Chủ đề HN thang 5

Chia sẻ bởi Đậu Minh Nghĩa | Ngày 11/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: chủ đề HN thang 5 thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MƯNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI LỚP HƯỚNG NGHIỆP HÔM NAY
Lớp Hướng Nghiệp 10
Trường THPT Tân kỳ
Gv : Đậu Minh Nghĩa
Đậu MInh Nghĩa
Chủ Đề 5:
Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực Nông- Lâm-Ngư nghiệp
NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP
THẢO LUẬN
Trong lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp
có những nghề cụ thể nào?


MỘT SỐ TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ
THUỘC LĨNH VỰC NÔNG- LÂM- NGƯ
-Trường ĐH Cần Thơ
- Trường ĐH An Giang Cơ Sở II
-Trường ĐH nông-lâm Thủ Đức TP HCM
-Trường ĐH thuỷ sản thành phố Nha Trang
-Trường trung cấp kỉ thuật nghiệp vụ cao su
Đồng Phú-Bình Phước
-Trường trung cấp công nghệ lươngthực-
thực phẩm Nguyễn Duy TP HCM
-Trường trung cấp kinh tế- kỉ thuật Cần Thơ.
I. Sơ lược lịch sử phát triển nông -lâm- ngư nghiệp ở nước ta.
II. Sự phát triển các lĩnh vực sản xuất nông -lâm- ngư nghiệp trong giai đoạn 2001 - 2005
III. Hướng phát triển các lĩnh vực nông - lâm -ngư nghiệp
IV. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề trong lĩnh vực nông,lâm, ngư nghiệp
Nội dung bài học
Nước ta là một nước nông nghiệp. Hàng ngàn
năm qua sản xuất lúa gạo giữ vị trí trọng yếu
trong nền kinh tế.
-Nước ta có bờ biển dài trên 2000 km, việc đánh bắt hải sản có từ lâu đời. Nghề ngư nghiệp càng phát triển
-Rừng chiếm diện tích rất lớn, nên phát triển nhiều nghề về lâm nghiệp.
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
NÔNG- LÂM- NGƯ NGHIỆP Ở NƯỚC TA
- Trước Cách mạng tháng tám (1945), đời sống của nông dân nói riêng và nhân dân nói chung còn thấp.
- Đại hội VI của đảng (1986) đã đề xướng chủ trương "đổi mới". Lĩnh vực phát triển nông, lâm, ngư nghiệp bắt đầu phát triển mạnh mẽ.
- Tiếp sau đó, đảng chủ trương tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, chuyển nước ta từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. Nhờ đó mà người lao động thuộc lĩnh vực này hết đói nghèo, đời sống khả giả hơn.
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
NÔNG- LÂM- NGƯ NGHIỆP Ở NƯỚC TA
II. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC SẢN
XUẤT NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP TRONG
GIAI ĐOẠN 2001 - 2005
-Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành
nông- lâm- ngư nghiệp đạt bình quân 5,1%/năm
vượt chỉ tiêu kế hoạch 0,3% / năm.

