Chủ đề trường màm non
Chia sẻ bởi Lê Thị Văn |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: chủ đề trường màm non thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ LỚN : BẢN THÂN
Thời gian thực hiện 4 tuần.Từ ngày 14/9/2015 đến ngày 09/10/2015
Chủ đề nhánh 1: TÔI LÀ AI
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 14/ 09 / 2015 đến ngày 19 -09-2015
I- Đón trẻ :
-Cô đón trẻ niềm nở vui vẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
II- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường
Tập các động tác pt chung
1.Khởi động: đi thành vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi nhanh đi thường, đi chậm..
2.Trọng động:
-Hô hấp :Làm gà gáy
-Tay vai: 2 tay ra trước gập trước ngực
Cb.4 1.3 2
-Bụng- lườn
Cb.4 1.3 2
-Chân:
Cb.4 1.3 2
-Bật
Cb TH
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa
III .Hoạt động góc:
-Góc phân vai: chơi đóng vai gia đình; phòng khám bệnh .
-Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, cắt, xé dán tô màu trang phục, đồ dùng cá nhân của bé; những thứ bé thích; làm ảnh tặng bạn thân. Làm rối, đồ chơi từ những nguyên liệu khác nhau
+ Hát, biểu diễn bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc
-Góc xây dựng: xây ngôi nhà của bé; xây công viên .
-Góc học tập và sách : xem sách chuyện, tranh chuyện về chủ đề .xếp chữ cái trong từ chỉ tên trẻ.
-Góc thiên nhiên :chăm sóc cây ở góc thiên nhiên .
1.Mục đích yêu cầu :
1.1 kiến thức :Trẻ bước đâù biết về nhóm chơi để chơi theo nhóm. Biết nhận vai và thể hiện hành động của vai chơi. Biết được một số công việc của vai như :Mẹ đi chợ, nấu ăn; Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân .
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở các góc để làm ra các sản phẩm có nội dung về chủ đề theo ý tưởng của trẻ .
1.2 kỹ năng :- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ
- Phát triển khả năng sáng tạo, óc tư duy của trẻ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
-Trẻ chơi liên kết trong nhóm và liên kết với các nhóm chơi khác .
1.3 Thái độ :Trẻ hứng thú chơi ở các góc. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ dùng đồ chơi; giữ gìn vệ sinh cơ thể .
2.Chuẩn bị:
*Đối với góc phân vai: Bộ đồ dùng gia đình: Búp bê; bộ quần áo búp bê; giường nôi .
Bộ đồ chơi nấu ăn; bộ đồ chơi bác sỹ .
*Đ/V góc xây dựng : chuẩn bị khối nhựa; khối gỗ; ghạch nhựa; thảm hoa; thảm cỏ; cây xanh; cây ăn quả .
*Đ/V góc học tập và sách: gồm các loại tranh chuyện, sách chuyện về chủ đề ;các loại hột hạt để xếp chữ
* ĐV góc nghệ thuật: chuẩn bị bút màu, kéo, keo dán, giấy màu, lá cây, hột hạt, vỏ hến,
Bìa màu các loại. Đồ dùng đồ chơi âm nhạc:xắc xô, mũ múa, phách tre...
*ĐV góc thiên nhiên: chuẩn bị xô, chậu, gáo tưới, khăn lau
3. Tổ chức:
3.1 Hoạt động 1: Thỏa thuận:
-Cô cùng trẻ hát vận động bài”cái mũi”
-Cô trò chuyện với trẻ :chúng mình đang khám phá chủ đề gì?
-Các con có tên gọi là gì ? con là trai hay gái ?
-Trong gia đình các con có những ai ?
Cô hỏi trẻ: Hôm nay các con sẽ chơi ở góc chơi nào ? vì sao lại thích chơi ở góc chơi đó ?
Cô cho trẻ chọn bạn cùng chơi với mình .Cô giúp trẻ chọn góc chơi và bạn chơi.
cô hỏi trẻ khi chơi phải thế nào ? và giáo dục trẻ khi chơi phải giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không được tranh giành đồ dùng đồ chơi .
3.2 Hoạt động2: Quá trình hoạt động:
-cô cho trẻ hát bài :nào mình cùng lên xe buýt và đi về góc chơi mình đã chọn .
-Cô giúp trẻ phân vai,nhận vai ở trong góc chơi .
