CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG
Chia sẻ bởi trần thị hạnh |
Ngày 18/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
NHÓM BÁO CÁO 12
ĐỀ TÀI : QUÊ HƯƠNG (ĐẮK LẮK)
GVHD: HUỲNH THỊ TRÚC GIANG
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY AN
ĐỖ THỊ DUNG
TRẦN THỊ HẠNH
LÊ THỊ ĐIỀN
NĂM HỌC: 2013- 2014
ĐỀ CƯƠNG TÌM HIỂU VỀ TỈNH
Thông tin chung về tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Vị trí, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Đặc điểm dân cư, lao động,văn hóa, lịch sử
Đặc điểm kinh tế
Cơ cấu tổ chức xã hội
.Mở rộng
Liên hệ sách giáo khoa.
www.themegallery.com
Company Name
1.Thông tin chung về tỉnh(thành phố trực thuộc trung ương):
1.Thông tin chung về tỉnh(thành phố trực thuộc trung ương):
1. Tỉnh Đắk Lắk được tái lập vào ngày 26 tháng 11 năm 2003
UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại.
Diện Tích : 13125.4 Km²
2.Vị trí,đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Thuỷ văn
- Gồm 3 hệ thống sông:
+ Hệ thống sông Srepok
Sông Srepok
Sông Krông Ana
Sông Krông Nô
+ Hệ thống sông Đồng Nai
+ Hệ thống sông Ba
2.Vị trí,đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Diện tích lưu vực là 14420 km2
Chiều dài chạy qua địa bàn tỉnh 341 km
Lòng sông rộng 100 - 150 m
Mô đun dòng chảy bình quân trên lưu
Vực khoảng 20 lít/s/km2
Sông Srepok
2.Vị trí,đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Sông Krông Ana
Diện tích lưu vực khoảng 3960 km2, dài gần 120 km
Môđun dòng chảy bình quân 21 lít/s/km2
2.Vị trí,đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Sông Krông Nô
Diện tích lưu vực khoảng 3930 km2
Môđun dòng chảy bình quân 34 lít/s/km2
Phần hạ lưu dòng chảy tương đối gấp khúc
2.Vị trí,đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Hệ thống sông Đồng Nai
Nằm ở phía Nam
Phần chạy qua địa bàn tỉnh có tổng diện tích lưu vực là 3642 km2
Gồm 3 nhánh chính là suối Đak Tih, suối Đak Nông và suối Đak Rung
2.Vị trí,đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
2.Vị trí,đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Hệ thống sông Ba
Nằm ở phía Đông Bắc,đổ ra Biển Đông
Phần chạy qua địa bàn tỉnh có tổng diện tích lưu vực là 1500 km2
Mô đun dòng chảy bình quân 37,5 lít/s/km2
Gồm 2 nhánh chính là sông Krông Hin và sông Krông HNăng.
Về tài nguyên:
a) Tài nguyên đất:
Nhóm đất phù sa (Fuvisols)
Nhóm đất Gley (Gleysols)
Nhóm đất xám (Acrisols)
Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan)
2.Vị trí,đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
b) Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt
Hàng trăm hồ chứa và 833 con suối có độ dài trên 10 km, đã tạo cho ĐắkLắk một mạng lưới sông hồ khá dày đặc.
Nguồn nước ngầm
Tập trung chủ yếu trong các thành tạo BaZan & Trầm tích Neogen đệ tứ
tồn tại chủ yếu dưới 2 dạng: Nước lỗ hổng và nước khe nứt
2.Vị trí,đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
c) Tài nguyên rừng:
Rừng tự nhiên là 594.488,9 ha
Rừng trồng là 14.397,3 ha
Vườn Quốc gia Yôk Đôn
2.Vị trí,đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
d) Tài nguyên khoáng sản:
Sét cao lanh (ở M’DRăk, Buôn Ma Thuột - trên 60 triệu tấn)
sét gạch ngói(Krông Ana, M’DRăk, Buôn Ma Thuột - trên 50 triệu tấn)
Chì, phốt pho (Ea H’Leo),(Buôn Đôn)
Than Bùn (Cư M’Gar)
đá quý (Opan, Jectit)
……
3. Đặc điểm dân cư,lao động,văn hóa,xã hội.lịch sử:
Dân cư:
Năm 2011, dân số toàn tỉnh Đắk Lắk đạt gần 1.771.800 người, mật độ dân số đạt 135 người/km².
