Chu de truong mam non
Chia sẻ bởi Mai Ánh Kiều Vân |
Ngày 05/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: chu de truong mam non thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH.
Chủ điểm:Trường Mầm Non
Đề tài:Nặn đồ dùng đồ chơi trong lớp.
Nhóm lớp:Chồi.
Giáo viên:Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trường:MNBC 7A quận Bình Thạnh
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
_Trẻ nhận xét và nêu đặc điểm đặc trưng của 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
_Biết cách nặn và tạo được một số đồ dùng đồ chơi
Kỹ năng:
_Trẻ sử dụng kỹ năng lăn tròn, gắn dài, gắn đính để tạo sản phẩm.
_Dạy cho rẻ kỹ năng mới: ấn lõm và dát mỏng
Phát triển:
_Khả năng diễn đạt để so sánh, nêu đặc điểm của đồ dùng đồ chơi.
_Kỹ năng phân nhóm, phân loại đồ dùng đồ chơi.
Giáo dục:
_Trẻ yêu quý sử dụng đồ dùng đồ chơi của mình và của bạn.
CHUẨN BỊ:
Hoạt động chung:
Vật mẫu:Đồ chơi trong lớp:tô, chén, dĩa và đò chơi làm bằng đất nặn
NVL mở: hột hạt, kim sa…
Dất anựn, bảng nặn, dao, đĩa đựng sản phẩm
Hoạt động tích hợp:
_GDAN: Hát: “Lớp chúng mình rất vui”
_Phân nhóm: Đồ dùng đồ chơi.
Hoạt động góc:
Góc tạo hình:Tạo đồ dùng đồ chơi từ NVL khác nhau
Góc học tập: Sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo công dụng
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Bài hát: “Lớp chúng mình rất vui”→Giới thiệu đói tượng
_lớp chúng ta rất vui vì có rất nhiều bạn bè, các bạn chơi với nhau biết hòa đồng và nhường nhịn nhau khi chơi phải không?Bây giờ các con hãy nhìn và cho cô biết mình có gì đây?
_Cô đưa cho trẻ xem một số đồ chơi cô đã chuẩn bị.
_Cho cháu xem tiếp sản phẩm bằng đất nặn
_Trẻ hát và minh họa , tự do diễn tả cảm xúc theo giai điệu bài hát.
_Trẻ lắng nghe lời cô
Trẻ quan sát và nêu nhận xét
Hoạt đông 2: Cung cấp biểu tượng và một số kỹ năng cho trẻ
_Cô hỏi trẻ một số kỹ năng khi thực hiện.
_Hướng dẫn trẻ kỹ năng mới: Tạo lõm và dát rộng.Cô thực hiện và hướng dẫn cho trẻ xem.
_Gợi hỏi ý tưởng trẻ sẽ nặn đồ dùng đồ chơi nào?→Cô gợi ý cho cháu cách tạo dáng, trình bày bố cục sản phẩm để tạo cảm xúc với trẻ.
_Trẻ trả lời câu hỏi của cô
_Chú ý cô và thực hiện
Hoạt động 3:Thực hành theo nhóm hoặc cá nhân
Cho trẻchơi trò chơi vận động thư giãn các cơ ngón tay→Cho trẻ thực hiện.
Cô chú ý giúp trẻ phát huy ý tưởng khi tạo sản phẩm
Trẻ thực hiện
Hoạt động 4: Cho trẻ hoạt động sản phẩm.
_Cho trẻ chạy về nhóm có cùng một đặc điểm như : đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng có đôi.
Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
HOẠT ĐỘNG GÓC:
Chủ điểm:Trường Mầm Non
Đề tài:Nặn đồ dùng đồ chơi trong lớp.
Nhóm lớp:Chồi.
Giáo viên:Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trường:MNBC 7A quận Bình Thạnh
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
_Trẻ nhận xét và nêu đặc điểm đặc trưng của 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
_Biết cách nặn và tạo được một số đồ dùng đồ chơi
Kỹ năng:
_Trẻ sử dụng kỹ năng lăn tròn, gắn dài, gắn đính để tạo sản phẩm.
_Dạy cho rẻ kỹ năng mới: ấn lõm và dát mỏng
Phát triển:
_Khả năng diễn đạt để so sánh, nêu đặc điểm của đồ dùng đồ chơi.
_Kỹ năng phân nhóm, phân loại đồ dùng đồ chơi.
Giáo dục:
_Trẻ yêu quý sử dụng đồ dùng đồ chơi của mình và của bạn.
CHUẨN BỊ:
Hoạt động chung:
Vật mẫu:Đồ chơi trong lớp:tô, chén, dĩa và đò chơi làm bằng đất nặn
NVL mở: hột hạt, kim sa…
Dất anựn, bảng nặn, dao, đĩa đựng sản phẩm
Hoạt động tích hợp:
_GDAN: Hát: “Lớp chúng mình rất vui”
_Phân nhóm: Đồ dùng đồ chơi.
Hoạt động góc:
Góc tạo hình:Tạo đồ dùng đồ chơi từ NVL khác nhau
Góc học tập: Sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo công dụng
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
Hoạt động 1: Bài hát: “Lớp chúng mình rất vui”→Giới thiệu đói tượng
_lớp chúng ta rất vui vì có rất nhiều bạn bè, các bạn chơi với nhau biết hòa đồng và nhường nhịn nhau khi chơi phải không?Bây giờ các con hãy nhìn và cho cô biết mình có gì đây?
_Cô đưa cho trẻ xem một số đồ chơi cô đã chuẩn bị.
_Cho cháu xem tiếp sản phẩm bằng đất nặn
_Trẻ hát và minh họa , tự do diễn tả cảm xúc theo giai điệu bài hát.
_Trẻ lắng nghe lời cô
Trẻ quan sát và nêu nhận xét
Hoạt đông 2: Cung cấp biểu tượng và một số kỹ năng cho trẻ
_Cô hỏi trẻ một số kỹ năng khi thực hiện.
_Hướng dẫn trẻ kỹ năng mới: Tạo lõm và dát rộng.Cô thực hiện và hướng dẫn cho trẻ xem.
_Gợi hỏi ý tưởng trẻ sẽ nặn đồ dùng đồ chơi nào?→Cô gợi ý cho cháu cách tạo dáng, trình bày bố cục sản phẩm để tạo cảm xúc với trẻ.
_Trẻ trả lời câu hỏi của cô
_Chú ý cô và thực hiện
Hoạt động 3:Thực hành theo nhóm hoặc cá nhân
Cho trẻchơi trò chơi vận động thư giãn các cơ ngón tay→Cho trẻ thực hiện.
Cô chú ý giúp trẻ phát huy ý tưởng khi tạo sản phẩm
Trẻ thực hiện
Hoạt động 4: Cho trẻ hoạt động sản phẩm.
_Cho trẻ chạy về nhóm có cùng một đặc điểm như : đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng có đôi.
Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ánh Kiều Vân
Dung lượng: 31,63KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)