Chủ đề Gia đình lớp lớn năm 2014-2-15

Chia sẻ bởi Phan Thị Duyên Tiên | Ngày 05/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chủ đề Gia đình lớp lớn năm 2014-2-15 thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:

CHỦ ĐỀ LỚN 2: GIA ĐÌNH THÂN YÊU

Thời gian
Chủ đề lớn
Chủ đề nhánh
Số tuần
Mục tiêu
Nội dung

29/9 đến 17/10/2014
GIA ĐÌNH THÂN YÊU
Nhánh 1: Ai cũng yêu bé.
Nhánh 2: Ngôi nhà thân yêu.
Nhánh 3: Đồ dùng gia đình bé.


1

1


1
1. Phát triển thể chất
* Phát triểnvận động:
1. Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp của bài hát chủ đề “Gia đình”. (MT 1)

2. Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m (MT 4)


3. Trẻ biết phối hợp tốt tay mắt để thực hiện vận động lăn bóng bằng hai tay và di chuyển theo bóng (MT 10)

4. Bò vòng qua 5- 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5m theo yêu cầu (MT 8)

*Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:
5. Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày (MT 29)





6. Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. (MT 34)




- Bài tập phát triển chung
- Các bài tập thể dục sáng
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn chân.

- Di chuyển theo hướng bóng hay để bắt bóng.
- Bắt được bóng bằng hai tay.
- Không ôm bóng vào ngực.

- Di chuyển theo bóng để lăn bóng về phía trước
- Hai tay luôn chạm vào bóng.
- Lăn theo hướng thẳng.


- Bò dích dắt qua các hộp, không chạm vào hộp, phối hợp tay, chân nhịp nhàng.




- Kể được tên một số loại thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày .
- Phân biệt các thức ăn theo nhóm
(nhóm bột, đường, đạm, béo ..)

- Đưa mắt nhìn người thân, hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ
- Không theo người lạ rủ
- Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sực việc đó xảy ra với bạn





2. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân
1. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. (MT 37)












Trẻ thể hiện sự tôn
trọng của người khác
2. Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân (MT 39)









Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình
3. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (MT 43)









4. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (MT 47)















Trẻ có hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội
5. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (MT 64)




- Sở thích khả năng của bản thân
- Điểm giống và khác nhau của mình và người khác
- Nói được một số thông tin cá nhân như họ, tên, tuổi, tên lớp/ trường mà trẻ học ..
- Nói được một số thông tin gia đình như: Họ tên của bố, mẹ, anh, chị, em
- Nói được địa chỉ nơi ở như: Số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có) …



- Nhận biết một số khả năng của bạn bè, người gần gũi, Ví dụ : Bạn Thanh vẽ đẹp, bạn Nam chạy rất nhanh, chú Hùng rất khỏe, mẹ nấu ăn rất ngon.
- Nói được một số sở thích của bạn bè và người thân, ví dụ : Bạn Cường rất thích ăn cá, bạn Lan rất thích chơi búp bê, bố rất thích đọc sách ..


- Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ: Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn, hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động.
- Biết nhắc các bạn tham gia.

- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui) .
- Biết an ủi/ hia vui phù hợp với họ
- An ủi người thân hay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Duyên Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)