3. Đặc điểm dân cư,lao động,văn hóa,xã hội.lịch sử:
Tôn Giáo
Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, toàn tỉnh Đắk Lắk có 13 Tôn giáo khác nhau.
3. Đặc điểm dân cư,lao động,văn hóa,xã hội.lịch sử:
Văn hoá truyền thống
Điểm nổi bật của văn hoá bản địa Đắk Lắk là:
Văn hoá lễ hội nhà dài
Văn hoá cồng chiêng
Văn hoá mẫu hệ
Văn hoá ẩm thực
Văn hoá sử thi
Văn hoá luật tục
Văn hoá cộng đồng độc đáo, phong phú giàu bản sắc dân tộc
3. Đặc điểm dân cư,lao động,văn hóa,xã hội,lịch sử:
Văn hoá truyền thống
Tháp Yang Prong (Thần vĩ đại) ở xã M’Lanh (huyện Ea Súp) tháp Chăm cổ duy nhất còn lại ở Tây Nguyên.
3. Đặc điểm dân cư,lao động,văn hóa,xã hội,lịch sử:
Văn hoá truyền thống
Nhà tù Buôn Ma Thuột, đình Lạc Giao
3. Đặc điểm dân cư,lao động,văn hóa,xã hội,lịch sử:
Cơ sở vật chất
. Thành phố Buôn Ma Thuột là một trung tâm văn hóa kinh tế lớn của tỉnh nói riêng và của Tây Nguyên nói chung; Các huyện đều có trung tâm văn hóa, thư viện và hơn 20% số buôn của đồng bào dân tộc tại chỗ được đầu tư xây dựng nhà văn hóa cộng đồng. Năm 2006, tỷ lệ số hộ được nghe phát thanh 97%, xem truyền hình 93%. Tại thành phố Buôn Ma Thuột có 4 rạp chiếu phim với 1.600 chỗ ngồi, 01 thư viện tỉnh với 150.000 bản sách và trên 140 loại báo tạp chí.
3. Đặc điểm dân cư,lao động,văn hóa,xã hội,lịch sử:
Lịch sử:
Năm
1904
Đầu năm 1899
1899 Pháp cho quân từ Campuchia tiến sáng lập căn cứ ở Buôn Đôn.
Pháp chính thức thành lập tỉnh Đắk Lắk
Năm
9/1923
Toàn quyền Đông Dương đã ra Nghị định tách Đắk Lắk khỏi Kon Tum
Năm
3/1955
Lập tòa Đại diện Chính phủ tại Cao nguyên Trung phần
Năm
2003
Thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh lỵ) và 13 huyện; trong đó có 154 xã, 13 phường và 13 thị trấn
4.Đặc điểm kinh tế
3.Cơ cấu tổ chức xã hội:
Cơ cấu tổ chức xã hội:
Tỉnh Đắk Lắk có 15 đơn vị hành chính cấp huyện :
1 thành phố
1 thị xã
13 huyện.
184 đơn vị hành chính cấp xã
152 xã, 20 phường và 12 thị trấn.
5. Cơ cấu tổ chức xã hội:
Cơ cấu tổ chức xã hội:
5. Cơ cấu tổ chức xã hội:
Cơ cấu tổ chức xã hội:
Các cơ quan hành chính:
1. Uỷ ban nhân dân
- Ủy ban nhân dân tỉnh
- Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột
5. Cơ cấu tổ chức xã hội:
Các cơ quan hành chính:
2. Các Sở, Ban, Ngành
- Sở thông tin và Truyền thông:
- Sở Kế hoạch và Đầu tư:
- Sở Công thương:
- Sở Tài nguyên và Môi trường:
- Sở Giao thông Vận tải:
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du Lịch:.
