Chủ đề giao thông

Chia sẻ bởi Vũ Thị Hằng | Ngày 05/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: chủ đề giao thông thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:



HIỆN TỪ 18/03 ĐẾN 06/04 NĂM 2013




GV THỰC HỆN: PHAN THỊ THÙY TRANG
CHỒI 2



CHỦ ĐỀ: Luât lệ và phương tiện giao thông

1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên gọi, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông( đường bộ: đường hang không, đường thủy).
- Nhận biết các đặc điểm nổi bật cảu các loại phương tiện giao thông.
- Nhận biết một số luật giao thông đơn giản dành cho người đi bộ và phương tiện giao thông đường bộ.
- Có khả năng so sánh, phân loại các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động và theo tốc độ di chuyển.
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết gọi đúng tên các phương tiện giao thông: ô tô, xe buýt, xe đạp, xe xích lô, tàu thủy, ghe, máy bay, khinh khí cầu.
- Có khả năng diễn đạt kinh nghiệm, hiểu biết của mình về các phương tiện giao thong, các giao tiếp trên các phương tiện giao thông công cộng.
- Có thể kẻ tên nơi đỗ của các phương tiện giao thông: bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng.
- Có thể hiểu và nói được các động từ: lao vun vút, chạy như tên bay, lượn trên bầu trời, chạy lướt song.
3. Phát triển thẩm mỹ:
- Có thể tọa hình các phương tiện giao thông từ những nguyên vật liệu mở.
- Biết các kỹ năgn vẽ, nặn, xé dán để tạo ra các phương tiện giao thông.
- Thích vận động kết hợp khi nghe các bài hát về giao thông.
- Có khả năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, đóng kịch về các tác phẩm văn học nói đến giao thông.
4. Phát triển vận động:
- Vận động cơ bản: + có khả năng thực hiện một số các vận động: bò, chạy, trèo lên xuống ghế… một cách thành thạo.
+ có khả năng định hướng khi thực hiện các vận động.
- Vận động tinh: biết cách sử dụng kéo để cắt một số vật bằng giấy, biết sử dụng hồ dán, băng keo, băng keo hai mặt khi chơi tạo hình.
- Dinh dưỡng: biết kể tên một số món ăn có nguồn gốc từ tinh bột: hủ tiếu, bánh phở.
5. Phát triển tình cảm - xã hội:
- Yêu thích, tôn trọng luật lệ giao thông và những người điều khiển các phương tiện giao thông.
- Biết giao tiếp có văn hóa khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng như: nhường chỗ cho người già, không chen lấn xô đẩy khi lên xe…
- Biết yêu quý và bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm bởi khói xe…
- Biết được ý nghĩa của ngày 20-11.
- Biết giúp cô trực nhật: bàn ăn, xếp gối, lao động tự phục vụ( xếp dép, cất cặp, tự thay đồ).

































































MỞ CHỦ ĐỀ







- Trò chơi Tài xế giỏi. Giáo viên cho trẻ lái xe theo tín hiệu của cô, trẻ làm tiếng động cơ, tiếng còi của từng loại phương tiện giao thông.
- Trò chuyện, đặt câu hỏi gợi mở về phương tiện giao thông, các phương tiện giao thông con thấy ở đâu ?. Cho trẻ mang hình ảnh sưu tầm được vào lớp.
- Phối hợp cùng phụ huynh chuẩn bị các phế liệu : lon bia, hộp sữa, hộp thuốc, đất nặn, họa báo ... để cho trẻ chế tạo và ráp xe, ráp máy bay, tàu, thuyền ... tổ chức cho trẻ thực hiện sa bàn ngã tư đường phố, bộ sưu tập về phương tiện giao thông, tạo tranh chủ đề môi trường học tập cho lớp.
- Cho trẻ xem băng Vidéo Bé Xuân Mai ca nhạc kết hợp minh họa trên các PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG, trẻ hát các bài hát, bài thơ kể chuyện về giao thông. Cô cháu cùng khám phá chủ đề GIAO THÔNG.
















Chủ đề nhánh: SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN
Tuần Thứ I. ( Từ ngày 18/3 – 23/3 năm 2013 )

MỤC TIÊU VÀ CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
1 . Phát triển thể chất
- Biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân khi tham gia giao thông:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)