-Gợi ý để trẻ bàn bạc thảo luận và đưa ra ý tưởng chơi trong nhóm
- Cô quan sát trẻ chơi và tham gia chơi
Thời gian thực hiện 4 tuần.Từ ngày 14/9/2015 đến ngày 09/10/2015
Chủ đề nhánh 1: TÔI LÀ AI
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 14/ 09 / 2015 đến ngày 19 -09-2015
I- Đón trẻ :
-Cô đón trẻ niềm nở vui vẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp.
II- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường
Tập các động tác pt chung
1.Khởi động: đi thành vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi nhanh đi thường, đi chậm..
2.Trọng động:
-Hô hấp :Làm gà gáy
-Tay vai: 2 tay ra trước gập trước ngực
Cb.4 1.3 2
-Bụng- lườn
Cb.4 1.3 2
-Chân:
Cb.4 1.3 2
-Bật
Cb TH
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa
III .Hoạt động góc:
-Góc phân vai: chơi đóng vai gia đình; phòng khám bệnh .
-Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, cắt, xé dán tô màu trang phục, đồ dùng cá nhân của bé; những thứ bé thích; làm ảnh tặng bạn thân. Làm rối, đồ chơi từ những nguyên liệu khác nhau
+ Hát, biểu diễn bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc
-Góc xây dựng: xây ngôi nhà của bé; xây công viên .
-Góc học tập và sách : xem sách chuyện, tranh chuyện về chủ đề .xếp chữ cái trong từ chỉ tên trẻ.
-Góc thiên nhiên :chăm sóc cây ở góc thiên nhiên .
1.Mục đích yêu cầu :
1.1 kiến thức :Trẻ bước đâù biết về nhóm chơi để chơi theo nhóm. Biết nhận vai và thể hiện hành động của vai chơi. Biết được một số công việc của vai như :Mẹ đi chợ, nấu ăn; Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân .
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở các góc để làm ra các sản phẩm có nội dung về chủ đề theo ý tưởng của trẻ .
1.2 kỹ năng :- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ
- Phát triển khả năng sáng tạo, óc tư duy của trẻ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
-Trẻ chơi liên kết trong nhóm và liên kết với các nhóm chơi khác .
1.3 Thái độ :Trẻ hứng thú chơi ở các góc. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ dùng đồ chơi; giữ gìn vệ sinh cơ thể .
2.Chuẩn bị:
*Đối với góc phân vai: Bộ đồ dùng gia đình: Búp bê; bộ quần áo búp bê; giường nôi .
Bộ đồ chơi nấu ăn; bộ đồ chơi bác sỹ .
*Đ/V góc xây dựng : chuẩn bị khối nhựa; khối gỗ; ghạch nhựa; thảm hoa; thảm cỏ; cây xanh; cây ăn quả .
*Đ/V góc học tập và sách: gồm các loại tranh chuyện, sách chuyện về chủ đề ;các loại hột hạt để xếp chữ
* ĐV góc nghệ thuật: chuẩn bị bút màu, kéo, keo dán, giấy màu, lá cây, hột hạt, vỏ hến,
Bìa màu các loại. Đồ dùng đồ chơi âm nhạc:xắc xô, mũ múa, phách tre...
*ĐV góc thiên nhiên: chuẩn bị xô, chậu, gáo tưới, khăn lau
3. Tổ chức:
3.1 Hoạt động 1: Thỏa thuận:
-Cô cùng trẻ hát vận động bài”cái mũi”
-Cô trò chuyện với trẻ :chúng mình đang khám phá chủ đề gì?
-Các con có tên gọi là gì ? con là trai hay gái ?
-Trong gia đình các con có những ai ?
Cô hỏi trẻ: Hôm nay các con sẽ chơi ở góc chơi nào ? vì sao lại thích chơi ở góc chơi đó ?
Cô cho trẻ chọn bạn cùng chơi với mình .Cô giúp trẻ chọn góc chơi và bạn chơi.
cô hỏi trẻ khi chơi phải thế nào ? và giáo dục trẻ khi chơi phải giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không được tranh giành đồ dùng đồ chơi .
3.2 Hoạt động2: Quá trình hoạt động:
-cô cho trẻ hát bài :nào mình cùng lên xe buýt và đi về góc chơi mình đã chọn .
-Cô giúp trẻ phân vai,nhận vai ở trong góc chơi .
-Gợi ý để trẻ bàn bạc thảo luận và đưa ra ý tưởng chơi trong nhóm
- Cô quan sát trẻ chơi và tham gia chơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)