- Sở Tư pháp:
- Sở Xây dựng:
- Sở Nội vụ:
- Sở Tài chính:
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
- Sở Công an Đắk Lắk:
+Phòng Cảnh sát Điều tra
+ Phòng Xuất nhập cảnh
www.themegallery.com
Company Name
5. Cơ cấu tổ chức xã hội:
Giáo dục
Trung học phổ thông có 52 trường, trung học cơ sở có 221 trường, tiểu học có 417 trường và 5 trường phổ thông cơ sở, bên cạnh đó còn có 235 trường mẫu giáo.
Tỉnh hiện có trường Đại học Tây Nguyên là trường đại học lớn nhất của Tây Nguyên, 01 trường Cao đẳng Sư phạm, 03 trường trung học chuyên nghiệp và 02 trường đào tạo công nhân kỹ thuật
5. Cơ cấu tổ chức xã hội:
MỞ RỘNG
Du lịch
MỞ RỘNG
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
Thuận lợi:
Đất đỏ bazan Thuận lợi cho trồng các loại cây công nghiệp như cafe cacao, hồ tiêu, cao su
Phát triển kinh tế chủ đạo của Đăk Lăk dựa vào sản xuất và xuất khẩu nông sản, lâm sản (chiếm khoảng 60% GDP
Tiềm năng du lịch sinh thái về thiên nhiên văn hóa (đặc biệt là Đà Lạt, Langbiang,..)
Tiềm năng về thủy điện với nhiều sông dốc.
Được nhà nước quan tâm đầu tư phát cơ sở vật chất, triển Kinh tế.
Khí hâu phân hóa theo độ cao nên trồng nhiều loại nông sản có giá trị.
Khó khăn:- là khó khăn chung của cả vùng Tây Nguyên là vấn đề nước tưới cho mùa hạn. hiện có nhiều cách giải quyết.
- du canh của đồng bào dân tộc ít người dãn đến sự phân bố dân cư không tập trung. thiếu lao động.
Đắk Lắk
Tìm Năng Phát Triển (Phần Mở Rộng)
Giáp tỉnh Gia Lai
Giáp tỉnh Khánh Hoà
Phía đông
Phía bắc
Đăk Nông, Bình Phước, Bình Dương và Tp Hồ Chí Minh
Phía nam
Vương quốc Campuchia thông qua cửa khẩu kinh tế Đăk Ruê.
Phía tây
Tìm Năng Phát Triển
Giao thông vận tải
Đường bộ toàn tỉnh hiện có 397,5km đường quốc lộ, trong đó:
- Quốc lộ 14: 126 km, từ ranh giới tỉnh Gia Lai đến ranh giới tỉnh Đăk Nông
- Quốc lộ 26: 119 km, từ ranh giới tỉnh Khánh Hòa đến TP Buôn Ma Thuột
- Quốc lộ 27: 84 km, từ TP Buôn Ma Thuột đến ranh giới tỉnh Lâm Đồng
- Quốc lộ 14C: 68,5 km, từ ranh giới tỉnh Gia Lai đến ranh giới tỉnh Đăk Nông.
Tìm Năng Phát Triển
Giao thông vận tải
Quy hoạch đến 2010 và 2020
Đến năm 2020, quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ tỉnh Đắk Lắk được dự kiến:
- Nâng cấp 4 tuyến quốc lộ, các tuyến tỉnh lộ hiện có
- Qui hoạch thêm tuyến quốc lộ mới (Đắk Lắk - Phú Yên), đường Trường Sơn Đông và nâng cấp từ các tuyến huyện lộ lên tỉnh lộ.
- Cải tạo nâng cấp hệ thống huyện lộ, đường đô thị, đường xã, hệ thống đường thôn, buôn và các đường chuyên dùng nông, lâm nghiệp.
- Tạo thành mạng lưới giao thông tương đối hoàn chỉnh nối với mạng lưới đường quốc gia và nối với các tuyến đường trong Tam giác phát triển 3 nước Việt Nam - Lào - Cămpuchia.
Tìm Năng Phát Triển
Bưu chính viễn thông
Quy hoạch đến 2010 và 2015
Năm 2010, đạt mức độ phục vụ bình quân dưới 4.000 người dân trên một điểm phục vụ bưu chính - viễn thông, bán kính phục vụ bình quân dưới 3 km, đạt chỉ tiêu 100% số xã có báo đến trong ngày. Đến năm 2020 đạt mức bình quân duới 3.000 người dân trên một điểm phục vụ bưu chính - viễn thông, bán kính phục vụ bình quân dưới 2 km.
