CHỦ ĐỀ NHÁNH : MÙA XUÂN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Trang |
Ngày 03/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ NHÁNH : MÙA XUÂN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : MÙA XUÂN & TẾT NGUYÊN ĐÁN
Ngày thực hiện : 01 / 02 đến 05 /02 /2010
MẠNG NỘI DUNG
- Đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên:
- Buổi sáng: Tiết trời lạnh, trời hanh khô
- Buổi trưa: Trời nắng, nóng.
- Buổi chiều: Nắng dịu, hơi se lạnh, gió nhiều.
- Phong tục tập quán – các món ăn ngày tết.
- Thứ tự các mùa trong năm.
THỜI
TIẾT
MÙA XUÂN &
TẾT NGUYÊN ĐÁN
CÂY CỐI
HOA QUẢ
- Một số loại hoa đặc trưng của mùa xuân: Hoa mai, hoa đào, phong lan.
- Các loại quả thường có nhiều khi mùa xuân đến: Dừa, xoài, mãng cầu, quýt...
- Những đặc điểm nổi bật của các loại cây khi mùa xuân đến: Ra lộc, ra nụ, lá non.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
LÀM QUEN VỚI TOÁN
- Luyện tập, thực hành, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Trò chuyện đặc điểm về thời tiết, cây cối, hoa quả, mùa xuân.
TẠO HÌNH
- Vẽ vườn hoa mùa xuân.
ÂM NHẠC
- Dạy trẻ hát: Mùa xuân.
- Nghe hát: Mùa xuân ơi
- Vận động theo nhạc:Vỗ tay theo nhịp 3/4.
Trò chơi âm nhạc: Hãy bắt chước theo tôi.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ
MÙA XUÂN &
TẾT NGUYÊN ĐÁN
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN TC-XH
TDKN
-Tập các vận động cơ bản: Chạy chậm, chạy nhanh 15m.
- Trò chơi vận động: Chuyền bóng, “ bé là vận động viên”.
- Thực hiện: Tự đánh răng , rửa mặt, rửa tay..
VĂN HỌC
-Kể chuyện, đọc thơ về mùa xuân: Hoa cúc vàng.
LQCC
- Làm quen chữ cái, phát âm chữ cái l, n, m.
- Làm tranh về mùa xuân.
- Xem sách, tập “ tập đọc” Truyện tranh
-Trò chuyện tọa đàm về mùa xuân.
- Trò chơi: Xây vườn hoa, trồng cây mùa xuân.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Mục đích yêu cầu :
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Mùa Xuân & Tết Nguyên Đán..
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ
- Trò chuyện với trẻ cảm xúc của trẻ khi tết đến, cách ăn mặc, về những loại hoa - quả, bánh mứt mà trẻ thích...
TT
HOẠT
ĐỘNG
THỨ
NỘI DUNG
01
Đón trẻ
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ
02
Hoạt động ngoài trời
Thứ hai
- Cho trẻ đi dạo ngoài sân, trò chuyện về quang cảnh của ngày tết- Cô cùng trẻ hát vận động: Tết à, Tết ơi.- Chơi: Hãy kể đủ 3 thứ.- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Thứ ba
- Cô cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngồi thành hình chữ u,- Kể chuyện sự tích bánh chưng, bánh dày.- Chơi: Dân gian, Rồng rắn lên mây- Chơi tự do với cát với nước.
Thứ tư
- Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cho trẻ đọc thơ: Cây Đào.- Chơi: Cái túi kỳ lạ.- Thi làm bánh in.
Thứ năm
- Cho trẻ đi tham quan công viên.- Hát minh hoạ: Sắp đến tết rồi.
- Thi: vẽ hoa ngày tết.
Thứ sáu
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.- Trò chơi: Dung dăng, dung dẻ.- Chơi với cát, với nước.
03
Hoạt động có chủ đích
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết Nguyên Đán..
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ
CHỦ ĐỀ NHÁNH : MÙA XUÂN & TẾT NGUYÊN ĐÁN
Ngày thực hiện : 01 / 02 đến 05 /02 /2010
MẠNG NỘI DUNG
- Đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên:
- Buổi sáng: Tiết trời lạnh, trời hanh khô
- Buổi trưa: Trời nắng, nóng.
- Buổi chiều: Nắng dịu, hơi se lạnh, gió nhiều.
- Phong tục tập quán – các món ăn ngày tết.
- Thứ tự các mùa trong năm.
THỜI
TIẾT
MÙA XUÂN &
TẾT NGUYÊN ĐÁN
CÂY CỐI
HOA QUẢ
- Một số loại hoa đặc trưng của mùa xuân: Hoa mai, hoa đào, phong lan.
- Các loại quả thường có nhiều khi mùa xuân đến: Dừa, xoài, mãng cầu, quýt...
- Những đặc điểm nổi bật của các loại cây khi mùa xuân đến: Ra lộc, ra nụ, lá non.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
LÀM QUEN VỚI TOÁN
- Luyện tập, thực hành, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Trò chuyện đặc điểm về thời tiết, cây cối, hoa quả, mùa xuân.
TẠO HÌNH
- Vẽ vườn hoa mùa xuân.
ÂM NHẠC
- Dạy trẻ hát: Mùa xuân.
- Nghe hát: Mùa xuân ơi
- Vận động theo nhạc:Vỗ tay theo nhịp 3/4.
Trò chơi âm nhạc: Hãy bắt chước theo tôi.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ
MÙA XUÂN &
TẾT NGUYÊN ĐÁN
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN TC-XH
TDKN
-Tập các vận động cơ bản: Chạy chậm, chạy nhanh 15m.
- Trò chơi vận động: Chuyền bóng, “ bé là vận động viên”.
- Thực hiện: Tự đánh răng , rửa mặt, rửa tay..
VĂN HỌC
-Kể chuyện, đọc thơ về mùa xuân: Hoa cúc vàng.
LQCC
- Làm quen chữ cái, phát âm chữ cái l, n, m.
- Làm tranh về mùa xuân.
- Xem sách, tập “ tập đọc” Truyện tranh
-Trò chuyện tọa đàm về mùa xuân.
- Trò chơi: Xây vườn hoa, trồng cây mùa xuân.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Mục đích yêu cầu :
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Mùa Xuân & Tết Nguyên Đán..
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ
- Trò chuyện với trẻ cảm xúc của trẻ khi tết đến, cách ăn mặc, về những loại hoa - quả, bánh mứt mà trẻ thích...
TT
HOẠT
ĐỘNG
THỨ
NỘI DUNG
01
Đón trẻ
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ
02
Hoạt động ngoài trời
Thứ hai
- Cho trẻ đi dạo ngoài sân, trò chuyện về quang cảnh của ngày tết- Cô cùng trẻ hát vận động: Tết à, Tết ơi.- Chơi: Hãy kể đủ 3 thứ.- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Thứ ba
- Cô cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngồi thành hình chữ u,- Kể chuyện sự tích bánh chưng, bánh dày.- Chơi: Dân gian, Rồng rắn lên mây- Chơi tự do với cát với nước.
Thứ tư
- Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cho trẻ đọc thơ: Cây Đào.- Chơi: Cái túi kỳ lạ.- Thi làm bánh in.
Thứ năm
- Cho trẻ đi tham quan công viên.- Hát minh hoạ: Sắp đến tết rồi.
- Thi: vẽ hoa ngày tết.
Thứ sáu
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.- Trò chơi: Dung dăng, dung dẻ.- Chơi với cát, với nước.
03
Hoạt động có chủ đích
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết Nguyên Đán..
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)