Chu de song am
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nga |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: chu de song am thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ
Câu hỏi bài cũ
Sóng cơ là gì? Sóng ngang, sóng dọc?
Nêu các đại lượng đặc trưng của sóng.
1.Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất?
2.Các đại lượng đặc trưng của sóng là:
+Chu kì sóng T; Tần số sóng f
+Vận tốc sóng v; bước sóng λ
*Công thức λ = v.T = v/f
ĐÁP ÁN
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
I.Cấu tạo của Tai và Vòm họng của người.
II. Phép toán logarit.
III. Sóng âm.
IV.Các đặc trưng của âm.
V. Ứng dụng của sóng âm.
*****
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
I- CẤU TẠO CỦA TAI NGƯỜI
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
I- CẤU TẠO CỦA TAI NGƯỜI
I- CẤU TẠO VÒM HỌNG
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
I- CẤU TẠO VÒM HỌNG
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
II- PHÉP TOÁN LOGARIT
1.Định nghĩa:
Với a, b > 0, a≠ 1. Nghiệm duy nhất của pt a x = b gọi là loga b
Hay loga b = x thì b = ax
*Logarit cơ số 10 gọi là logarit thập phân, viết là lgb
*Logarit cơ số e gọi là logarit tự nhiên, viết là lnb
2.Tính chất
*loga1 = 0 ; logaa = 1
* a > 0 (a≠ 1), logaaα = α
* a, b1, b2 > 0 (a≠ 1) ; loga(b1b2) = logab1 + logab2
loga(b1 : b2) = logab1 - logab2
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
II- PHÉP TOÁN LOGARIT
Ví dụ 1:
*Tính t biết 2-t/5 = 0,125
2.Ví dụ 2:
*Tính lg105
*Tính I biết lgI = 7
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
III- SÓNG ÂM
1.Khái niệm:
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí.
2.Nguồn âm:
Các vật dao động phát ra âm, tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm.
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
3. Phân loại sóng âm:
*Âm nghe được .
Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000Hz
*Sóng hạ âm .
Âm có tần số nhỏ hơn 16Hz
*Sóng siêu âm .
Âm có tần số lớn hơn 20000Hz
III- SÓNG ÂM
4.Sự truyền âm :
a.Môi trường truyền âm:
Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
b.Tốc độ truyền âm:
Với mỗi môi trường âm truyền với vận tốc xác định.
*Nói chung vrắn > vlỏng > vkhí
*Lưu ý: Khi âm truyển từ môi trường này sang môi trường khác thì f không đổi, v thay đổi và λ thay đổi
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
III- SÓNG ÂM
Một số nguồn âm:
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
Câu 1:
Chọn câu ĐÚNG :
Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. chu kì của nó tăng.
B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm.
D. bước sóng của nó không thay đổi.
Đáp án
Câu 2:
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Đáp án
Câu 3:
Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được.
B. Siêu âm.
C. hạ âm.
D. Nhạc âm.
Đáp án
Câu 4: Một sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 330m/s và trong nước với vận tốc 1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần
B. giảm 4 lần
C. tăng 4,4 lần
D. tăng 4 lần
Đáp án
- Nắm các định nghĩa, các tính chất đã học.
- Nhóm 1 tìm hiểu Các đặc trưng của âm.
- Nhóm 2 tìm các hình ảnh ứng dụng của âm y học.
- Nhóm 3 tìm các hình ảnh về ứng dụng của siêu âm trong nông nghiệp.
-Nhóm 4 tìm các hình ảnh về ứng dụng của siêu âm trong công nghiệp.
Về nhà
TIẾT 2
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
IV- CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
IV- CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
1.Chống ô nhiễm tiếng ồn, tiếng vang.
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
2.Ứng dụng của siêu âm trong y học chẩn đoán.
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
3.Ứng dụng của siêu âm trong đo khoảng cách, độ sâu.
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
3.Ứng dụng của siêu âm trong kiểm tra không phá hủy.
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
3.Ứng dụng của siêu âm trong nông nghiệp.
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
3.Ứng dụng của siêu âm trong thăm dò khuyết tật sảm phẩm.
Câu 5:
Đơn vị đo cường độ âm là?
A.Oát trên mét (W/m).
B. Ben (b).
C. Niu-tơn trên mét vuông (N/m2).
D. Oát trên mét vuông (W/m2).
Đáp án
Câu 6:
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 1000 lần.
B. 10000 lần.
C. 40 lần.
D. 2 lần.
Đáp án
Câu 7: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm
A. giảm đi 10 dB
B. Tăng thêm 20 dB
C. Tăng thêm 100 dB
D. Giảm đi 20dB
Đáp án
- Nắm các định nghĩa, các tính chất đã học.
- Nắm các đặc trưng của âm.
- Phân biệt đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí.
- Làm bộ câu hỏi trắc nghiệm phần sóng âm.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Về nhà
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM CUỐI TUẦN SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
Câu hỏi bài cũ
Sóng cơ là gì? Sóng ngang, sóng dọc?