Ngành trồng trọt phát triển mạnh các loại cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả và rau đậu, đáp ứng tốt yêu cầu tiêu dùng trong nước , cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu.
Hiện nay nước ta có nhiều giống cây trồng mới cho năng suất cao như :
II. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC SẢN
XUẤT NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP TRONG
GIAI ĐOẠN 2001 - 2005
Cây công nghiệp đang phát triển mạnh như :
II. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC SẢN
XUẤT NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP TRONG
GIAI ĐOẠN 2001 - 2005
Chăn nuôi đóng vai trò quan trọng, tăng 20% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Phải kể đến các giống mới như:
II. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC SẢN
XUẤT NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP TRONG
GIAI ĐOẠN 2001 - 2005
II. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC SẢN
XUẤT NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP TRONG
GIAI ĐOẠN 2001 - 2005
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đến năm 2005 tỉ trọng giá trị nông- lâm- ngư nghiệp là 20,5% ; công nghiệp 41%;dịch vụ 38,5%.
II. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC SẢN
XUẤT NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP TRONG
GIAI ĐOẠN 2001 - 2005
1-Làm cho mức tăng trưởng chung về
kinh tế được bảo đảm, nhịp độ tăng trưởng
tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng
7,5%/năm.
2-Thực hiện được an toàn lương thực
quốc gia,xoá đói giảm nghèo cho nông dân
và dân nghèo ở nông thôn (giảm hộ đói từ
10% năm 2000 xuống còn 7% năm 2005).
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LĨNH VỰC
NÔNG -LÂM -NGƯ NGHIỆP
3-Đẩy mạnh các mặt hàng nông-lâm-thuỷ sản .Ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo(đứng thứ hai thế giới) , cà phê (đứng thứ ba thế giới) và thuỷ sản.
*Việt Nam nhanh chóng trở thành cường quốc xuất khẩu gạo, là một quốc gia có lượng cà�phê rất lớn trên thị trường thế giới.
1- Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp và nông thôn , chuyển dịch cơ
cấu kinh tế đến năm2010.
2-Xây dựng cơ cấu ngành nghề hợp lí trên
địa bàn nông nghiệp và nông thôn như sau:
-Phát triển các vùng cây công nghiệp như
cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu . theo hướng thâm canh .
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
NÔNG, LÂM, NGƯ
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
NÔNG, LÂM, NGƯ
-Phát triển các vùng cây công nghiệp như
cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu . theo hướng thâm canh .
-Hình thành các vùng trồng rau và hoa quả có giá trị cao. Phát triển các cơ sở bảo quản, chế biến.
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
NÔNG, LÂM, NGƯ
Vùng trồng rau
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
NÔNG, LÂM, NGƯ
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
NÔNG, LÂM, NGƯ
VÙNG TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
-Nâng cao chất lượng, hiệu quả chăn nuôi gia
súc, gia cầm, mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm, tăng tỉ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp.
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
NÔNG, LÂM, NGƯ
-Coi thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn.
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
NÔNG, LÂM, NGƯ
-Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
NÔNG, LÂM, NGƯ
3.Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
NÔNG, LÂM, NGƯ
Hình thành điểm công nghiệp ở nông thôn, mở rộng qui mô và số lượng các làng nghề gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu. Chuyển một bộ phận công nghiệp gia công (may mặc, da giày .) và chế biến nông sản ở thành phố về nông thôn.
Mức phấn đấu của cả nước thể hiện ở các chỉ tiêu phát triển sau đây:
-Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 40 triệu tấn vào năm 2010.
-Tỉ trọng nông -lâm-ngư nghiệp khoảng
15-16% GDP.
-Bảo vệ 10 triệu ha rừng tự nhiên nâng độ che phủ rừng lên 45% vào năm 2010.
-Nâng tỉ trọng kinh tế phi nông nghiệp từ 40% năm 2005 lên 50% năm 2010.
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
NÔNG, LÂM, NGƯ
Việt Nam gia nhập WTO có cơ hội gì cho sự phát triển các ngành nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp?
Tìm hiểu về tổ chức WTO
- Một trong những lợi thế đó là lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản:
+ Nông nghiệp nước ta có cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu,các mặt hàng nông sản như chè, điều, tiêu, . sẽ gia nhập thị trường nông sản thế giới, có kim ngạch 559 tỉ USD /năm
+ Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hoá sẽ đem lại cơ hội cho đổi mới công nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản nông sản tốt hơn và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Tổ chức WTO là tổ chức thương mại thế giới được thành lập và đi vào hoạt động 1-1-1995, gồm 149 nước thành viên và 30 nước quan sát viên (trong đó có Việt Nam). Tháng 11-2006 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức này. Đó là cơ hội và thách thức lớn cho sự phát triển của nền kinh tế nước ta.
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
NÔNG, LÂM, NGƯ
*Tuy nhiên việc gia nhập WTO cũng đặt ra cho Việt Nam những thách thức lớn như :
-Phải mở của thị trường trong nước cho đầu tư nước ngoài.
-Chấp nhận cạnh tranh bình đẳng với thị trường trong và ngoài nước.
-Năng lực cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp còn kém, công nghệ còn hạn chế
-Thiếu nhân lực
Tìm hiểu về tổ chức WTO
IV. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU
CỦA NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG -
LÂM - NGƯ NGHIỆP
1-Đối tượng lao động
-Cây trồng
-Vật nuôi
-Các loại thuỷ, hải sản
2.Nội dung lao động
Các nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
đều hướng vào tận dụng hợp lí đất đai, sông, hồ,
biển cả và những điều kiện để sản xuất ra mặt
hàng :
- Nông sản (lúa, gạo, rau, quả, đậu, thịt, cá, .)
- Lâm sản (gỗ,tre nứa, dược liệu, thực phẩm .)
- Thuỷ, hải sản (tôm, cá, ba ba, sò, ốc, rong biển, các loại tảo.).
IV. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU
CỦA NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC
NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP
3/Công cụ lao động
- Được cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá .
- Công cụ lao động ngày càng được cải tiến với kỉ năng sử dụng đơn giản.
-A�p dụng công nghệ sinh học, công nghệ gia công, chế biến, công nghệ bảo quản .
IV. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU
CỦA NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC
NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP
Công nghệ sinh học đòi hỏi khoa học kỉ thuật cao.
4/Các yêu cầu của nghề
-Phải yêu thích nghề
-Phải có trình độ kiến thức sinh học, hoá học, kỉ thuật nông nghiệp.
-Phải có sức khoẻ, sức dẻo dai, bền bỉ trong lao động, khả năng làm việc ngoài trời .
IV. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU
CỦA NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC
NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP
5/Điều kiện lao động
-Cần có sự chịu đựng cao do mưa nắng
thất thường.
- Phải chấp nhận những rủi ro do thiên tai
(hạn hán,bão lụt, sâu bệnh,.) ảnh hưởng đến
năng suất, thu nhập, sức khoẻ và tính mạng.

-Cần có ý thức giữ gìn môi trường sống và hiểu biết pháp luật như không được săn bắt động vật quí hiếm, không đánh cá theo lối huỷ diệt hàng loạt, không đốt rừng bừa bãi, không khai thác gỗ bất hợp pháp...
IV. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU
CỦA NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC
NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP
6/Những chống chỉ định y học
Người mắc những bệnh tật sau nay không nên
theo các nghề nông, lâm ngư nghiệp:
-Bệnh phổi
-Bệnh suy thận mãn tính
-Bệnh thấp khớp, đau cột sống
-Bệnh ngoài da.
-Những tật khoèo tay, gãy chân
-Rối loạn tiền đình.
IV. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU
CỦA NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC
NÔNG - LÂM - NGƯ NGHIỆP

HẾT















* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đậu Minh Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)