có thể dán tạo thành sản phẩm đơn giản.(CS30)
V. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
95. Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.(CS24)
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
- Các bài tập phát triển chung
+ Hô hấp: Gà gáy.
+ Tay: Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
+ Bụng: Nghiêng người sang trái sang phải.
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên.
- VĐCB:
+ Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Phối hợp các ngón tay, bàn tay:
+ Xếp chồng 5- 6 khối không đổ.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc
- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật. (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng…)
- Trẻ kể được 1 số hoạt động trong ngày lễ hội.
- Sắp xếp theo quy tắc.
- Nghe hiểu nội dung của cô và bạn nói.
- Đọc được cùng cô bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Tập cho trẻ lật từng trang để xem.
- Mô tả sự vật qua tranh ảnh có sự giúp đỡ.
- Hát theo cô từng đoạn của bài hát.
- Nghe các bài hát, bản nhạc.
- Tập cho trẻ kĩ năng vẽ, tô màu để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Kĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)