Nêu các đại lượng đặc trưng của sóng.
1.Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất?
2.Các đại lượng đặc trưng của sóng là:
+Chu kì sóng T; Tần số sóng f
+Vận tốc sóng v; bước sóng λ
*Công thức λ = v.T = v/f
ĐÁP ÁN
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
I.Cấu tạo của Tai và Vòm họng của người.
II. Phép toán logarit.
III. Sóng âm.
IV.Các đặc trưng của âm.
V. Ứng dụng của sóng âm.
*****
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
I- CẤU TẠO CỦA TAI NGƯỜI
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
I- CẤU TẠO CỦA TAI NGƯỜI
I- CẤU TẠO VÒM HỌNG
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
I- CẤU TẠO VÒM HỌNG
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
II- PHÉP TOÁN LOGARIT
1.Định nghĩa:
Với a, b > 0, a≠ 1. Nghiệm duy nhất của pt a x = b gọi là loga b
Hay loga b = x thì b = ax
*Logarit cơ số 10 gọi là logarit thập phân, viết là lgb
*Logarit cơ số e gọi là logarit tự nhiên, viết là lnb
2.Tính chất
*loga1 = 0 ; logaa = 1
* a > 0 (a≠ 1), logaaα = α
* a, b1, b2 > 0 (a≠ 1) ; loga(b1b2) = logab1 + logab2
loga(b1 : b2) = logab1 - logab2
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
II- PHÉP TOÁN LOGARIT
Ví dụ 1:
*Tính t biết 2-t/5 = 0,125
2.Ví dụ 2:
*Tính lg105
*Tính I biết lgI = 7
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
III- SÓNG ÂM
1.Khái niệm:
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí.
2.Nguồn âm:
Các vật dao động phát ra âm, tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm.
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
3. Phân loại sóng âm:
*Âm nghe được .
Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000Hz
*Sóng hạ âm .
Âm có tần số nhỏ hơn 16Hz
*Sóng siêu âm .
Âm có tần số lớn hơn 20000Hz
III- SÓNG ÂM
4.Sự truyền âm :
a.Môi trường truyền âm:
Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
b.Tốc độ truyền âm:
Với mỗi môi trường âm truyền với vận tốc xác định.
*Nói chung vrắn > vlỏng > vkhí
*Lưu ý: Khi âm truyển từ môi trường này sang môi trường khác thì f không đổi, v thay đổi và λ thay đổi
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
III- SÓNG ÂM
Một số nguồn âm:
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
Câu 1:
Chọn câu ĐÚNG :
Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. chu kì của nó tăng.
B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm.
D. bước sóng của nó không thay đổi.
Đáp án
Câu 2:
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
Đáp án
Câu 3:
Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được.
B. Siêu âm.
C. hạ âm.
D. Nhạc âm.
Đáp án
Câu 4: Một sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 330m/s và trong nước với vận tốc 1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần
B. giảm 4 lần
C. tăng 4,4 lần
D. tăng 4 lần
Đáp án
- Nắm các định nghĩa, các tính chất đã học.
- Nhóm 1 tìm hiểu Các đặc trưng của âm.
- Nhóm 2 tìm các hình ảnh ứng dụng của âm y học.
- Nhóm 3 tìm các hình ảnh về ứng dụng của siêu âm trong nông nghiệp.
-Nhóm 4 tìm các hình ảnh về ứng dụng của siêu âm trong công nghiệp.
Về nhà
TIẾT 2
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
IV- CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
IV- CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
1.Chống ô nhiễm tiếng ồn, tiếng vang.
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
2.Ứng dụng của siêu âm trong y học chẩn đoán.
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
3.Ứng dụng của siêu âm trong đo khoảng cách, độ sâu.
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
3.Ứng dụng của siêu âm trong kiểm tra không phá hủy.
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
3.Ứng dụng của siêu âm trong nông nghiệp.
V- ỨNG DỤNG CỦA ÂM VÀ SIÊU ÂM
CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
3.Ứng dụng của siêu âm trong thăm dò khuyết tật sảm phẩm.
Câu 5:
Đơn vị đo cường độ âm là?
A.Oát trên mét (W/m).
B. Ben (b).
C. Niu-tơn trên mét vuông (N/m2).
D. Oát trên mét vuông (W/m2).
Đáp án
Câu 6:
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 1000 lần.
B. 10000 lần.
C. 40 lần.
D. 2 lần.
Đáp án
Câu 7: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm
A. giảm đi 10 dB
B. Tăng thêm 20 dB
C. Tăng thêm 100 dB
D. Giảm đi 20dB
Đáp án
- Nắm các định nghĩa, các tính chất đã học.
- Nắm các đặc trưng của âm.
- Phân biệt đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí.
- Làm bộ câu hỏi trắc nghiệm phần sóng âm.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Về nhà
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM CUỐI TUẦN SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)