Năm 2010, mật độ điện thoại bình quân đạt 32 - 35 máy/100 dân; mật độ internet đạt 8 - 12 thuê bao/100 dân. Năm 2020, mật độ điện thoại bình quân đạt 50 máy/100 dân.
Tìm Năng Phát Triển
Quy hoạch đến 2010 và 2015
Cấp thoát nước
Năm 2006, tỷ lệ số hộ được sử dụng nước sạch đạt 60%, trong đó ở khu vực thành thị đạt 72%, khu vực nông thôn 46%.
Quy hoạch đến 2010: Đến năm 2010, đảm bảo cho 100% dân số thành thị được dùng nước sạch với định mức bình quân 120 lít/ngày và trên 70% dân số nông thôn với bình quân 80 - 90 lít/ ngày. Đến năm 2020 có 100% dân số được sử dụng nước sạch.
Tìm Năng Phát Triển
Điện lực
Mạng lưới điện: Hiện nay, toàn bộ các xã đã có điện lưới với tỷ lệ số hộ được sử dụng điện lưới lên tới 84%.
Hệ thống thủy điện: Các đầm hồ lớn như hồ Lắk (huyện Lắk), sông Sêrêpôk có trữ lượng thủy điện khoảng 2.636 triệu KW. Hiện tại có 23 công trình thuỷ điện nhỏ đã được đầu tư xây dựng với tổng công suất lắp máy 14.280KW đang hoạt động.
Quy hoạch đến 2010 và 2015: Phấn đấu đến năm 2010, có 95% số hộ có điện và đến năm 2015 là 100% số hộ dân trong toàn tỉnh có điện.
Tìm Năng Phát Triển
Hệ thống thủy lợi :
Đến nay trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có 533 công trình thủy lợi các loại, trong đó có khoảng 441 hồ chứa, còn lại là các đập dâng và một số trạm bơm lưới.
Đến năm 2010 đảm bảo đủ nước tưới cho 70% diện tích cây trồng có nhu cầu tưới và đến năm 2020 đạt 90%.
Kế hoạch đầu tư công trình thủy lợi đến năm 2010: Đầu tư xây dựng 625 công trình, trong đó:
- Xây dựng mới: 175 công trình;
- Sửa chữa nâng cấp: 152 công trình;
- Kiên cố hóa kênh mương: 298 công trình
Đến năm 2010 đảm bảo đủ nước tưới cho 70% diện tích cây trồng có nhu cầu tưới và đến năm 2020 đạt 90%.
Lớp 1:
Bài 18+19: Cuộc sống xung quanh
Giúp học sinh quan sát và nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống.
Học sinh biết được 1 số hoạt động chính của nhân dân địa phương.
Từ đó giúp học sinh yêu quê hương, có ý thức gắn bó quê hương.
LIÊN HỆ SÁCH GIÁO KHOA
Lớp 2
Bài 21+22: Cuộc sống xung quanh
Sau bài học, hs biết:
+ Kể tên 1 số nghề nghiệp và nói những hành động sinh sống của người dân địa phương
+Hs có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
+Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống ở nông thôn và thành thị
Lớp 3
Bài 27+28: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,… ở địa phương.
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
Ca dao.thơ….
Măng nhớ lời cây le
Tắc kè lớn nhờ cây cao
Con lớn nhờ vào cha mẹ
Người lớn nhờ có bạn bè
ta trăm ngàn... "
"Chạm phải con đường xưa tim anh rũ rụng
Chạm phải con đường mòn tim anh nóng bừng"
"Lược ngà anh dắt mái tóc xoăn
Để em về đêm thương ngày nhớ
Em muốn ôm anh vào trước ngực
Như được đắp tấm chăn êm... "
"Ước váy em treo cành cây Tang
Ước áo anh treo cành cây Tung
Ước người ta cùng sưởi
Bên lửa hồng
Xuống suối cùng em bắt cá
Lên rừng cùng anh hái rau"
www.themegallery.com
Company Name
Trò chơi
1 Đây là tên một thành phố được mệnh danh xứ sở cà phê..?
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)